Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 13 năm 2012

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 13 năm 2012

I/ Mục đích yêu cầu

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

Baỷng phuù vieỏt ủoaùn luyeọn ủoùc.

III. Các hoạt động dạy- học

1.- Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số - Hỏt vui.

2.- Kiểm tra bài cũ:

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 13 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 
 Thứ hai ngày 30 thỏng 1 năm 2012 
 Tập đọc 
 PHÂN XỬ TÀI TèNH 
I/ Mục đích yêu cầu
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch của nhõn vật.
 - Hiểu được quan ỏn là người thụng minh, cú tài xử kiện. 
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Baỷng phuù vieỏt ủoaùn luyeọn ủoùc.
III.. Các hoạt động dạy- học
1.- Khởi động: 
- Kiểm tra sĩ số - Hỏt vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: 
- Mời HS đọc thuộc lũng bài thơ “Cao Bằng”, trả lời cõu hỏi về nội dung bài. 
- Chi tiết nào ở khổ thơ 1 núi lờn địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Nờu ý nghĩa của bài thơ?
- GV nhận xột
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài:
- HS quan sỏt tranh minh họa trong SGK/46.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi và quan sỏt tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- HS ủoùc noỏi tieỏp.
HS đọc từ.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến kẻ kia phải cỳi đầu nhận tội.
+ Đoạn 3: Phần cũn lại của bài văn.
- 1, 2 HS đọc.
- Về việc mỡnh bị mất cắp vải. Người nọ tố cỏo người kia lấy trộm vải của mỡnh và nhờ quan phõn xử.
- Quan đó dựng nhiều cỏch khỏc nhau:
+ Cho đũi người làm chứng nhưng khụng cú người làm chứng.
+ Cho lớnh về nhà hai người đàn bà để xem xột, cũng khụng tỡm được chứng cứ.
+ Sai xộ tấm vải . trúi người kia.
- Vỡ quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng .người đó đổ mồ hụi, cụng sức dệt nờn tấm vải.
- Quan ỏn đó thực hiện cỏc việc sau:
(1) Cho gọi hết sư sói, ..
(2) Tiến hành “đỏnh đũn” tõm lớ: ..
(3) Đứng quan sỏt những người chạy đàn, cú tật mới hay giật mỡnh.
- Vỡ biết kẻ gian thường lo lắng nờn sẽ lộ mặt.
- Quan ỏn phỏ được cỏc vụ ỏn là nhờ thụng minh, quyết đoỏn./ Nắm vững đặc điểm tõm lớ của kẻ phạm tội.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV yờu cầu:
+ Một HS đọc toàn bài.
- HS đọc lượt 1, tỡm từ khú, hoặc từ dễ đọc sai.
- HS đọc lượt 2, tỡm từ khú, hoặc từ dễ đọc sai.
+ Một HS đọc phần chỳ thớch và giải nghĩa sau bài (quan ỏn, vón cảnh, biện lễ, sư vói, đàn, chạy đàn,); GV giải nghĩa thờm cỏc từ: cụng đường (nơi làm việc của quan lại), khung cửi (cụng cụ dệt vải thụ sơ, đúng bằng gỗ), niệm Phật (đọc kinh lầm rầm để khấn Phật).
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
 GV gọi một, hai HS đọc toàn bộ bài văn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng nhẹ nhàng, chậm rói, thể hiện niềm khõm phục trớ thụng minh, tài xử kiện của viờn quan ỏn; chuyển giọng linh hoạt cho phự hợp với đặc điểm của từng đoạn: kể, đối thoại; đọc phõn biệt cỏc lời nhõn vật.
b) Tỡm hiểu bài:
GV hỏi: 
- Hai người đàn bà đến cụng trường nhờ quan phõn xử việc gỡ? 
- Quan ỏn đó dựng những biện phỏp nào để tỡm ra người lấy cắp tấm vải?
- Vỡ sao quan cho rằng người khụng khúc chớnh là người lấy cắp?
GV: Quan ỏn thụng minh, hiểu tõm lớ con người nờn đó nghĩ ra một phộp thử đặc biệt - xộ đụi tấm vải là vật hai người đàn bà cựng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thỏi độ thật, làm cho vụ ỏn tưởng như đi vào ngừ cụt, bất ngờ được phỏ nhanh chúng.
- Kể lại cỏch quan ỏn tỡm kẻ lấy trộm tiền nhà chựa. 
 Vỡ sao quan ỏn lại dựng cỏch trờn?
GV: Quan ỏn thụng minh, nắm được đặc điểm tõm lớ của những người ở chựa là tin vào sự linh thiờng của Đức Phật, lại hiểu kẻ cú tật thường hay giật mỡnh nờn đó nghĩ ra cỏch trờn để tỡm ra kẻ gian một cỏch nhanh chúng, khụng cần tra khảo.
- Quan ỏn phỏ được cỏc vụ ỏn nhờ đõu ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yờu cầu HS đọc lại toàn truyện theo cỏch phõn vai. GV hướng dẫn HS đọc đỳng thể hiện đỳng lời cỏc nhõn vật.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
4.- Củng cố: Dặn dũ :
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xột tiết học. 
- Dặn HS về nhà tỡm đọc cỏc truyện về quan ỏn xử kiện (Truyện cổ tớch Việt Nam), những cõu chuyện phỏ ỏn của cỏc chỳ cụng an, của tũa ỏn hiện nay (bỏo thiếu niờn tiền phong, Nhi đồng,).
 _________________________________
 Đạo đức 
EM YấU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( TIẾT 1)
I/ Mục đích yêu cầu
 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Cú một số hiểu biết phự hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoỏ và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Cú ý thức , rốn luyện để gúp phần xõy dựng và bảo vệ đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh như SGK phúng to. 
Phiếu bài tập. 
III.. Các hoạt động dạy- học 
 1.- Khởi động: 
- Hỏt vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: 
GV đưa ra cỏc tỡnh huống cho HS xử lý:
+ UBND xó (phường) tổ chức lấy chữ kớ ủng hộ cỏc nạn nhõn chất độc da cam.
+ Đài phỏt thanh của UBND phường thụng bỏo lịch để HS tham gia sinh hoạt hố tại nhà văn húa của phường.
+ Phường phỏt động phong trào quyờn gúp sỏch vở, đồ dựng học tập, quần ỏo, ủng hộ trẻ em vựng bị lũ lụt.
3. Bài mới : 
1.Khỏm phỏ
Hoạt động 1. HS NGHE BĂNG BÀI HÁT “VIỆT NAM - TỔ QUỐC TễI”
GV bật băng cho HS cựng nghe bài hỏt “Việt Nam - Tổ quốc tụi”.
Hỏi: Bài hỏt núi về điều gỡ?
Kết luận: Bài hỏt núi về tỡnh yờu Tổ quốc Việt Nam.
Hoạt động 2. TèM HIỂU HIỂU BIẾT CỦA HS VỀ TỔ QUỐC VIỆT NAM
GV viết 2 từ Việt Nam lờn trờn bảng và nờu cõu hỏi động nóo: 
Cỏc em đó biết những gỡ về Tổ quốc Việt Nam của chỳng ta? (Gợi ý: Cú cỏc danh lam thắng cảnh nào? Cú cỏc di sản nào được thế giới cụng nhận? Cú cỏc vị anh hựng dõn tộc nào? Cú cỏc thành tựu phỏt triển về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, giỏo dục, khoa học - kỹ thuật, ngoại giao, tụn giỏo nào nổi bật? 
Nước ta cũn gặp những khú khăn nào?
Hs suy nghĩ và phỏt biểu nhanh, GV kẻ bảng và ghi túm tắt ý kiến của HS theo từng cụm nội dung.
Kết nối
Hoạt động 3. THẢO LUẬN LỚP
Mục tiờu: 
HS biết được một số nột đặc trưng về Tổ quốc Việt Nam.
HS được rốn luyện kỹ năng xỏc định giỏ trị, kỹ năng xử lý thụng tin, kỹ năng trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng.
Cỏch tiến hành: 
GV yờu cầu HS tự đoc cỏc thụng tin ở trang 34, SGK Đạo đức 5.
GV giới thiệu thờm một số tranh ảnh, băng hỡnh về đất nước và con người Việt Nam.
Qua cỏc thụng tin trờn, em cú cảm nghĩ như thế nào về đất nước và con người Việt Nam?
HS chỳng ta cần làm gỡ để thể hiện tỡnh yờu đối với Tổ quốc, để gúp phần đưa đất nước vượt qua những khú khăn hiện nay?
GV nhận xột và kết luận:
Việt Nam là một đất nước tươi đẹp, cú truyền thống đấu tranh dựng nước và bảo vệ Tổ quốc rất đỏng tự hào.
Đất nước ta đang đổi mới và phỏt triển từng ngày song vẫn cũn là một nước nghốo và cú nhiều khú khăn cần phải vượt qua. Vỡ vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết.Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lũng yờu nước.
Yờu tổ quốc Việt Nam, cỏc em cần phải cố gắng học tập rốn luyện thật tốt để mai sau gúp phần xõy dựng Tổ quốc giàu mạnh.
3. Thực hành
Hoạt động 4: HS làm Bt 1,2 SGK đạo dức.
Mục tiờu:
HS biết được một số sự kiện lịch sử hào hựng của dõn tộc, thờm tự hào về đất nước về con người Việt Nam.
 HS được rốn luyện kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng.
Cỏch tiến hành. GV yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi BT1,2 SGK.
2. GV yờu cầu mỗi nhúm trỡnh bày về một sự kiện lịch sử cú liờn quan (BT1) và cỏc hỡnh ảnh cú liờn quan (BT2)
3. GV kết luận về cỏc sự kiện lịch sử và cỏc hỡnh ảnh cú liờn quan .
HS nghe
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Thảo luận lớp:
- HS trả lời
- HS làm việc theo cặp
- HS trỡnh bày
- nhúm nhận xột
4.- Củng cố. Dặn dũ :
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xột tiết học.
 Dặn HS về nhà sưu tầm cỏc bài hỏt, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, cú liờn quan đến chủ đề “Em yờu Tổ quốc Việt Nam”; vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.
 ___________________________________
Toỏn 
XAấNG-TI-MEÙT KHOÁI. ẹEÀ-XI-MEÙT KHOÁI
I/ Mục đích yêu cầu
- Cú biểu tượng về xăng-ti-một khối, đề-ti-một khối.
- Biết tờn gọi, kớ hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tớch: xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
- Biết quan hệ giữa xăng-ti-một khối và đề-xi-một khối.
- Biết giải một số bài toỏn liờn quan đến xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
II. Đồ dùng dạy học:
 Hỡnh lập phương 1dm3, 1cm3.
III.. Các hoạt động dạy- học
1.- Khởi động: 
- Kiểm tra sĩ số - Hỏt vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 1 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi sau :
Hỡnh A gồm mấy hỡnh lập phương nhỏ và hỡnh B gồm mấy hỡnh lập phương nhỏ và thể tớch của hỡnh nào lớn hơn?
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Xăng-ti-một. Đề-xi-một – ghi bảng
b. Hỡnh thành biểu tượng và quan hệ
a) Xăng-ti-một khối
* GV trưng bày vật hỡnh lập phương cú cạnh 1cm 
+ Gọi HS lờn bảng xỏc định kớch thước.
+ Đõy là hỡnh khối gỡ? Cú kớch thước là bao nhiờu?
* GV: Thể tớch hỡnh lập phương này là 1 xăng-ti-một khối
+ Em hiểu Xăng-ti-một khối là gỡ?
* GV: Xăng-ti-một khối viết tắt là cm3.
b) Đề-xi-một khối
* GV: trưng bày vật hỡnh lập phương cú cạnh 1dm + Gọi HS lờn bảng xỏc định kớch thước.
+ Đõy là hỡnh khối gỡ? Cú kớch thước là bao nhiờu?
* GV: Thể tớch hỡnh lập phương này là 1 đề-xi-một khối.
Vậy đề-xi-một khối là gỡ?
* GV: Đề-xi-một khối viết tắt là dm3.
c) Quan hệ giữa Xăng-ti-một khối & Đề-xi-một khối
- HS quan sỏt
- 1 HS thao tỏc
- Hỡnh lập phương, cạnh dài 1cm.
- HS nhắc lại
- Thể tớch của hỡnh lập phương cú cạnh dài 1cm
- HS nhắc lại
- HS quan sỏt
- 1 HS thao tỏc
- Hỡnh lập phương, cạnh dài 1dm.
- HS nhắc lại
* GV: trưng bày tranh minh hoạ
+ Cú một hỡnh lập phương cú cạnh dài 1dm. Vậy thể tớch của hỡnh lập phương đú là bao nhiờu?
+ Giả sử chia cỏc cạnh của hỡnh lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần cú kớch thước là bao nhiờu?
+ Giả sử sắp xếp hỡnh lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hỡnh lập phương cạnh 1dm thỡ cần bao nhiờu hỡnh để xếp đầy?
+ Thể tớch hỡnh lập phương cạnh 1cm là bao nhiờu
+ Vậy 1dm3. bằng bao nhiờu cm3
* GV: 1dm3 = 1000 cm3 hay 1000 cm3 = 1dm3
3. Luyện tập:
Bài 1: Yờu cầu HS đọc đề bài
* GV treo bảng phụ.
+ Bảng phụ này gồm mấy cột, là những cột nào?
* GV đọc mẫu:76 cm3. Ta đọc số đo thể tớch như đọc số tự nhiờn sau đú đọc tờn đơn vị đo (viết kớ hiệu) 192cm3
+ Yờu cầu HS làm bài vào vở
+ Gọi HS đọc bài làm 
+ HS nhận xột
* GV nhận xột đỏnh giỏ
Bài 2: Yờu cầu HS đọc đề bài 
+ Yờu cầu HS làm bài vào vở
+ Gọi HS đọc bài làm 
+ HS nhận xột
* GV nhận xột đỏnh giỏ
Lưu ý cỏch nhõn, chia nhẩm với (cho) 1000. 
- Thể tớch của hỡnh lập phương cú cạnh dài 1dm
- HS nhắc lại
- 1 đề-xi-một khối 
- Xếp 1 hàng10 hỡnh lập phương 
- Xếp 10 hàng thỡ được 1 lớp
- Xếp 10 lớp thỡ đầy hỡnh lập phương cạnh 1dm
- 1cm3.
- 1dm3 = 1000 cm3 
1 dm3 =1000cm3
- 1 HS
- HS quan sỏt
- 2 cột: 1 cột ghi số đo thể tớch; 1 cột ghi cỏch ...  chậm.
HS vẽ.
*HĐ 4: Nhận xét - đấnh giá
- Chọn 3 bài đẹp, chưa đẹp
- HS tự nhận xét bài.
HĐ 5: Dặn dò:
Giờ sau học bài 22. Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiẻu chữ in hoa nét thanh, nét đậm
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
________________________________________________________________________________
 Thứ sỏu ngày 3 thỏng 2 năm 2012 
Tập làm văn
TRAÛ BAỉI VAấN KEÅ CHUYEÄN
I/ Mục đích yêu cầu
Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mỡnh và tự sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Kể chuyện) cuối tuần 22; một số lỗi điển hỡnh về chớnh tả, dựng từ, đặt cõu, đoạn, ý cần chữa chung trước lớp.
HS: dụng cụ học tập
III.Các hoạt động dạy- học:
1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hỏt vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: 
GV mời 2 – 3 HS đọc trước lớp CTHĐ cỏc em đó lập trong tiết TLV trước, về nhà đó viết lại vào vở; chấm điểm
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài:
GV nờu MĐ, YC của tiết học.
2.2. GV nhận xột chung về kết quả làm bài của cả lớp:
- GV mở bảng phụ đó viết sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hỡnh về chớnh tả, dựng từ, đặt cõu, ý 
a) Nhận xột về kết quả làm bài
- Những ưu điểm chớnh. GV nờu một vài vớ dụ cụ thể kốm tờn HS.
- Những thiếu sút, hạn chế. GV nờu một vài vớ dụ cụ thể kốm tờn HS.
b) Thụng bỏo điểm số cụ thể
2.3. Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ cỏc lỗi cần chữa đó viết sẵn trờn bảng phụ.
- GV gọi một số HS lờn bảng chữa lần lượt từng lỗi. 
- GV cho HS cả lớp trao đổi về bài chữa trờn bảng. GV chữa lại cho đỳng bằng phấn màu.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV yờu cầu HS đọc lời nhận xột của GV, phỏt hiện thờm lỗi trong bài làm của mỡnh và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bờn cạnh để rà soỏt lại việc sửa lỗi.
- GV theo dừi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận để tỡm ra cỏi hay, cỏi đỏng học của đoạn văn, bài văn, từ đú rỳt kinh nghiệm cho mỡnh.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV yờu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn chưa đạt (một đoạn thõn bài hoặc đoạn mở bài, kết bài), viết lại cho hay hơn.
- GV cho nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại (cú so sỏnh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
- Cả lớp tự chữa trờn nhỏp.
- Cả lớp thảo luận về bài chữa trờn bảng.
- Nhúm 2.
- HS lắng nghe.
- HS viết lại đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại.
4.- Củng cố: (5phỳt)
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
5. Dặn dũ :
- GV nhận xột tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao và những HS đó tham gia chữa bài tốt trong giờ học. Yờu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV ễn tập về văn tả đồ vật kế tiếp.
 _______________________________________
Toỏn 
THEÅ TÍCH HèNH LAÄP PHệễNG 
I/ Mục đích yêu cầu
 - Biết cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương.
 - Biết vận dụng cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương để giải một số bài tập liờn quan.
- Cả lớp làm bài 1, bài 3 
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Bộ đồ dựng dạy học Toỏn 5.
HAS: Dụng cụ học tập
III.Các hoạt động dạy- học:
1.- Khởi động: 
Hỏt vui.
2.- Kiểm tra bài cũ:
+ Nờu cỏc đặc điểm của hỡnh lập phương?
+ Hỡnh lập phương cú phải là trường hợp đặc biệt của hỡnh hộp chữ nhật?
+ HS nhận xột
 GV nhận xột đỏnh giỏ
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài: Thể tớch hỡnh lập phương – Ghi bảng
2. Hỡnh thành cụng thức tớnh
a) Vớ dụ :
+ Yờu cầu HS tớnh thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm
+ Hóy nhận xột hỡnh hộp chữ nhật?
+ Vậy đú là hỡnh gỡ?
* GV treo mụ hỡnh trực quan: Hỡnh lập phương cú cạnh là 3cm cú thể tớch là 27cm3
+ Y/c HS nờu cỏch tớnh.
+ HS đọc quy tắc
b) Cụng thức
 - GV: treo tranh hỡnh lập phương. Hỡnh lập phương cú cạnh a, hóy viết cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương
 - GV: chốt lại quy tắc
+ HS đọc quy tắc trong SGK.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yờu cầu HS đọc đề bài
 GV treo bảng phụ
+ Yờu cầu HS xỏc định cỏi đó cho, cỏi cần tỡm trong từng trường hợp.
+ Mặt hỡnh lập phương là hỡnh gỡ, nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh đú ?
+ Nờu cỏch tớnh DTTP của hỡnh lập phương
+ HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp
+ HS chữa bài
 GV nhận xột đỏnh giỏ 
*** Lưu ý : Biết DT 1 mặt S = 36cm2, ta thấy 36 = 6 x 6 suy ra cạnh là 6cm. (trường hợp 3). Biết DT toàn phần = 600dm2 suy ra DT 1 mặt : Stp : 6 = 600 : 6 = 100(dm2). (trường hợp 4). Khi đú đưa về (trường hợp 3) 
Bài 2*: Yờu cầu HS đọc đề bài 
+ Đề bài cho biết gỡ ? Yờu cầu gỡ ?
+ Muốn tớnh được khối lượng kim loại cần biết gỡ ?
+ Yờu cầu 1 HS làm bài trờn bảng. Lớp làm vở.
+ HS nhận xột
* GV nhận xột đỏnh giỏ
Bài 3: Yờu cầu HS đọc đề bài 
+ HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
* GV gợi ý cho HS trung bỡnh, yếu : Tỡm số trung bỡnh cộng của 3 số bằng cỏch nào ?
+ Nờu cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật ? Hỡnh lập phương ?
 GV nhận xột đỏnh giỏ và chữa bài.
- HS tớnh
- Cú 3 kớch thước bằng nhau
- Hỡnh lập phương
- Cạnh, nhõn cạnh, nhõn cạnh.
- HS phỏt biểu: Muốn tớnh thể tớch hỡnh lập phương ta lấy cạnh nhõn với cạnh rồi nhõn với cạnh.
V = a x a x a 
(V là thể tớch của hỡnh lập phương cú cạnh a).
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- Mặt hỡnh lập phương là hỡnh vuụng, cú diện tớch là tớch của cạnh nhõn với cạnh.
- Bằng DT 1 mặt nhõn với 6
- HS làm bài và chữa bài
Bài 2.Túm tắt:
Một khối kim loại hỡnh lập phương cú cạnh: 0,75m
Mỗi dm3: 15 kg
Khối kim loại nặng:  kg ?
 - Đổi 0, 75m = 7,5dm.
Bài giải
Thể tớch khối kim loại đú là:
7,5 ì 7,5 ì 7,5= 421,875 (dm3)
Khối kim loại đú nặng là:
421,875 ì 15= 6 328,125 (kg)
 Đỏp số: 6 328,125 kg 
Bài 3. Túm tắt: 
Một hỡnh hộp chữ nhật cú:
Chiều dài : 8cm
Chiều rộng : 7cm
Chiều cao : 9cm
HS tự làm bài
2*HSKG 
4.- Củng cố: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
5. Dặn dũ :
-Về nhà xem trước bài:LUYỆN TẬP CHUNG
-Nhận xột tiết học
 __________________________________
Khoa học 
LAẫP MAẽCH ẹIEÄN ẹễN GIAÛN
I/ Mục đích yêu cầu:
 Lắp được mạch điện thắp sỏng đơn giản bằng pin, búng đốn, dõy dẫn.
GDBVMT: Một số đặc điểm chớnh của MT & tài nguyờn thiờn nhiờn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:1. Hỡnh ảnh trang 94, 95, 96.
2. Dụng cụ thực hành theo nhúm ( HS chuẩn bị - GV hỗ trợ ): 1 cục pin Con thỏ, dõy đồng cú vỏ bọc nhựa, đốn pin, một số vật dụng khỏc bằng kim loại, nhựa, cao su
3. Búng đốn điện hỏng thỏo lắp được và cũn nhỡn rừ 2 đầu dõy.
HS: dụng cụ học tập
III.Các hoạt động dạy- học:
1.- Khởi động: 
- Hỏt vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: 
 - Nờu 3 vớ dụ về 3 ứng dụng của năng lượng điện trong những lĩnh vực sống khỏc nhau.
- Chỳng ta cần lưu ý gỡ khi sử dụng dụng cụ dựng điện trong sinh hoạt?
3. Bài mới : 
- GV giới thiệu bài: Hụm nay chỳng ta sẽ dựa trờn những hiểu biết về năng lượng điện đó học để tập lắp những mạch điện đơn giản.
- GV ghi tờn bài
Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện
1. GV nờu yờu cầu:
2. Tổ chức: 
+
-
 -GV hướng dẫn HS cỏc kớ hiệu vẽ mạch điện: nguồn điện: 
đốn: ; dõy dẫn: 
3. Trỡnh bày:
-GV yờu cầu trỡnh bày bằng cỏch: mỗi nhúm lờn trỡnh bày mạch điện và biểu diễn lại cỏch lắp mạch điện của mỡnh.
-GV hỏi: Phải lắp thế nào thỡ mạch điện mới sỏng?
4. Tổ chức thảo luận nhúm:
- GV nờu nhiệm vụ.
- GV yờu cầu thực hành.
- Trỡnh bày trước lớp: GV mời vài cặp lờn bảng chỉ vật thật để nờu tờn, mụ phỏng lại sự hoạt động của mạch điện. Nếu khụng cú vật thật thỡ phải dụng hỡnh minh họa trong SGK trang 94, 95.
- GV cú thể dựng vật thật giới thiệu lại cho rừ như trong SGK trang 95.
- Kết luận về điều kiện: pin đó tạo ra một dũng điện trong mạch điện kớn; dũng điện này chạy qua dõy túc và làm cho dõy túc búng đốn núng lờn tới mức phỏt sỏng.
* GV chuyển ý.
 Hoạt động 2: Thớ nghiệm
1. GV nờu yờu cầu.
2. Tổ chức:
GV lưu ý HS nờn thực hiện thớ nghiệm theo dự đoỏn đỳng trước. Với trường hợp c (hỡnh vẽ trang 95) nờn làm nhanh hoặc làm sau cựng.
3. Trỡnh bày :
GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày theo thứ tự lần lượt.
4. Kết luận: 
- Chỉ cú trường hợp a khi nối cực dương của pin với nỳm thiếc của búng đốn, nơi dẫn điện vào búng đốn, rồi nối với cực õm của pin sẽ tạo nờn một dũng điện thụng suốt mạch khiến búng đốn cú thể sỏng.
- Trường hợp b: chỉ cú một cực của pin được nối với đốn, đầu kia dõy dẫn được nối với thõn pin nờn khụng cú dũng điện nào đi qua, búng đốn khụng sỏng.
- Trường hợp c: nối 2 cực của pin với nhau qua dõy dẫn sẽ làm hỏng pin vỡ gõy ra hiện tượng đoản mạch
- Trường hợp d: nối sai cực của pin với búng đốn nờn cũng khụng tạo thành dũng điện.
- Trường hợp e: nối búng đốn với 1 cực thỡ khụng cú dũng điện, đốn khụng sỏng.
- GV hỏi: như vậy, để đốn cú thể sỏng được khi lắp mạch điện cần điều kiện gỡ?
- Kết luận: mạch điện cần được nối đỳng yờu cầu: đầu vào chuụi đền cần nối với cực dương của pin qua đú rồi nối tiếp với cực õm. Như vậy, sẽ tạo nờn mạch điện thụng suốt cho dũng điện lưu thụng, đốn mới sỏng.
HS giở SGK trang 91, ghi tờn bài.
-HS lắng nghe yờu cầu.
-Sau 5 đến 7 phỳt, HS dừng hoạt động và lền lượt lờn bỏo cỏo.
Cụ thể một quy trỡnh lắp đặt mạch điện.
-HS chia cặp để thảo luận theo yờu cầu.
- HS lấy pin và chỉ vào dấu hiệu qui định: dấu cộng (+) là cực dương, dấu trừ (-) là cực õm; chỉ cho bạn cựng xờm 2 đầu dõy túc búng đốn và nơi 2 đầu dõy này được đưa ra ngoài; chỉ lại và mụ phỏng sự hoạt động của mạch điện.
- 3 cặp lờn bảng chỉ và trỡnh bày.
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhúm.
- HS trong nhúm quan sỏt và nờu dự đoỏn; thảo luận để thống nhất dự đoỏn trong từng trường hợp.
- Làm thớ nghiệm đối với tất cả cỏc trường hợp để biết dự đoỏn cú chớnh xỏc hay khụng.
- Cỏc nhúm trỡnh bày. Mỗi nhúm chỉ trỡnh bày dự đoỏn và làm thớ nghiệm kiểm chứng một trường hợp. Cỏc nhúm khỏc khụng trỡnh bày trường hợp nhúm bạn đó làm thỡ quan sỏt và cho ý kiến.
 Kết quả: 
Trường hợp a: đốn sỏng vỡ lắp đỳng.
Trường hợp cũn lại khụng sỏng
- HS trả lời: cần một dũng điện đi qua đốn.
HS nghe
4.- Củng cố. Dặn dũ :
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
GDBVMT: Việc sử dụng tiết kiệm những thiết bị điện ớt tiờu hao năng lượng cũng chớnh là gúp phần bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn quốc gia.
-Nhận xột tiết học
-Nhắc HS Chuẩn bị bài sau:
+ Dụng cụ thực hành theo nhúm: 1 cục pin Con thỏ, dõy đồng cú vỏ bọc nhựa, đốn pin, ghim giấy, một số vật dụng khỏc bằng kim loại, nhựa, cao su
 ___________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 23 CKTKN.doc