Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Vừ A Dính

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Vừ A Dính

I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ( không cần giải thích lí do).

- HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật ( câu hỏi 4).

II. Chuẩn bị:

Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Vừ A Dính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/01/2012
Ngày dạy: 05/01/2012 
Tập đọc ( Tiết 33)
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ( khơng cần giải thích lí do).
- HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật ( câu hỏi 4).
II. Chuẩn bị:
Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2. Bài míi: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.ọ
GV chia đoạn
Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba 
GV đọc diễn cảm
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Thái đợ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm ntn?
Vì sao anh Thành lại nói như vậy?
Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Tìm chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau.
Giáo viên chốt lại
	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê.
3. Củng cớ, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
3’
15’
12’
7’
3’
-1 HS ®äc bµi
- HS đọc nt đoạn
- HS đọc
đọc chú giải
luyện đọc theo cặp
lắng nghe
Giúp anh Thành tìm việc làm
Anh Thành ko để ý tới cơng việc mà anh Lê tìm cho.
Vì anh ko nghĩ đến mình mà nghĩ đến dân đến nước.
HS gạch, nêu
- HS nêu
.
HS luyện đọc diễn cảm
- 2 HS đọc
- HS khá giỏi thi đọc phân vai
- lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
KỂ CHUYỆN (Tiết 17)
CHIẾC ĐỒNG HỒ
(Tích hợp ĐĐHCM)
I. Mục tiêu: 
 - KĨ ®­ỵc tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u chuyƯn dùa vµo tranh minh ho¹ trong SGK; kĨ ®ĩng vµ ®Çy ®đ néi dungc©u chuyƯn.
 - BiÕt trao ®ỉi vỊ ý nghÜa cđa c©u chuyƯn.
 * Học tập tấm gương ĐĐHCM: Bác Hồ là người cĩ trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: .
2. Bài míi: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
GV kể chuyện lần 1.
Kể lần 2 k/h chỉ tranh
Sau khi kể, giáo viên giải nghĩa một số từ ngữ khó chú giải sau truyện.
Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
Mọi người dự hợi nghị bàn tán về chuyện gì?
Bác Hờ mượn câu chuyện về chiếc đờng hờ để làm gì?
Chi tiết nào trong chuyện làm em nhớ nhất.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
	Giáo viên chia nhóm 
Cho học sinh tập kể trong nhóm.
Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện.
3. Củng cớ, dặn dò
Qua câu chuyện Bác Hờ muớn khuyên cán bợ điều gì?
3’
10’
Học sinh lắng nghe .
Vào năm 1954
Chuyện đi học lớp tiếp quản ở thủ đơ Hà Nợi
Để nói về cơng việc của mỡi người, để mọi người hiểu cơng việc nào cũng đáng quý.
HS nêu
- HS nêu nợi dung từng tranh, kể từng đoạn trong nhóm theo tranh
- trao đởi với nhau để tìm ý nghĩa câu chuyện
Học sinh tiếp nối nhau thi đua kể chuyện từng đoạn.
Nhiều học sinh thi đua kể toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay.
Bác Hờ muớn khuyên cán bợ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tớt cơng việc được phân cơng, khơng nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
TOÁN(Tiết 91)
DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I. Mục tiêu:
 BiÕt tÝnh diƯn tÝch h×nh thang, biÕt vËn dơng vµo gi¶i c¸c bµi tËp liªn quan.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
+ HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: “Hình thang “.
2. Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
- Cạnh đáy gồm cạnh nào?
Tức là cạnh nào của hình thang.?
Chiều cao là đoạn nào?
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn làm Bt
Bài 1:( a)
GV hỏi lại cách tính diện tích hình thang 
Bài 2:( a)
Nhận xét, chớt bài
3. Củng cớ, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau
5’
1’
15’
15’
2’
- Học sinh thực hành nhóm cắt ghép hình 
 A B
 M 
D H C K 
 (B) (A) 
 - CK và CD ( CK = AB ) .
DK
AH ® đường cao hình thang
	S = 
	S = 
Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang.
HS nêu cách tính 
Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
HS sửa bài – Cả lớp nhận xét.
- Quan sát hình (a) và vận dụng công thức để giải bài 
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét
ĐẠO ĐỨC (Tiết 19)
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
(Tích hợp BVMT và ĐĐHCM)
I. Mục tiêu: 
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để gĩp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được gĩp phần xây dựng quê hương.
* GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về truyền thớng văn hóa, truyền thớng cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con ngươi quê hương; Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương.
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
- Giáo dục HS lịng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác Hồ.
II. Chuẩn bị: 
 Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2.B ài mới: 
Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Cây đa làng em”.
	  Cây đa mang lại lợi ích gì cho dân làng?
	  Tại sao bạn Hà quyết định góp tiền để cứu cây đa?
	  Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không?
	  Nói theo bạn Hà chúng ta cần làm gì cho quê hương?
Þ Kết luận:
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Giao cho mỗi nhóm thảo luận một việc làm trong bài tập 3.
® Kết luận: 
	  Các việc b, d là những việc làm có ích cho quê hương.
	  Các việc a, c là chưa có ý thức xây dựng quê hương.
Hoạt động 3: Làm bài tập 1/ SGK.
Kết luận
Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
Lần lượt đọc từng ý kiến 
	  Các ý kiến a, b là đúng.
	  Các ý kiến c, d chưa đúng.
Đọc ghi nhớ SGK.
3. Củng cớ, dặn dò: 
- Em phải làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?
 Tích cực tham gia các hoạt động BVMTcũng là thể hiện tình yêu quê hương. 
- GDHS lòng yêu quê hương theo tấm gương Bác Hờ.
Sưu tầm các truyền thớng văn hóa của quê hương, các tư liệu về quê hương. 
1’
8’
8’
8’
3’
1’
Hát 
Học sinh đọc chuyện
1 học sinh kể lại truyện.
Thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp bổ sung.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn bên cạnh.
Một số học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Làm bài tập cá nhân.
Học sinh giơ tay và giải thích lí do: Vì sao tán thành? Vì sao không tán thành? 
Lớp trao đổi.
2 học sinh đọc.
- BVMT, giữ gìn cảnh quan quê hương...
Ngày soạn: 04/01/2012
Ngày dạy: 06/01/2012
CHÍNH TẢ(Tiết 17)
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục tiêu: 
- ViÕt ®ĩng bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc v¨n xu«i.
- Lµm ®­ỵc BT2, BT(3) a/b, hoỈc BT CT ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
II. Chuẩn bị: 
Giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài míi: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả
Giúp HS tìm hiểu nợi dung bài chính tả
Cho HS viết từ khó
HD viết, nhắc HS chú ý các danh từ riêng
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bộ bài chính tảû.
Chấm vở, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
 Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán 4, 5 tờ giấy to lên bảng yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò chơi tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu nêu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chớt kq đúng.
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
Nhận xét tiết học. 
5’
18’
12’
3’
3 HS đọc lại
HS viết vào nháp
Học sinh viết bài chính tả.
Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân.
Học sinh các nhóm thi đua chơi tiếp sức, em điền chữ cái cuối cùng sẽ thay mặt nhóm đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh các nhóm lên bảng lần lượt điền vào ô trống các tiếng có âm đầu r, d hoặc các tiếng có âm o, ô.
2, 3 học sinh đọc lại truyện vui và câu đố sau khi đả điền hoàn chỉnh thứ tự điền vào ô trống:
Cả lớp sửa bài vào vở.
TOÁN (Tiết 92)
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
BiÕt tÝnh diƯn tÝch h×nh thang.
BT cần làm: 1,3a
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. 
+ HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. HD làm bài tập.
Bài 1:	
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
Giáo viên lưu ý học sinh tính v ...  vi
+ Nếu biết đường kính.
Chu vi = đường kính ´ 3,14
C = d ´ 3,14
+ Nếu biết bán kính.
Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
- GV nêu VD, cho HS làm
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: ( a, b)
Bài 2: ( c)
Chớt kq đúng
Bài 3:
Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc bán kính . 
Nhận xét tiết học
5’
14’
16’
2’
- HS thực hành theo nhóm
Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn.
- HS tính kq
Học sinh đọc đề.
Làm bài.
2HS lên bảng làm bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Làm bài.
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề tóm tắt.
HS vận dụng công thức để tính chu vi của bánh xe .
1 học sinh lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét.
Địa lí (Tiết 19)
CHÂU Á
I. Mục tiêu : 
- BiÕt tªn c¸c ch©u lơc vµ ®¹i d­¬ng trªn thÕ giíi ; ch©u Á, ch©u ¢u, ch©u MÜ, ch©u Phi, ch©u §¹i D­¬ng, ch©u Nam Cùc; c¸c ®¹i d­¬ng : Th¸i B×nh D­¬ng, ®¹i T©y D­¬ng, Ên §é D­¬ng.
- Nªu ®­ỵc vÞ trÝ, giíi h¹n cđa ch©u ¸:
 + ë b¸n cÇu B¾c, tr¶i dµi tõ cùc B¾c tíi qu¸ xÝch ®¹o, ba phia gi¸p biĨn vµ ®¹i d­¬ng.
 + Cã diƯn tÝch lín nhÊt trong c¸c ch©u lơc trªn thÕ gíi.
- Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm vỊ ®Þa h×nh , khÝ hËu cđa ch©u ¸.
- Sư dơng qu¶ ®Þa cÇu, b¶n ®å, l­ỵc ®å ®Ĩ nhËn biÕt vÞ trÝ ®Þa lÝ, giíi h¹n l·nh thç ch©u ¸.
- Đäc tªn vµ chØ vÞ trÝ mét sè d·y nĩi, cao nguyªn, ®ång b»ng, s«ng lín cđa ch©u ¸ trªn b¶n ®å ( l­ỵc ®å).
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ tự nhiên châu Á. Quả địa cầu.
Tranh ảnh về một số quanh cảnh thiên nhiên của châu Á.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
1- Bài cũ :
2-Bài mới :
1* Vị trí địa lí và giới hạn 
HĐ 1 (làm việc theo nhóm)
- Nêu vị trí địa lí và giới hạn châu Á 
+ Đọc đủ tên 6 châu và 4 đại dương.
- Nêu nhận xét về vị trí địa lí châu Á? 
- Giới thiệu sơ lược các đới khí hậu khác nhau của Trái Đất.
KL: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phiá giáp biển và đại dương.
HĐ 2 ( làm việc theo cặp )
-So sánh diện tích châu Á với các châu lục khác ?
KL : Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
2*Đặc điểm tự nhiên 
HĐ 3 (làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm)
-Cho học sinh quan sát hình 3 sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của châu Á. 
-Vì sao có tuyết ?
Kết luận : Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên. Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
3. Củng cớ, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- dặn dò chuẩn bị tiết sau
5’
10’
10’
8’
-3 HS trả lời các câu hỏi SGK bài học trước. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Làm việc theo nhóm
-Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục và đại dương trên Trái Đất.
-Phiá bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phiá tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi.
-Trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo.
-Châu Á có đủ các đới khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
-Các nhóm báo cáo kết quả làm việc kết hợp chỉ vị trí và giới hạn của châu Á trên bản đồ treo tường.
- Nhắc lại KL
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. 
-Châu Á lớn nhất, lớn gấp 5 lần châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.
- 2 HS nhắc lại KL.
- 2, 3 học sinh đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ. Sau đó học sinh nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d,đ của hình:
a)Vịnh biển (Nhật bản) khu vực Đông Á.
b)Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) khu vực Trung Á.
c)Đồng bằng ( đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) khu vực Đông Nam Á.
d)Rừng Tai ga (LB Nga) khu vực Bắc Á.
đ)Dãy núi Hy-ma-lay-a ở Nam Á.
-Báo cáo kết quả làm việc. Trình bày theo mẫu câu: Khu vực Bắc Á có rừng tai ga, cây mọc thẳng tuyết phủ.
-Vì có khí hậu khắc nghiệt, có muà đông lạnh dưới 00C nên có tuyết rơi.
-Nhắc lại tên các cảnh TN và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.
Kü thuËt (Tiết 19)
nu«i d­ìng gµ
I-Mơc tiªu:
- Nªu ®­ỵc mơc ®Ých,ý nghÜa cđa viƯc nu«i d­ìng gµ.
- BiÕt c¸ch cho gµ ¨n uèng
- Cã ý thøc nu«i d­ìng,ch¨m sãc gµ.
II-ChuÈn bÞ:
H×nh minh ho¹ ë SGK
III-Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Tg
Ho¹t ®éng cđa HS
1-Bµi cị:
-Nªu c¸c nhãm thøc ¨n nu«i gµ?
2-Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1:Mơc ®Ých, ý nghÜa cđa viƯc nu«i d­ìng gµ.
-Nªu k/n vỊ nu«i d­ìng gµ?
-§Þa ph­¬ng em th­êng cho gµ ¨n nh÷ng lo¹i thøc ¨n nµo?¡n vµo lĩc nµo?L­ỵng thøc ¨n cho gµ ¨n h»ng ngµy ra sao?Cho gµ ¨n vµo lĩc nµo?
Cho ¨n uèng nh­ thÕ nµo?
2-Ho¹t ®éng 2:C¸ch cho gµ ¨n uèng:
Yªu cÇu HS ®äc mơc 2a vµ 2b th¶o luËn nhãm 4 tr¶ lêi c©u hái:
Nªu c¸ch cho gµ ¨n vµ cho gµ uèng?
 3-Cđng cè,dỈn dß:
 -Em hiĨu thÕ nµo lµ nu«i d­ìng gµ?
5’
15’
14’
1’
Ho¹t ®éng nhãm 2
§¹i diƯn nhãm tr¶ lêi
HS ®äc vµ th¶o luËn nhãm 4
§¹i diƯn nhãm tr¶ lêi
SINH HOẠT LỚP TUẦN 19
I.Mục tiêu :
 -Tổng kết những việc đã làm được và chưa làm được trong tuần qua 
 -HS cĩ ý thức chấp hành tốt nội quy của trường lớp
II.Chuẩn bị :
 - Bảng phương hướng tuần tới
 -Bảng tổng kết thi đua 
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động của GV
tg
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2.Sơ kết thi đua
- GV nhận xét chung về tình hình học tập, nề nếp của lớp trong tuần, tuyên dương những học sinh thực hiện tớt nề nếp học tập và nhắc nhở những học sinh còn vi phạm cũng như học tập chưa tớt.
3.Phương hướng hoạt động tuần tới
- Thực hiện tớt vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân
- Học bài ở nhà thật tớt, tích cực phát biểu 
- Đi học bời dưỡng và phụ đạo đầy đủ
- Đờng phục theo quy định
- Khơng vi phạm quy định của Đợi
- Họp phụ huynh thơng báo kết quả học tập
4.Vui văn nghệ 
-Chủ đề :Hát mừng đảng ,mừng xuân 
5. Củng cố -dặn dị 
-Nhận xét tiết học 
2
12
7
12
2
-Lớp hát 1 bài 
Lớp trưởng tuyên bố lý do sinh hoạt lớp 
Các tổ trưởng lần lượt lên sơ kết thi đua của tổ mình
Các tổ viên phát biểu ý kiến 
Các nhĩm thảo luận tìm các bài hát theo chủ đề 
-Các nhĩm lần lượt lên trình diễn 
-Biểu diễn theo hình thức cá nhân song ca ,tốp ca,đồng ca 
-Nhận xét –bình chọn các tiết mục hay 
HĐNGLL(Tuần 19)
TRANG TRÍ CỚC UỚNG NƯỚC MỢT LẦN 
I/ Mục đích 
Nâng cao kỹ năng vẽ, tơ màu, cắt dán cho HS
Góp phần nâng cao ý thức tiết kiệm, phát huy tính sáng tạo trong tái sử dụng các đờ phế thải sinh hoạt.
II/ Chuẩn bị.
các loại cớc uớng nước sử dụng mợt lần
bợ dụng cụ : bút chì, màu, giấy màu, kéo, băng dính
III/ Các hoạt đợng dạy-học
Hoạt đợng của GV
TG
Hoạt đợng của HS
HĐ 1. Tập trung lớp, chia nhóm
GV co lớp tập trung, chia nhóm, mỡi nhóm 4 HS, phát cho các nhóm cớc và bợ dụng cụ.
HĐ 2. Làm mẫu.
- Gv cho HS xem mợt chiếc cớc mẫu đã được trang trí.
- Tiến hành các bước trang trí mợt chiếc cớc uớng nước sử dụng mợt lần:
+ Dùng bút chì vẽ bên ngoài chiếc cớc giấy những hình ảnh tùy theo sở thích
+ Dùng bút dạ, hợp màu và bút vẽ tơ màu cho các hình ảnh trên cớc.
+ Sử dụng cớc làm vật trang trí bàn học, cớc đựng bút, đờ chơi khác.
HĐ 3. HS trang trí
- GV quan sát, hướng dẫn những em thao tác khơng đúng, các thao tác khó
HĐ 4. Trưng bày
- Yêu cầu các nhóm nợp sản phẩm trưng bày.
HĐ 5. HD thu dọn lớp học
3 phút
7 phút
20 phút
5 phút
tập trung, nhận dụng cụ
HS quan sát các thao tác của GV
Phát biểu ý tưởng của mình để trang trí cớc.
HS vẽ màu trang trí cho chiếc cớc theo khả năng và ý tưởng của các em.
HS trưngbày sản phẩm 
Bình chọn sản phẩm đẹp 
Hoạt động ngồi giờ
Tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên (T.19)
 I. Mục đích :
 - Giúp HS biết được tên của một số hiện tượng tự nhiên và đặc điểm của các hiện tượng đĩ.
 - Rèn luyện kĩ năng nghe, phân tích và nâng cao tình đồn kết tập thể cho HS.
 - Nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường nĩi chung và mơi trường khơng khí nĩi chung 
 II. Thời gian: 30 phút .
 III. Chuẩn bị:
 a.GV chuẩn bị trị chơi giải ơ chữ.
 - Một ơ chữ gồm mọt số ơ hàng ngang và một số ơ hàng dọc (trên bảng to). Nội dung ơ chữ là đáp án của một số câu đố về hịên tượng tự nhiên.
 Phơ tơ tờ câu đố cho HS.
 - Một số ơ chữ cĩ chữ cái gợi ý trước và nội dung gợi ý để HS hồn thiện.
 Hai bảng con, quà tặng cho hai đội chơi và khán giả.
 b. Học sinh:Đặt tên cho đội chơi và bầu đội trưởng của mỗi đội.
 IV. Nội dung và hình thức hoạt động:
 1. Nội dung:
 - Nêu luật chơi và làm mẫu trị chơi số 1 (5 phút)
 - Chơi trị chơi số 2 (15 phút)
 - Nêu luật chơi và làm mẫu trị chơi số 3 (3 phút)
 - Chơi trị chơi số 4(7 phút): (Nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường khơng khí)
 2. Hình thức hoạt động:
 - GV: Giới thiệu ơ chữ. Nêu mục đích của trị chơi.
 - HS: lắng nghe và nhắc lại.
 - GV: Làm mẫu cho hai đội giải một ơ chữ hàng ngang.
 - HS: Đội trưởng hai đội ghi nhanh câu trả lời của đội mình ra bảng và giơ bảng lên khi cĩ tín hiệu vủa GV.
 - GV: Sẽ ghi đáp án vào ơ chữ hàng ngang trên bảng.
 - GV: Nêu luật chơi của trị chơi hồn thiện ơ chữ: Hai đội chơi sẽ được nghe lần lượt các gợi ý về nội dung và một số chữ cần hồn thiện, sau khi nghe và nhìn thấy các chữ cái gợi ý, đội nào cĩ tín hiệu trước sẽ dành được quyền trả lời, mỗi ơ chữ đúng được 10 điểm. Nếu một đội cĩ câu trả lời sai, đội cịn lại cĩ quyền trả lời. Với những ơ chữ hai đội khơng hồn thiện được sẽ dành quyền trả lời cho khán giả.
 - HS lăng nghe, nhắc lại luật chơi.
 - GV làm mẫu, hồn thiện cho hai đội một ơ chữ.
 - HS lắng nghe và đưa ra lời giải.
 - GV : Đưa ra bốn ơ chữ cĩ sẵn một số chữ gợi ý và đọc lần lượt cho hai đội chơi.
 - HS : Lần lượt đưa ra tín hiệu trả lời.
 - GV : Tổng kết số điểm của hai đội chơi, trao phần thưởng và kết thúc buổi học.
 3. Kết thúc hoạt động:
 - GV hỏi : Nguyên nhân nào gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí?
 +Nêu biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí?
 - HS : Trả lời.
 - Nhận xét buổi hoạt động.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 19 lop 5.doc