Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 26 năm 2014

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 26 năm 2014

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn

giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Ý thức kính yêu thầy cô giáo, biết ơn những người đã dạy mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 26 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ : 26 Từ ngày 10/03/2014 đến ngày 14/3/2014 
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Nội dung tích hợp
Hai
10/3/2014
1
SHDC
2
Tập đọc
Nghĩa thầy trò
3
Anh văn
Correct the Test
4
Toán
Nhân số đo thời gian với một số (trang 135)
5
Lịch sử
Bài tự chọn
6
Đạo đức
Em yêu hòa bình 
GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm và 
xử lí thông tin; trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ. 
Ba
11/3/2014
1
LT & Câu
MRVT : Truyền thống
2
Toán
Chia số đo thời gian (trang 136)
3
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
4
Mĩ thuật
Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm
5
Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Tư
12/3/2014
1
Tâp làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin; hợp tác. 
2
Toán
Luyện tập (trang 137)
3
Chính tả
Nghe-viết : Lịch sử ngày Quốc tế lao động
4
Địa lí
Bài tự chọn
5
Kĩ thuật
Lắp xe ben
GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
Năm
13/3/2014
1
Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
2
Toán
Luyện tập chung (trang 137)
3
Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
4
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
5
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
Sáu
14/3/2014
1
LT & Câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
2
Anh văn
Unit 10: The Weather. Lesson 1: A.1-3 
Học hát: Em vẫn nhớ trường xưa
3
Toán
Vận tốc (trang 138)
4
Tâp làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
5
Âm nhạc
Học hát: Em vẫn nhớ trường xưa
6
SHTT
 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
TỔ TRƯỞNG
 GVCN
TUẦN 26 	 TẬP ĐỌC
Tiết 51 NGHĨA THẦY TRÒ
 Ngày soạn: 03/03/2014 - Ngày dạy: 10/03/2014A
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn
giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Ý thức kính yêu thầy cô giáo, biết ơn những người đã dạy mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (4phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó).
- GD thái độ: Ý thức kính yêu thầy cô giáo, biết ơn những người đã dạy mình.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 26 	 TOÁN
Tiết 126 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
 Ngày soạn: 03/03/2014 - Ngày dạy: 10/03/2014
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tế.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
13 phút
Hoạt động 1: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc ví dụ.
- Yêu cầu HS tìm phép tính để giải bài toán.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hướng dẫn cách thực hiện.
- Gợi ý cho HS tự rút ra cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
* Ví dụ 2 tương tự như trên.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tế.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
- Nêu phép tính để giải bài toán.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt phát biểu cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1 trong SGK.
-Làm việc cá nhân. 
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 2.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 26 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 26 EM YÊU HÒA BÌNH (tiết 1)
 Ngày soạn: 03/03/2014 - Ngày dạy: 10/03/2014
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường,
địa phương tổ chức ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
14 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
Mục tiêu: Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc thông tin trong SGK.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chiến tranh chỉ gây đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, lạc hậu,Chúng ta cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu: Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình.
- 1 HS đọc thông tin trong SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- GD thái độ: Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do
nhà trường, địa phương tổ chức ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................................................
TUẦN 26 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 51 Mở rộng vốn từ: TRUYỀN THỐNG
 Ngày soạn: 04/03/2014 - Ngày dạy: 11/03/2014
I. MỤC TIÊU:
- Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và
từ thống (nối tiếp nhau không dứt)làm được các bài tập 2, 3.
- Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt làm miệng các bài tập 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
13 phút
Hoạt động 1: Bài tập 2.
Mục tiêu: Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt)làm được các bài tập 3.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Thảo luận nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS thi đua  ... .
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Lần lượt đọc đề bài trong SGK.
- Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống hiếu học và đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 26 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 52 LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
 Ngày soạn: 07/03/2014 - Ngày dạy: 14/03/2014
I. MỤC TIÊU:
- Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
- Bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3.
- Có ý thức thay thế từ ngữ phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về câu ghép, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
13 phút
Hoạt động 1: Bài tập 2.
Mục tiêu: Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng ghi nhớ và đặt câu ghép có sử dụng từ nối.
- GD thái độ: Có ý thức thay thế từ ngữ phù hợp khi nói, khi viết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 26 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 52 TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
 Ngày soạn: 07/03/2014 - Ngày dạy: 14/03/2014
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn trong bài đúng hoặc hay hơn.
- Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn các đề bài kiểm tra bài văn tả đồ vật và một số lỗi điển hình.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt đọc lại đoạn đối thoại đã làm lại, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
12 phút
Hoạt động 1: Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp.
- Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS chữa bài văn.
Mục tiêu: Viết lại được một đoạn văn trong bài đúng hoặc hay hơn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự chữa lỗi.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, sửa chữa các lỗi điển hình trên bảng.
- Đại diện nhóm lần lượt lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn của mình cho đúng.
- Lần lượt đọc lại một đoạn văn đã viết lại.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS bình chọn bạn có bài văn viết hay nhất, đọc lại cho cả lớp cùng nghe.
- GD thái độ: Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 26 	 TOÁN
Tiết 130 VẬN TỐC
 Ngày soạn: 07/03/2014 - Ngày dạy: 14/03/2014
I. MỤC TIÊU:
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. 
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
9 phút
15 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc ví dụ.
- Yêu cầu HS tìm phép tính để số km ô tô chạy 1 giờ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu số km ô tô chạy 1 giờ là vận tốc của ôt ô, đơn vị là km/giờ.
- Gợi ý cho HS tự rút ra công thức tính vận tốc.
* Ví dụ 2 tương tự như trên.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1, 2 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
- Nêu phép tính để giải bài toán.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt phát biểu công thức tính vận tốc.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1, 2 trong SGK.
-Làm việc cá nhân. 
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TIẾT HỌC THƯ VIỆN
TIẾT 26 TÌM HIỂU NGHĨA CỦA TỪ BẰNG CÁCH TRA TỪ ĐIỂN ĐỂ PHỤC VỤ BÀI HỌC
Mở rộng vốn từ: TRUYỀN THỐNG
Ngày soạn: 07/03/2014 - Ngày dạy: 14/03/2014
I. MỤC TIÊU: 
	- Tra cứu được nghĩa một số từ thuộc chủ điểm ngoài các từ đã được giải thích trong SGK.
- Viết được một đoạn văn về truyền thống trong đó có sử dụng các từ vừa tra cứu được.
- Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 5 quyển từ điển Tiếng Việt.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Hát vui: Bài “Lê Văn Tám”.
- Dựa vào nội dung bài hát dẫn lời giới thiệu bài.
2.- Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15phút
7 phút
Hoạt động 1: Tra cứu và giải nghĩa từ.
Mục tiêu: Tra cứu được nghĩa một số từ trong bài ngoài các từ đã được giải thích trong SGK.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi học sinh trình bày.
- Nêu nhận xét về kết quả tra cứu của HS.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Viết được một đoạn văn truyền thống trong đó có sử dụng các từ vừa tra cứu được.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu GV vừa nêu.
- Thảo luận nhóm, tra từ điển, ghi nghĩa từ vào giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV nêu một số từ cho HS thi đua tra từ điển để giải nghĩa.
- GD thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 26	Sinh hoạt lớp 
Tiết 26 Ngày soạn: 07/03/2014 - Ngày sinh hoạt: 14/03/2014
I. Phần học sinh : 
- Ổn định lớp: Hát vui.
- Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy
- Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.
- Cả lớp tham gia ý kiến.
II. Phần của GV :
Nhận xét chung về tuần 26
 - Nắm lại các chương trình thực hiện KH liên đội phát động 
+ Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt 
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. 
+ Có thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. 
 	- Phát động phong trào “Xanh hoá trường học” đạt kết quả tốt.
 	- Phát động phong trào “Giúp bạn vui xuân” Hưởng ứng nhiệt tình.
 	- Thực hiện tốt các qui định của nhà nước trong thời gian trước và sau Tết Nguyên Đán 
 	- Đôi bạn có kiểm tra bản cữu chương, các yêu cầu về công thức do GV yêu cầu.
 	- Nhóm có kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần.
 	- Tổ 3 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh tốt. 
 	- Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” đảm bảo yêu cầu.
	- Đội tuyển có HSG tham gia bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu.
Kế hoạch công tác trong tuần 27
 - Tiếp tục củng cố nề nếp ra vào lớp, múa hát tập thể, ra về.......
 - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể giữa giờ trong buổi sáng và buổi chiều.
 -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. 
 -Tiếp tục thực hiện các qui định của nhà nước trong thời gian trước và sau Tết Nguyên Đán 
 -Đôi bạn tiếp tục kiểm tra bản cữu chương, các yêu cầu về công thức do GV yêu cầu.
 -Nhóm tiếp tục kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần.
 -Tổ 4 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh.
 -Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến”.
 - Đội tuyển HSG duy trì bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu.
 III. Phần vui chơi, văn nghệ,... 
* Ôn lại các bài hát, múa của đội.
*Trò chơi: Hát về mẹ và cô giáo
 - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
- Tổ chức cho lớp chơi thử.
- Tổ chức cho lớp chơi thật.
 - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt. 
*Hát kết thúc tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26 tich hop MT Bien dao.doc