Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 23

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 23

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi

trong sỏch giỏo khoa).

- Giỏo dục lũng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.

II/Chuẩn bị:

G: Bảng phụ.

H: SGK.

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn: 12/2/2012
 Giảng: Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
$45: Phân xử tàI tình
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch của nhõn vật.
- Hiểu được quan ỏn là người thụng minh, cú tài sử kiện. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 
trong sỏch giỏo khoa). 
- Giỏo dục lũng ham học để giỳp ớch cho đời, học tập gương cỏc danh nhõn.
II/Chuẩn bị:
G: Bảng phụ.
H: SGK.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài. 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Cao Bằng.
3. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn , giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
*Cách tiến hành: 
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Cho HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*Mục tiêu: Hiểu nội dung bài : Quan án là người thông minh, có tài sử kiện.
*Cách tiến hành:
- Cho HS đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội.
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+) Rút ý1: 
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
+)Rút ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
*Mục tiêu: HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói sư cụ đến hết trong nhóm 2 theo cách phân vai.
*Cách tiến hành:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói sư cụ đến hết trong nhóm 2 theo cách phân vai.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
C. Kết luận: - 
- Mời HS nờu ý nghĩa cõu chuyện. 
- Qua cõu chuyện trờn em thấy quan ỏn là người như thế nào?
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS giỏi đọc.
- Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
- Đoạn 3: phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội.
+ Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình.
+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai.
+ Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền
+)Quan án phân xử công bằng vụ lấy trộm vải.
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc 
+ Chọn phương án b.
+)Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
- HS nêu.
Toán
$111: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
I/ Mục tiêu: 
- Cú biểu tượng về xăng-ti-một khối. Đề-xi-một khối.
- Biết tờn gọi, kớ hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tớch : xăng-ti-một khối và Đề-xi-một khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-một khối và Đề-xi-một khối.
- Biết giải một số bài toỏn liờn quan đến xăng-ti-một khối và Đề-xi-một khối.
- Giỏo dục học sinh cú ý thức tự giỏc học tập, biết ỏp dụng bài học vào cuộc sống thực tế.
- BT2 b : hskg
II/Chuẩn bị:
G: Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
H: SGK.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài. 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hỡnh hộp chữ nhật cú mấy kớch thước? đú là những kớch thước nào?
- GV nhận xột đỏnh giỏ.
3. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng cm3 và dm3.
*Mục tiêu: 
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
 - Biết tên gọi, kí hiệu “ độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
 - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu xăng-ti-mét?
+ Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu đề-xi-mét?
+ 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3?
+ 1 cm3 bằng bao nhiêu dm3?
- GV hướng dẫn HS đọc và viết dm3 ; cm3.
2.Hoạt động 2: Luyện tập.
*Mục tiêu: Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
Cách tiến hành:
Bài tập 1 (116): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào VBT.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2a (116): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2b (116): HSKG.
 C. Kết luận:
- HS nờu lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 1- 2 HS nờu HS khỏc nhận xột.
- HS quan sát, nhận xét.
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1cm.
+ Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm.
+ 1 dm3 = 1000 cm3
+ 1 cm3 = 1/ 1000 dm3
- HS đọc và viết dm3 ; cm3.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- HS đổi nháp, chấm chéo.
*Kết quả:
a) 1000 cm3 ; 375000 cm3
 5800 cm3 ; 800 cm3
*b. 2 000cm3 = 2dm3 
 154 000cm3 = 154dm3
 490 000cm3 = 490dm3 
 5 100cm3 = 5,1dm3
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
Khoa học
$45: sử dụng Năng lượng đIện
I/ Mục tiêu::
1.Kiến thức: Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. 
2.Kĩ năng: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của c.sống.
3.Thái độ: Học tập nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị:
G: -Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
 -Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
 -Hình trang 92, 93.
H: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài. 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? 
3. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Thảo luận.
*Mục tiêu: HS kể được:
- Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Một số loại nguồn điện phổ biến.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS cả lớp thảo luận:
+ Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết?
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
-GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
2.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm được ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
 Quan sát các vật hay tranh ảnh những đồ dùng máy móc, động cơ điện đã sưu tầm được:
 + Kể tên của chúng?
 + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng?
 + Nêu tác dụng của nguồn điện trong các đồ dùng máy móc đó? 
- Bước 2: Làm việc cả lớp
 + Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
3.Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
*Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của c.sống.
*Cách tiến hành: 
- Tìm loại hoạt động và các dụng cụ,phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó.
C. Kết luận: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS 1 trả lời.
- HS 2 trả lời.
- HS cả lớp thảo luận, trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 4: Quan sát các vật hay tranh ảnh những đồ dùng máy móc, động cơ điện đã sưu tầm được:
+Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện
+Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp.
- 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động
Các dụng cụ, PT không sử dụng điện
Các dụng cụ, Phương tiện sử dụng điện.
Thắp sáng
Đèn dầu, nến,
Bóng đèn điện, đèn pin,
Truyền tin
Ngựa, bồ câu truyền tin,
Điện thoại, vệ tinh,
- Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng.
Mĩ thuật
$23: Vẽ tranh Đề tài tự chọn
I/ Mục tiêu:
 1,Kiến thức :Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn
 * Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp , rõ đề tài .(HS Khá- Giỏi )
 2,Kĩ năng : Biết cách tìm chọn chủ đề .
 Vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn . 
 3,Thái độ :HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.Yêu thích mĩ thuật .
 * Biết vẽ bức tranh theo chủ đề .
II/Chuẩn bị.
 GV:Tranh ảnh về đề tài khác nhau.
 -Một số bài vẽ về đề tài khác nhau của HS.
 III/ Các hoạt động dạy –học.
 1,Giới thiệu bài .
a,ổn định t/c
b,Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
c,Giới thiệu bài.
 2,Phát triển bài .
*Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.
MT: Chọn được đúng nội dung đề tài theo y.c.
+Các bước HĐ
-GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tàikhác nhau .Gợi ý nhận xét.
+Những bức tranh vẽ về đề tài gì?
+Trong tranh có những hình ảnh nào?
*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
MT: HS nắm được cách vẽ tranh .
+Các bước HĐ
Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh.
-GV hướng dẫn các bước vẽ tranh
+Sắp xếp các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau.
+Vẽ màu theo ý thích.
*Hoạt động 3: thực hành.
MT:Vẽ được bức ttranh theo chủ đề đã chọn .
+Các bước HĐ
-GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
MT: đánh giá sản phẩm của hs .
-GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét , đánh giá theo cac tiêu chí:
+Nội dung: (rõ chủ đề)
+Bố cục: (có hình ảnh chính phụ)
+Hình ảnh:
 +Màu sắc:
-GV tổng kết chung bài học.
3,Kết luận : nhận xét chung bài học ,
dặn chuẩn bị bài sau.
HS tự kiểm tra sự chuẩn bị của bạn .
- HS quan sát và nhận xét
HS nhớ lại các HĐ chính của từng tranh
+Dáng người khác nhau trong các hoạt động
+Khung cảnh chung.
-HS theo dõi.
HS sắp xép các hình ảnh .
-HS thực hành vẽ.
-Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài vẽ.
Bình chọn bài vẽ đẹp .
 Ngày soạn: 12/2/2012
 Giảng: Thứ bai, ngày 14 tháng 2 năm 2012
Luyện từ và câu
$45: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh
(Khụng dạy theo điều chỉnh nội dung) Thay bằng bài
LUYệN nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiờu.
- Củng cố cho HS về nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học ... ạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài. 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Liên bang Nga.
*Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Liên bang Nga: nằm ở cả châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài ngyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS kẻ bảng có 2 cột
+ Cột 1:Các yếu tố
+ Cột 2 đặc điểm , sản phẩm chính
- GV yêu cầu HS dựa vào tư liệu để điền vào bảng.
- Mời đại diện nhóm trả lời
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, có diện tích lớn nhất thếgiới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế
2.Hoạt động 2: Pháp. 
*Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Nước Pháp: nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
*Cách tiến hành:
- Cho HS sử dụng hình 1 trong SGK,xác định vị trí địa lí của nướcPháp. so sánh với Liên Bang Nga
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, Giáp biển có khí hậu ôn hoà.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Bước 1: Cho HS đọc SGK trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK. 
-Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
- GV bổ sung và kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển có nhiều mặt hàng nổi tiếng ,có ngành du lịch rất phát triển.
C. Kết luận: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- HS làm việc theo nhóm nhỏ.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS sử dụng hình 1 trong SGK,xác định vị trí địa lí của nướcPháp. so sánh với Liên Bang Nga
- HS trình bày.
- HS làm việc theo nhóm nhỏ
- HS đọc SGK trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK. 
- Đại diện HS trình bày.
Âm nhạc:
ôn bài hát: 
HAÙT MệỉNG .TRE NGAỉ BEÂN LAấNG BAÙC
OÂn taọp: TAÄP ẹOẽC NHAẽC SOÁ 6
 Mục tiêu:	
 - Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca.
 - Bieỏt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa.
 *Bieỏt haựt ủuựng giai ủieọu vaứ thuoọc lụứi ca. Bieỏt ủoùc nhaùc vaứ gheựp lụứi
 II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 -Tranh ,ảnh về Bác Hồ.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy -học:
 1,Giới thiệu bài .
a,ổn định t/c
b,KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
c,giới thiệu bài .
 2,Phát triển bài .
 *HĐ 1: Học hát bài “Tre ngà bên lăng Bác”
MT: Biết hát theo giai điệu và lời ca.
+Các bước HĐ
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1,2 lần.
-GV hướng dẫn đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu: 
+Dạy theo phương pháp móc xích.
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
*- Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm.
MT: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
 3,Kết luận -GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa.
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ?
GV nhận xét chung tiết học 
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thường 
-Lần 2: Đọc theo tiết tấu
-HS học hát từng câu:
Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà
Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa.
- HS hát cả bài
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp.
 Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà
 x x x x
 Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa.
 x x x x
-HS hát lại cả bài hát.
-Bài hát thể hiện tình cảm Kính yêu Bác Hồ của các em thiếu nhi
 Ngày soạn: 12/2/2012
 Giảng: Thứ năm , ngày 16 tháng 2 năm 2012
Toán
$115: thể tích hình lập phương
I/ Mục tiêu: 
- Học sinh biết cụng thức tớnh tớnh thể tớch hỡnh lập phương.
- Học sinh biết vận dụng cụng thức để giải một số bài tập cú liờn quan đến thể tớch hỡnh lập phương.
- Hs cần làm BT 1 và 3 ; HS khỏ giỏi Bài2:
- Giỏo dục học sinh tớnh chớnh xỏc, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
G: Mô hình thể tích hình lập phương.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài. 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
3. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Thể tích hình lập phương.
*Mục tiêu: Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
*Cách tiến hành:
a) VD: GV nêu VD, HD HS làm bài:
b) Quy tắc:
- Muốn tính thể tích HLP ta làm thế nào?
c) Công thức:
- Nếu gọi a, lần lượt là 3 kích thước của HLP, V là thể tích của HLP, thì V được tính như thế nào? 
2.Hoạt động 2: Luyện tập:
*Mục tiêu: Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập.
*Cách tiến hành:
Bài tập 1 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 . ( HS khá, giỏi)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HSkk: ý a.
C. Kết luận:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 1,2 HS trả lời.
V của HLP là: 3 x 3 x 3 =27 (cm3)
*Quy tắc: SGK (121)
*Công thức:
 V = a x a x a 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
*Bài giải: 
Thể tích của khối kim loại hình lập phương là:
 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3)
Khối kim loại đó cân nặng là:
 421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
 Đáp số: 6328,125 kg.
 * Bài giải: 
a/ Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
 b/ Độ dài cạnh của hình lập phương là:
 (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
 8 x 8 x 8 = 512 (cm3 ) 
 Đáp số: a. 504cm3.
 b. 512cm3
Tập làm văn
$46: Trả bài văn kể chuyện
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung.
2.Kĩ năng: Biết viết lại mộy đoạn văn cho đúng hoặc viếtlại đoạn văn cho hay hơn.
3.Thái độ: Học tập nghiêm túc.	
II/ Chuẩn bị:
G: Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
H: Vở TLV.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài. 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
*Mục tiêu: Nhận biết những ưu điểm chính, những thiếu sót, hạn chế trong bài của mình, của bạn.
*Cách tiến hành:
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình : 
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: 
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi:
*Mục tiêu: Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung.
*Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại
C. Kết luận:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS theo dõi.
- HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
Khoa học
$46: lắp mạch đIện đơn giản
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
2.Kĩ năng: Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
3.Thái độ: Tích cực trong giờ học.
II/ Chuẩn bị:
G - Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ.
 - Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn rõ cả 2 đầu).
 - Hình trang 94, 95.97 –SGK.
H: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài. 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
*Mục tiêu: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.
*Cách tiến hành:
- Bước 1:
- GV cho HS làm việc theo nhóm:
- Bước 2:Làm việc cả lớp
- Bước 3:Làm việc theo cặp
- Bước 4: học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
- Bước 5:Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
2.Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện ,vật cách điện.
*Mục tiêu:Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Cả lớp và GV nhận xét, Kết luận:
C. Kết luận:
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS chuẩn bị theo nhóm.
+ Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94)
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình 
- HS đọc mục bạn cần biết trang94-95 SGK.
+ QS hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điên ở hình nào thì đèn sáng, giải thích tại sao ?
+ Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm
- HS thảo luận và trả lời.
- Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96 
- 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đền sáng
+Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đền không sáng.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan phep tru phan so Nhan.doc