Bài soạn các môn khối 5 (cả năm)

Bài soạn các môn khối 5 (cả năm)

I. Mục tiêu:

 - Tiếp tục ôn tập về cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.

 - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.

 - Bồi dưỡng lòng say mê học toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- VBT.

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1: Toán
 ÔN TẬP 
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ (10).
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục ôn tập về cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
 - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
 - Bồi dưỡng lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. æn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2. Các hoạt động:
1. Ôn tập về phép cộng, phép trừ hai phân số: 
Bài 1 : Cho lớp làm vào vở. gọi hai em lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách thực hiện phép cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu và khác mẫu số?
 Bài 2(Tr.9). Tính: Cả lớp làm bài vào vở, vài HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa.
a. b.
c.- = 
Bài 3: Y/c học sinh đọc đề bài,phân tích đề.
- GV hỏi phân tích đề bài toán.
- Hướng dẫn cách giải bài toán.
+ Chú ý: là phân số chỉ số sách trong thư viện hộp.
4. Củng cố:
- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số.
- Hát.
Bài 1: - Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng .
a) ; 
b) 
; 
- Ta cộng (trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
- Ta quy đồng mẫu số rồi cộng (trừ) hai phân số đã quy đồng.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm ý a,b vào VBT. Cá nhân lên bảng.
a. b.
- Nêu miệng cách tính.
- HS khá giỏi làm thêm ý c,
c.- = 
- HS đọc bài toán và phân tích đề.
Thảo luận nhóm, giải 
 Bài giải
Số phần trăm sách giáo khoa và truyện thiếu nhi là :
 (số sách trong TV)
Số phần trăm sách giáo viên là:
 (số sách trong TV)
 Đáp số: số sách trong TV.
 - 2 HS nêu miệng cá nhân.
Tiết 2 : Ôn : Tập đọc 
 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
 (Nguyễn Hoàng)
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
	- Hiểu được nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
	- Giáo dục học sinh chăm học để trở thành những người tài giỏi.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 	- Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa 1 câu hỏi.
	- Giáo viên nhận xét.
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng. 
a. Hướng dẫn luyện đọc.
* Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu bài văn, giọng thể hiện tình cảm chân trọng, tự hào, rõ ràng, rành mạch.
- Giáo viên chia đoạn: (3 đoạn)
- Khi học sinh đọc giáo viên kết hợp sửa lỗi. Chú ý các từ khó trong bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- Phân tích bảng số liệu thống kê.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì? Về truyền thống văn hoá Việt Nam?
c. Luyện đọc lại:
- GV uốn nắn để các em có giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc một đoạn tiêu biểu.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.	- Học sinh nêu lại ý nghĩa.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài văn 2 đến 3 lượt.
(Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích)
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một hai em đọc toàn bài.
- Học sinh đọc thầm, (đọc lướt, từng đoạn, cả lớp trao đổi thao luận các câu hỏi)
- Khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ  cuối cùng vào năm 1919 đã tổ chức được 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- Học sinh làm việc cá nhân nhóm 3.
- Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một nước co một nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất tự hào vì nền văn hiến lâu đời. (Nội dung chính)
- Học sinh đọc nối tiếp bài văn theo đoạn.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 : Toán
 HỖN SỐ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc,viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- Giúp học sinh nhận biết được hỗn số.
-Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Giới thiệu mẫu BT 1: 
- GV gắn 1 hình tròn và 1/4 hình tròn lên bảng.Hỏi.
- Ghi số dưới các hình.
- GV: Có 1 hình tròn và 1/4 hình tròn. Ta nói gọn là: “Có 1 và 1/4 hình tròn”. Và viết gọn là: 1 hình tròn.
1 gọi là hỗn số.
- Hướng dẫn cách đọc: 1(một và một phần tư).
- GV phân tích :
 1 có phần nguyên là 1, phần phân số là .
- Em có nhận xét gì về phần phân số của hỗn số ?
- Hướng dẫn cách viết hỗn số : 1
- GV kết luận về cách đọc, viết hỗn số.
3.3. Thực hành : 
 - Y/c HS dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp.
- GV nhận xét, chữa.
 Bài 2(13): Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Cho lớp làm việc nhóm 3
- GV nhận xét, chữa.
4. Củng cố:
- Cho HS nêu lại các phần của hỗn số. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu về nhà ôn bài và chuẩn bị bài: Hỗn số (tiếp).
- Hát.
- Quan sát.
- Có 1 hình tròn và 1/4 hình tròn.
- Cá nhân đọc tiếp nối.
- HS nhắc lại cấu tạo của hỗn số.
- Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
- Lớp tập viết hỗn số vào VBT.
- HS nhắc lại cách đọc, viết hỗn số.
- Quan sát hình vẽ.
- Cá nhân tiếp nối đọc các hỗn số.
- Lớp viết các hỗn số vào VBT. 3 cá nhân lên bảng viết.
- HS đọc yêu cầu BT 2.
- Lắng nghe.
- Lớp làm vào bảng nhóm. gắn bảng, nhận xét. 
- 2 HS nêu lại.
Tiết 2 : Luyện từ và câu
 Ôn : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
 - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ về các màu : xanh,đỏ,trắng,đen trong BT1; Đặt được câu với mỗi từ tìm được ở BT1 để hoàn thành BT2.
 - Hoàn thành được đoạn văn ở (BT3).
 - Rèn kĩ năng tìm từ, phân loại từ, viết đoạn văn.
 - Giáo dục ý thức tự giác dùng từ đồng nghĩa khi viết văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT TV lớp 5, tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. Đặt câu với từ đó?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 1: Tìm những từ đồng nghĩa chỉ màu xanh, đỏ, trắng, đen.
- GV gọi học sinh nêu.
- GV nhận xét, kết luận:xanh lam, xanh ngọc, xanh ngắt,...; đỏ au, đỏ ối, đỏ tươi,...; trắng phau, trắng muốt,...
 Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở BT1.
- GV giải thích yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Gọi nêu kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 3 :
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài.
- Cho hs làm bài trong VBT.
- Gọi hs nêu kết quả bài làm trước lớp.
- GV nhận xét, chữa.
4. Củng cố:
- Cho HS nêu những chú ý khi viết văn. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu về nhà làm lại BT 3. Chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát.
- 2 HS nêu miệng.
- HS đọc yêu cầu BT 1.
- Lớp làm bài vào VBT.
- Cá nhân nêu từ đồng nghĩa. Lớp nhận xét, chữa.
- Hs đọc yêu cầu BT 2.
- Học sinh trình bày kết quả. Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc y/c , làm BT2 vào VBT.
- HS đọc yêu cầu.
- Hs làm bài trong VBT.
- Hs nêu kết quả bài làm trước lớp.
- Khi viết văn cần sử dụng từ đồng nghĩa.
- Lắng nghe
Tiết : 1 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục ôn cho HS chuyển một phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số.
	- Chuyển số đó từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo.
	II. Hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các quy tắc.
	3. Bài mới: 	 + Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 + Giảng bài mới.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: 
Mẫu: 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số.
- GV nhận xét 
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ trống.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu.
5m 7dm = 5m + m = 5m
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 5: Học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và làm bài tập 2.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cho học sinh trao đổi cặp đôi tìm cách làm hợp lý nhất.
- Học sinh trình bày bài.
 ; 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh làm bài tập cá nhân.
- Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày.
a, 1dm = m b, 1g = kg
 2dm = m 5g = kg
 9dm = m 178g = kg
c, 1phút=giờ: 8phút =giờ
15phút ==giờ
- Học sinh trao đổi cặp đôi làm bài cá nhân.
+ 8m 5dm = 8m + m = 8m
+ 4m 75cm = 4m + m = 4m
+ 5kg 250g = 5000g + 250g = 5250g
- HS làm bài.
 Bài giải
+ 4m 75cm = 400m + 75= 475cm
+ 4m 75cm = 4m + m = 4m
+ 4m 75cm = 40dm + 7dm + 5cm
 = 47dm + dm : 47dm
- Học sinh lắng nghe.
Tiết : 2 	 Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN
I. Mục đích- yêu cầu:
	 -Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp 
(bT1);nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào,tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
	- HS giỏi: Thuộc được các thành ngữ, tục ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút dạ, bảng phân loại để học sinh làm bài tập 1.
	- Giấy khổ to viết lời giải bài tập 9b.
III. Các hoạt động dạy học:
	A - Bài cũ: Đọc đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho viết lại hoàn chỉnh.
	B - Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Giáo viên giải nghĩa từ:Tiểu thương. (Người buôn bán nhỏ)
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 2: 
- Giáo viên nhắc nhở học sinh: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: 
1. Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
2. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng ?
- Giáo viên phát phiếu để học sinh làm.
3. Đặt câu với mỗi từ tìm được.
. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh trao đổi làm bài vào phiếu đã phát cho từng cặp học sinh.
- Đại diện 1 số cặp trình bày.
- Cả lớp chữa bài vào vở bài tập.
a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
b) Nông dân: thợ cày, thợ cấy.
c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ.
e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân và trao đổi 
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh thi học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài tập 2.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 3.
- Cả lớp đọc thầm lại câu truyện “Con rồng cháu tiên” rồi trả lời câu hỏi.
- Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- Đồng chí, đồng bào, đồng ca, đồng đội, đồng thanh, .
- Hs trao đổi với bạn bên cạnh để cùng làm.
- Viết vào vở từ 5 đến 6 từ.
- Hs nối tiếp nhau làm bài tập phần 3.
+ Cả lớp đồng thanh hát một bài.
+ Cả lớp em hát đồng ca một bài.
Tiết 1: Toán
 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
	- Ôn bài tập dạng tìm luyện cho HS cách tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ của hai số đó.
	- Rèn kĩ năng giải toán thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học:
	- VBT
III. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài.
	b, Giải bài.
* Hoạt động 1: Ôn cách giải toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”.
Bài 1: a ) Tổng 2 số là 100 Tỉ số 2 số là 
 Tìm hai số đó.
100
Sơ đồ:	
Số bé : 
Số lớn : 
 b ) Hiệu 2 số: 55 Tỉ 2 số: , Tìm 2 số đó?
 Số bé :
 Số lớn : 
- GV nhận xét, bổ xung
Bài 2:
 Làm vở bài tập + vở.
- Giáo viên hướng dẫn.
Ta có sơ đồ: 
116 quả
Trứng ga : 
Trứng vịt : 
Bài 3 : Y/c HS làm bài vào VBT, gọi 1 hs lên bảng lớp làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- Học sinh nêu cách tính và ghi bảng.
- Học sinh đọc đề bài và vẽ sơ đồ.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 7 = 10 (phần)
Số bé là: 100 : 10 x 3 = 30 
Số lớn là: 100 – 30 = 30
 Đáp số: 10 và 30 
Bài giải
Hai số phần bằng nhau là:
9 – 4 = 5 (phần)
 Số bé là: 55 : 5 x 4 = 44
Số lớn là: 55 + 44 = 99 
Đáp số: Số lớn: 99, Số bé: 44
 - 2 học sinh nhắc lại cách tính.
 - Học sinh đọc yêu cầu và vẽ sơ đồ " trình bày trên bảng.
Giải
Tổng số phần bằng nhau là:
	3 + 1 = 4 (phần)	
Số trứng gà là:
116 : 4 x 1 = 29 (quả)
Số trứng vịt là:
116 - 29 = 87 (quả)
 Đáp số: 29 quả và 87 quả.
- Làm tương tự bài 2.
Giải
 Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 160 : 2 = 80 (m)
a, Tổng số phần bằng nhau:
 2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng: 80 : 5 x 2 = 16 (m)
Chiều dài: 80 – 16 = 64 (m) 
b, Diện tích vườn: 64 x 16 = 784 (m2)
 Diện tích lối đi là: 784 : 24 = (m2)
 Đáp số: a) 35m , 25m.
 b) 35 m2.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 chon bo.doc