Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 11

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 11

I. Mục tiêu:

-Chào cờ.

-Những tồn tại của tuần qua mà học sinh mắc phải, nắm kế hoạch tuần.

II. Chuẩn bị

-Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ

-Đội nghi lễ, trang phục hs.

III. Các hoạt động chính

 

doc 12 trang Người đăng huong21 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 11
	Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011
chào cờ : Phổ biến kế hoạch tuần 
I. Mục tiêu:
-Chào cờ.
-Những tồn tại của tuần qua mà học sinh mắc phải, nắm kế hoạch tuần.
II. Chuẩn bị 
-Bàn ghế, tăng âm , lao đài, trống cờ
-Đội nghi lễ, trang phục hs...
III. Các hoạt động chính
Nội dung
Người thực hiện
1.sinh hoạt chung
-Tập hợp, báo cáo sĩ số
-Chào cờ
-Đánh giá của lớp trực.
-ý kiến của hiệu trưởng
2.sinh hoạt của lớp.
-Nhắc lại một số tồn tại tuần qua.
- Kế hoạch tuần .
+Học bài tuần 11
-Thực hiện tốt các nội quy của trường của lớp.
- Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Tăng cường bồi dưỡng hs giỏi , phụ đạo hs yk
-Vệ sinh phong quang trường lớp sạch sẽ
-Nạp tiền bảo hiểm , các loại quỹ theo quy định
-TPT, Chi đội trưởng, HS
-Toàn trường
GVCN
Tập đọc:	Chuyện một khu vườn nhỏ
I.Mục tiêu.
- Biết đọc bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ(người ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống cho hs
III.Các hoạt động dạy học .
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
Quy trình như các tiết trước.
Chú ý sửa khi hs đọc sai.
* Tìm hiểu bài.
- Cho học sinh đọc thầm theo đoạn ( có thể thảo luận trong bàn) trả lời các câu hỏi.
+Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
+Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào? 
+ Nêu ý chính của đoạn 3 ?
* Liên hệ môi trường xung quanh,nhà ở.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn luyện đọc lại
- Gọi 3 Hs đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1 và HD đọc 
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc 
- HD cả lớp nhận xét và bình chọn HS đúng, hay nhất.
- Đánh giá, cho điểm.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc Hs đọc lại bài, chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
* Đọc thầm theo đoạn và trả lời câu hỏi 
- Để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loại cây...
- Cây quỳnh lá dày, Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái ...
 - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người đến làm ăn
- Nối tiếp nêu miệng.
- Nêu nội dung, ý nghĩa: Mục I.
* 3 Hs nối tiếp đọc bài.
- Lớp theo dõi.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2-3 em thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
Toán:	Luyện tập 
I. Mục tiêu.
Biết: Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. Làm được BT1, BT2(a,b), BT3(cột1), BT4.
II. Đồ dùng dạy học.
 Bảng phụ, bảng con
III. Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
Hướng dẫn hs luyện tập
Bài 1:Tính
 Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
?Muốn cộng tổng nhiều số thập phân ta làm thế nào?(h/s nêu)
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
? Học sinh tự làm cá nhân.
- Giáo viên chấm- nhận xét.
? tính bằng cách nào?
Bài 3: Hướng dẫn học sinh tự làm:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
 - học sinh giải thích cách làm.
Bài 4: Học sinh tự làm.
Giáo viên chấm- nhận xét
-Thu vở chấm chữa
4. Củng cố - Dặn dò:	
 - Hệ thống nội 
- Liên hệ – nhận xét.
 -Về học bài- làm vở bài tập.
Học sinh làm cá nhân, chữa,nêu cách đặt tính
Kết quả:
a) 65,45
b) 47,66
- Học sinh làm cá nhân, 2h/s chữa bảng.
Kết quả:
 a) 14,68
b) 18,6
Học sinh nêu cách làm
- Học sinh tự làm, chữa bảng
- Học sinh đọc đề, tóm tắt ,tự làm vàovở
 Đáp số: 91,1 m
Khoa học: Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu.
 Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
- Giáo dục ý thức phòng tránh các bệnh lây truyền.
II.Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài
 - Học sinh: sách, vở, giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
a) Hoạt động 1: Vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm hại trẻ em, hoặcHIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông).
- Gv chia lớp thành 3 nhóm.
- GV gợi ý. 
- GV đến từng nhóm giúp đỡ HS.
b) Hoạt động 2. Trưng bày sản phẩm.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét tuyên dương những nhóm làm việc hiệu quả.
* Liên hệ: Em đã làm gì để phòng tránh các bệnh lây truyền?
b/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc Hs có ý thức tự bảo vệ sức khoẻ, chuẩn bị giờ sau.
* Hs thảo luận rồi vẽ theo sự hướng dẫn của Gv.
+Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK.
+Thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình 
+Phân công nhau cùng vẽ.
* Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
- Hs nhận xét
- 3- 4 hs trả lời.
Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011
Toán:	Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết trừ hai số thập phân. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân. Cách trừ một số cho một tổng. Làm được BT1, Bt2(a,c), BT4.
- Rèn kĩ năng làm toán nhanh chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu làm vào bảng con
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh cách tìm thành phần chưa biết.
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
a) Giáo viên vẽ bảng bài 4.
- Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh làm tương tự với các trường hợp tiếp theo.
b) Cho học sinh tự làm rồi chữa.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét để nhận ra làm theo cách 2 thuận tiện hơn cách 1.
 Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Làm các bài tập trong vở bài tập toán.
- Học sinh chữa bài , nêu cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân.
- Học sinh tự làm rồi chữa.
- Học sinh lên bảng chữa.
a) = 4,35
c) = 9,5
- Học sinh nêu và tính giá trị của từng biểu thức trong từng hàng.
Chẳng hạn: với a = 8,9; b = 2,3 ; c = 3,5
Thì: a - b - c = 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 và 
a – (b + c) = 8,9 – (2,3 + 3,5) = 3,1
a – b – c = a – (b + c)
c1: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3
C2: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4 + 3,6)
 = 8,3 - 5
 = 3,3
Luyện từ và câu:	Đại từ xưng hô
I.Mục tiêu.
- Bước đầu nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1 mục III) ; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống(BT2).
- HS khá giỏi nhận xét đươc thái độ tình cảm của nhân vcật khi dùng mỗi đại từ xưng hô
III.Các hoạt động dạy học .
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Thế nào là đại từ? 
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Phần nhận xét.
* Bài tập 1,2:HD nêu miệng.
+Đoạn văn có những nhân vật nào?
+Các nhân vật làm gì?
+ Tìm những từ chỉ người nói?
+ Tìm những từ chỉ người nghe?
+ Tìm từ chỉ người hay vật?
+ Cách xưng hô của cơm như nào?
+ Cách xưng hô của Hơ Bia như nào?
- GV KL: Những từ nói trên được gọi là đại từ xưng hô
c) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
d) Phần luyện tập. 
* Bài tập 1. 
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
* Bài tập 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Cho HS đọc thầm đoạn văn.
- HD làm bài vào vở gv chấm .
- Cho 1-2 HS đọc đoạn văn trên.
e) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 1-2 Hs trả lời.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
- Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng. 
- chúng tôi, ta.
- chị, các ngươi.
- chúng.
- tự trọng, lịch sự với người đối thoại.
- kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
- 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
- Cả lớp học thuộc lòng.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp, phát biểu ý kiến.
+Thỏ xưng là ta, gọi Rùa là chú em: kiêu căng, coi thường Rùa.
- Rùa xưng là tôi, gọi Thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với Thỏ.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc bài, làm bài vào vở, 1 Hs chữa bài.
1 – Tôi, 2 – Tôi, 3 – Nó, 4 – Tôi, 5 – Nó, 6 – Chúng ta
Khoa học:	Tre, mây, song
I. Mục tiêu.
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre; mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II .Đồ dùng dạy học.
 Sưu tầm đồ dùng bằng tre, mây, song.
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu về nội dung chủ đề học mới: Vật chất và năng lượng.
â) Hoạt động 1: Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
 - HD Hs làm BT1 VBT theo bàn để tìm và so sánh đặc điểm, công dụng của tre, mây, song.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b) Hoạt động 2: Nhận ra được một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó.
- HD quan sát các hình 4,5,6,7 SGK trang 47. Cho Hs quan sát một số hình ảnh về đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà Hs ít được thấy, thảo luận.
+ Kể tên các đồ dùng làm bằng tre, mây, song?
+ Nêu các cách bảo quản đồ dùng làm bằng tre, mây, song?
* Liên hệ: Em đã bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song ở nhà như nào?
- GV kết luận ( sgk )
c/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Thảo luận theo bàn hoàn thành bài tập.
- Đại diện 2-3 nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
* Hs quan sát, trả lời các câu hỏi.
- Nối tiếp nêu miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
- 3- 4 Hs nêu.
mĩ thuật:	ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I. Mục tiờu
- Hs hiểu cách chọn và cách vẽ tranh đề tài . 
- Tập vẽ tranh về đề tài ngày nhà giỏo Việt Nam 
- Hs yờu quý và kớnh trọng cỏc thầy, cụ giỏo.
II. Chuẩn bị
-1 số tranh ảnh về ngày nhà giỏo Việt Nam.
- SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. cỏc hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Giới thiệu bài
- Cho HS hỏt tập thể 1 bài cú nội dung về ngày nhà giỏo
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đó chuẩn bị 
Hoạt động 1: Tỡm , chọn nội dung đề tài 
GV : yờu cầu kể lại những hoạt động kỷ niệm Ngày Nhà giỏo Việt Nam
+ Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giỏo Việt Nam 20- 11 của trường.
+ Cha mẹ HS tổ chức mừng thầy, cụ giỏo.
+ chọn hoạt động cụ thể để vẽ 
GV: gợi ý cho HS nhận xột được những hỡnh ảnh về Ngày Nhà giỏo Việt Nam 
- Quang cảnh đụng vui nhộn nhịp
- Cỏc dỏng người khỏc nhau trong hoạt động
Hoạt động 2: cỏch vẽ tranh 
GV hướng dẫn hs cỏch vẽ như sau:
+ Cho hs quan sỏt hỡnh tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cỏch vẽ theo cỏc bước
Hoạt động 3: thực hành 
GV yờu cầu hs làm bài trờn giấy vẽ hoặc bài thực hành
GV : đến từng bàn quan sỏt hs vẽ
Hoạt động 4: nhận xột đỏnh giỏ 
GV nhận xột chung tiết học
Khen ngợi những nhúm, cỏ nhõn tớch cực phỏt biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs chuẩn bị mẫu cú hai vật mẫu( bỡnh nước và quả hoặc cỏi chai và..
Học sinh quan sỏt
Học sinh chỳ ý và nhớ lại cỏc hỡnh ảnh về Ngày Nhà giỏo Việt Nam
Học sinh lắng nghe và thực hiện
 Học sinh thực hiện
Học sinh vẽ bài
Học sinh lắng nghe
Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm2011
Tập đọc:	 ôn các bài tập đọc đã học
Toán:	Luyện tập chung
I.Mục tiêu.
- Biết cộng, trừ số thập phân. Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa 
biết của phép tính. Vận dụng các tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. Làm được BT1,2,3
II. Các hoạt động dạy học .
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra: - Gọi học sinh lên chữa bài 2.
- Nhận xét, cho điểm. 
2. Bài mới
Bài1: Tính
- Nhận xét, cho điểm.
 Bài 2:Tìm x
Làm bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
 Bài3:Tính nhanh
 Làm nhóm đôi.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
 3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau.
HS lên bảng
- 3 học sinh lên bảng làm
a) 822,6
b) 416,08
c) 11,34
- 2 học sinh lên bảng làm.
a) = 10,9
b)= 10,9
a) 12,45 + 6,98 + 7,55 
 = (12,45 + 7,55)+ 6,98
 = 20,00 + 6,98
 = 26,98
b) 42,37 - 28,73 - 11,27 
 = 42,37 - (28,73 + 11,27)
 = 42,37 - 40 
 = 2,37
Tập làm văn:	Trả bài văn tả cảnh
I.Mục tiêu.
- Biết rút kinh nghiệm(bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ, cách trình bày); nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
a) Giới thiệu bài.
b) Nhận xét về kết quả bài làm của học sinh.
- GV nhận xét về :
+ Ưu điểm chính về các mặt : bố cục, diễn đạt, cách trình bày...
+ Những thiếu sót, hạn chế về các mặt trên.
+ Thông báo điểm số cụ thể.
c) Hướng dẫn HS chữa bài.
* HD chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
* HD chữa lỗi trong bài viết.
* HD học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- Cho Hs viết lại đoạn văn.
- Gọi Hs đọc bài.
- Nhận xét, đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
*Hs chú ý theo dõi.
* 2, 3 em lên bảng chữa, cả lớp tự chữa trên nháp.
- Hs trao đổi về bài chữa trên bảng, tìm nguyên nhân, chữa lại cho đúng.
* Hs chữa lỗi, đổi bài kiểm tra.
* Hs theo dõi, trao đổi về kinh nghiệm viết văn tả cảnh.
- Mỗi em chọn một đoạn viết lại cho hay hơn.
- Một số Hs đọc bài.
đạo đức:	Thực hành giữa kì i
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố, hệ thống các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10.
	- áp dụng kiến thức đã học vào xử lí các tình huống trong cuộc sống.
	- Rèn kĩ năng ghi nhớ logíc và ý thức tích cực rèn luyện và học tập.
II. Tài liệu và phương tiện:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:	.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
Hoạt đông 1:+ củng cố kiến thứcđã học - Kể tên các bài đạo đức đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 10?
+Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này?
 Kể về các học sinh lớp 5 gương mẫu? 3.Luyện tập - Thực hành
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1:	Xử lí tình huống sau:
	a) Em mượn sách của bạn, không may em làm mất?
b) Lớp đi cắm trại, em nhận đem nước uống. Nhưng chẳng may bị ốm, em không đi được. 
Nhóm 3: 	Kể một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, đất nước mình? Vì sao ta phải “Biết ơn tổ tiên”.
- Giáo viên tổng hợp ý từng nhóm và nhận xét.
4. Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xét giờ học.
- áp dụng bài học trong cuộc sống hằng ngày
- Học sinh trả lời: 
1: Em là học sinh lớp 5.
2: Có trách nhiệm về việc làm của mình
3: Có trí thì nên.
4: Nhớ ơn tổ tiên.
5: Tình bạn.
Học sinh thảo luận g trình bày trước lớp.
Nhóm 2: 	Kể câu chuyện nói về gương học sinh “có trí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. 
Nhóm 4: 	Kể những tình bạn đẹp trong lớp, trường mà em biết? Hát 1 bài về chủ đề “Tình bạn”.
LUYỆN TIẾNG VIỆT: 	LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ XƯNG Hễ.
I. Mục tiờu:
- Củng cố và nõng cao thờm cho học sinh những kiến thức đó học về đại từ xưng hụ.
- Rốn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ xưng hụ.
- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm cỏc bài tập.
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV giỳp thờm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1 : 
H: Dựng đại từ xưng hụ để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong đoạn văn dưới đõy:
Hoai Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chớnh tay mỡnh bắt sống ...(Sỏch nõng cao TV5)
Bài tập 2:
H: Tỡm cỏc danh từ trong đoạn văn sau:
Mới ngày nào em cũn là học sinh lớp 1bỡ ngỡ, rụt rố khúc thỳt thớt theo .....
Bài tập 3: 
H: Đặt 3 cõu trong cỏc danh từ vừa tỡm được?
4.Củng cố dặn dũ: 
- Giỏo viờn hệ thống bài, nhận xột giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nờu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm cỏc bài tập.
Kết quả :
- 3 từ Sài Thung đầu thay bằng từ nú
- Từ Sài Thung tiếp theo thay bằng từ mày
- Cụm từ người nước Nam sau thay bằng từ chỳng tao.
Kết quả: 
Cỏc danh từ trong đoạn văn là :
 Ngày, học sinh, lớp, mẹ, trường, mỏi trường, năm, gúc sõn, hàng cõy, chỗ ngồi, ụ cửa sổ, em.
 Chẳng hạn :
- Hằng ngày, em thường đến lớp rất đỳng giờ.
- Em rất nhớ mỏi trường tiểu học thõn yờu.
- Ở gúc sõn, mấy bạn nữ đang nhảy dõy.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TOÁN: 	LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiờu : Giỳp học sinh :
- Biết trừ thành thạo số thập phõn.
- Giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến trừ số thập phõn.
- Giỳp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xỏc định dạng toỏn, tỡm cỏch làm
- Cho HS làm cỏc bài tập.
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV giỳp thờm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tớnh rồi tớnh :
 a)70,75 – 45,68
 b) 86 – 54,26
 c) 453,8 – 208,47
 Bài tập 2 : Tớnh bằng 2 cỏch :
 a) 34,75 – (12,48 + 9,52)
b) 45,6 – 24,58 – 8,382 
Bài tập 3 : Tỡm x : 
 a) 5,78 + x = 8,26
b) 23,75 – x = 16,042
Bài tập 4 : (HSKG)
Tổng diện tớch của ba vườn cõy là 6,3 ha. Diện tớch của vườn cõy thứ nhất là 2,9 ha, Diện tớch của vườn cõy thứ hai bộ hơn diện tớch của vườn cõy thứ nhất là 8120m2, Hỏi diện tớch của vườn cõy thứ ba bằng bao nhiờu m2 ?
4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm cỏc bài tập.
- HS lờn lần lượt chữa từng bài
Đỏp ỏn :
a) 24,89
b) 31,74
c) 245,33
Kết quả:
a) 12,72
b) 12,638 
Kết quả :
a) x = 2,48
b) x = 7,708
Bài giải :
Đổi : 812om2 = 0,812 ha
Diện tớch của vườn cõy thứ hai là : 
 2,9 – 0,812 = 2,088 (ha)
Diện tớch của vườn cõy thứ ba là :
 6,3 – (2,9 + 2,088) = 1,312 (ha)
 Đỏp số : 1,312 ha
- HS lắng nghe và thực hiện.
	Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2011
	Nghỉ có lí do-tổ cắt người dạy thay

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 11.doc