Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 5

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 5

I. MỤC ĐÍCH:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc của người bạn ,tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .

-Hiểu nội dung :Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN (CH 1,2,3.)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ:

- 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ: Bài ca về trái đất

- Nêu nội dung bài?

 

doc 86 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 Thứ Hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
TiÕt 1: CHÀO CỜ
 Tiết 2 :TẬP ĐỌC : 
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC ĐÍCH:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc của người bạn ,tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .
-Hiểu nội dung :Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN (CH 1,2,3.)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ: Bài ca về trái đất
- Nêu nội dung bài?
2. Bài mới:
* Gv cho hs quan sát tranh
- Gọi 4 hs đọc bài
GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Gọi hs đọc lượt 2
GV đưa câu sau để lưu ý ngắt câu dài: Thế là /  vừa to / vừa chắc ra / 
- Gọi hs đọc lượt 3 kết hợp nêu nghĩa từ khó.
- Gv lưu ý cách đọc: Toàn bài đọc nhẹ nhàng, đằm thắm, đoạn đối thoại đọc giọng thân mật, hồ hở.
- Gv đọc bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
* Yêu cầu hs đọc lượt đoạn 1 và cho biết anh Thuỷ gặp Alêchxây ở đâu? Trong khung cảnh ntn?
- Dáng vẻ Alêchxây ntn?
- Dáng vẻ của Alêchxây gợi cho tác giả cảm nghĩ ntn?
- Ýđoạn 1 cho ta biết gì ?
* Gọi hs đọc đoạn 2 lại.
- Sau khi được giới thiệu, cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra ntn?
- Tìm chi tiết, hình ảnh thể hiện rõ nhất sự thân mật, cởi mở đó.
- Nếu ý 2 của bài
- Nêu nội dung chính của bài?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4hs đọc bài
- Nêu cách đọc từng đoạn?
- Gv treo bảng phụ ghi đoạn 4.GV đọc mẫu 
Yêu cầu hs tìm chỗ ngăt giọng, gạch chân các từ nên nhấn giọng.
- Gv tổ chức thi đọc.
* Nhận xét, tuyên dương.
- Hs quan sát, mô tả
- 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn.
- 4 hs đọc
- Hs đọc câu đó.
- Đ / S kết hợp nêu chú giải:
- Gặp gỡ công trường xây dựng vào buổi sáng đầu xuân
- Vóc người cao lớn, tóc vàng, khuôn mặt chất phác.
- Gợi nên vẻ giản dị, thân mật.
Ý 1: Dáng vẻ giản dị của Alêchxây.
- 1 hs đọc.
- Cởi mở, than mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau = bàn tay đầy dầu mỡ.
- Hs giỏi nêu.
Ý 2: Cuộc gặp gỡ cởi mở, thân thiện giữa hại người bạn đồng nghiệp.
- Hs nêu.
- 4 hs đọc bài.
- Hs nêu.
- 1 hs đọc.
- 1 hs gạch chân bảng phụ.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- 3 tổ cử 3 bạn thi đọc.
 HĐ4. Củng cố – dặn dò:
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
- Qua câu chuyện này giúp em cảm nhận được gì về tình hữu nghị giữa Việt Nam với một số nước.
- Chuẩn bị bài sau: Ê - mi – li, con,
Tiết 3: TOÁN 
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC ĐÍCH: - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
- Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải thích các bài toán có liên quan.
-Biết tên gọi ký hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng 
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các ssố đo độ dài . (B1 ,B2 a,b B3 )
II. ĐỒ DÙNG:
-Bảng kẻ bảng như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
2. Bài mới:
HĐ1: Lập bảng đơn vị đo độ dài:
Bài 1- Gv treo bảng phụ, yêu cầu hs điền tên vào bảng.
1 m = ? dm; 1 dm = m
- Gv nhận xét kết quả, ghi mẫu vào bảng.
- Gv cho hs thảo luận nhóm bàn điền tương ứng vào các ô còn lại.
- Gv cùng ha nhận xét, hoàn thành bảng.
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp (kém) nhau bao nhiêu lần?
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
HĐ2: Luyện tập:
- Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu ta chuyển đổi đơn vị nào thành đơn vị nào?
- Gv cho hs làm bài, 3 hs làm ở bảng phụ. Gv cùng hs nhận xét Đ/S.
- Vì sao em làm được như vậy?
Từ đó chốt mối quan hệ .
- Gv yêu cầu hs đọc bài 3.
- Gọi 2 hs làm ở bảng lớp.- Nhận xét Đ/S? Nêu cách làm?
4 km = 400 km ® 4 km 37 m = 4037 m
-Gv yêu cầu hs tự tóm tắt, giải vào vở
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1 m
10dm
 dm
- Gấp (kém) nhau 10 lần.
- Hs trả lời.
- 1 hs đọc.
a) Chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ liền kề.
b) : Chuyển từ đơn vị bé sang đơn vị lớn hơn.
a) 135 m = 1350 dm; 8300 m = 830 dm
b) 15 cm = 150 mm; 4000 m = 40 hm
342 dm = 3420 cm; 25000 m = 25 km
- Hs làm cá nhân
4 km 37 m = 4037 m
.
- Hs làm vào vở.
- Gọi hs đọc bài giảng, nhận xét Đ/S.
 HĐ3:. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kề nhau.
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
I. MỤC ĐÍCH:
-Hiểu được nghĩa của từ hòa bình (bt1 ) Tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (bt 2) - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của 1 miền quê hoặc thành phố bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Gọi 3 hs lên bảng đặt 3 câu với cặp từ trái nghĩa.
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu nghĩa từ hoà bình và tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình:
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của Bt1.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs nêu kết quả.
- Tại sao em chọn ý b) mà không chọn ý a,c?
- Đọc phần giải thích nghĩa từ “Hoà bình”
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 2.
- Gọi hs nhận xét bài hs làm ở phiếu. Sau đó gv chốt kết quả đúng.
- Gv có thể nêu nghĩa từ và đặt câu.
HĐ2: Viết đoạn văn miêu tả:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 3, gv gạch dưới những từ cần lưu ý: cảnh thanh bình, miền quê.
- Đoạn văn cần viết thuộc loại văn nào? -Gv cùng hs nhận xét sửa chữa để thành đoạn văn hay.
- Gọi hs đọc bài
- 1 hs đọc.
- Hs dùng chì khoanh ý đúng (b): Trạng thái không có chiến tranh.
- Vì trạng thái bình thản là thư thái, thoải mái không biểu lộ bối rối: Còn trạng thái hiền hoà, yên ả: Trạng thái của cảnh vật.
- 1 hs đọc.
- Hs hoạt động nhóm bàn, 3 nhóm làm phiếu.
- Chẳng hạn: bình yên: yên lành, không gặp rủi ro, tai hoạ.
Đặt câu: Ai cũng mong muốn được sống trong cảnh bình yên.
- Hs làm vở, 1 hs làm ở bảng phụ.
-Tả cảnh
- Hs nhận xét.
3 đến 5 hs đọc, hs nhận xét.
 HĐ3: Củng cố, dặn dò:
Tiết 5: CHÍNH TA: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC ĐÍCH:
-Viết đúng bài chính tả ,biết trình bày đúng đoạn văn 
-Tìm được các tiêng có chứa uô ,ua,trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô ua .(bt2).Tìm được tiêng thích hợp có chứa uô hoặc ua để diền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ bt3 .
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ ghi sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- 1 hs đọc các tiếng: tiến, bìa, mía (theo mô hình cấu tạo vần)
- 1 hs viết ở bảng, cả lớp viết vào vở theo mô hình cấu tạo vần.
- Nhận xét cách đánh dấu thanh trong từng tiếng.
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả:
* Gọi 1 hs đọc đoạn văn cần viết
- Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
* Yêu cầu hs tìm từ khó viết, dễ lẫn.
 HĐ2: HS viết chính tả
- Gv đọc từng câu, đoạn.
* Soát lỗi, chấm bài.
- Gv chấm bài.
HĐ3: Luyện tập:
- GV cho hs đọc yêu cầu bài 2.
- Gọi hs nêu, gv gạch dưới tiếng đó.
- Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng vừa tìm được.
* GV cho hs làm bài 3 dưới hình thức trò chơi.
- Nêu ý nghĩa câu thành ngữ đó.
- 1 hs đọc.
- Hs nối tiếp trả lời
- Khung cửa, buồng máy, giản dị
- Hs viết vào vở.
- Hs đổi vở soát lỗi.
- 1 hs đọc, hs làm theo nhóm
- Cuốn, cuộc, buôn, muôn, của, múa.
- Hs nêu: - Dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua là chữ u, đặt ở âm thứ 2 của âm chính uô là chữ ô.
- 3 tổ cử 6 bạn lên chơi, 1 bạn tìm tiếng, 1 bạn viết
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
* Chốt lại cách đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm uô/ ua
- Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh, học thuộc thành ngữ.
 ChiÒu thø hai
TIẾT 2+3 : LUYỆN TOÁN 
I. MỤC ĐÍCH:- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đo khối lượng, đo độ dài và diện tích.
- Hs giải các bài toán có liên quan.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Lý thuyết:
- Nhắc lại tên đơn vị đo độ dài, đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
2. Bài tập:
- Gv ghi đề lên bảng, hướng dẫn hs làm bài
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3 kg 125 g = g
2 kg 50 g = g
1256 g = kgg
6005 g = kgg
b) 7 m 25 cm = cm
2 km 58 m = m
165dm = mdm
2080 m = kmm
- Trong các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, 2 đơn vị đứng liên nhau gấp (kém) nhau mấy lần?
- Mỗi đơn vị đo ứng với mấy chữ số?
-2 hs làm ở bảng.
- 10 lần
- 1 chữ số.
- Cả lớp làm vào vở.
Bài 2: Người ta lát sàn một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6 m, chiều rộng 4 cm bằng những mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 1 m 20 cm, chiều rộng 20 cm. Hỏi cần bao nhiêu mảnh gỗ để lát kín căn phòng đó?
- Gợi ý:
- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì ?
- Để tính số mảnh gỗ cần lát kín căn phòng ta cần làm gì?
- Nêu cách tính S hình chữ nhật?
- Gợi ý hs đổi để thống nhất đơn vị đo.
- S căn phòng.
- S 1 mảnh gỗ.
Đổi: 1 m 20 cm = 120 cm.
S1 mảnh gỗ: 120 x 20 = 2400 (cm2)
S căn phòng: 6 x 4 = 24 (m2)
24 m2 = 240000 (cm2)
Số mảng gỗ dùng để lát căn phòng:
240000 : 2400 = 100 (mảnh)
Bài 3: Người ta trồng ngô trên một thửa rộng hình chữ nhật có chiều dài rộng 60 m, chiều dài = chiều rộng.
a) Tính diện tích thửa rộng đó.
b) Biết rằng trung bình cứ 100 m2 thu hoạch được 30 kg ngô. Hỏi trên cả thửa ruộng đó, người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ ngô?
- 2 hs đọc đề toán.
- Bài toán cho gì? Yêu cầu hs tìm gì?
- Muốn tìm S thửa ruộng ta cần biết gì?
- Nêu cách tìm chiều dài?
- Để tính số ngô thu được trên thửa ruộng ta làm ntn?
- Hs làm vào vở.
- Gv chấm bài, chữa bài.
- Hs làm bài.
- Gv chấm, chữa bài.
 Bài 4: ( Dành cho HS khá- giỏi )
 Bản thân chiếc ô tô vận tải đã nặng 1 tấn.Nay ô tô lại chở thêm 18 tạ xi măng và 1350 kg sắt đi qua một chiếc cầu có bảng đề 4T. Hỏi ô tô đó có vi phạm luật giao thông hay không?
- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Muốn biết ô tô có vi phạm luật không ta cần biết gì?
- GV lưu ý HS đổi về cùng đơn vị đo.
- Biết chiều dài.
- 60 x 
- Lấy diện tích : 100 x 30.
- HS giải vào vở
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
 Thø Ba ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2011
Tiết 2: TOÁN : 
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC ĐÍCH:
- Biết tên gọi ,ký hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng .
-Biết chuyển đổi số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng . 
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:- Gọi hs làm bài 3,4.
2. Bài mới:
HĐ1: Lập bảng đơn vị đo khối lượng.
- Gv treo bảng phụ, yêu cầu hs điền các đơn vị vào bảng.
- 1 kg=? hg; 1 kg = yến.
Sau đó yêu cầu hs tự điền tiếp để hoàn thành bảng và 1 số quan hệ.
- Hai đơn vị đo khối lượng liền kề gấp (kém) nhau mấy lần.
- Gv: 1 tấn = ? yến; 1 kg = ? g;
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo 
HĐ2: Luyện tập:
- Gv cho hs đọc yêu cầu bài 2.
- Gọi hs nhận xét bài ở bảng phụ. Sau đó cho hs đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
- GV: 2 kg = 2000 g ® 2 kg 326 g = 2326 g
- Gv :Cho hs nêu cụ thể cách làm từng bài và nêu cách đổi  ... ần ..
- GV yêu cầu HS đọc bài của mình. HS khác nhận xét, bổ sung.
- ý nghĩa to lớn.
- lúc sung sướng họ luôn có nhau.
- nhưng hoá ra nó ở rất xa.
Bài 5*:
 Hãy viết đoạn văn(7- 8 câu) nói về đức tính của một bạn hs lớp em, trong đó có sử dụng từ trái nghĩa. Gạch chân những từ trái nghĩa em đã sử dụng:
- Hs đọc yêu cầu bài
- Đoạn văn cần viết đảm bảo những yêu cầu nào?
- Để sử dụng đúng từ trái nghĩa có trong đoạn văn em cần làm gì?
Hs viết đoạn văn, 1 hs lên viết bảng phụ.
GV cùng hs chữa bài
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nội dung: Nói về đức tính của 1 bạn hs lớp em.
- Có sử dụng từ trái nghĩa.
- Giới thiệu bạn hs đó, bạn đó có đức tính ntn(trong giờ học, giờ chơi)
PĐHSY- BDHSG: ( Môn Toán ) LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH:- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đo khối lượng, đo độ dài và diện tích.
- Hs giải các bài toán có liên quan.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Lý thuyết:
- Nhắc lại tên đơn vị đo độ dài, đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
2. Bài tập:
- Gv ghi đề lên bảng, hướng dẫn hs làm bài
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3 kg 125 g = g
2 kg 50 g = g
1256 g = kgg
6005 g = kgg
b) 7 m 25 cm = cm
2 km 58 m = m
165dm = mdm
2080 m = kmm
- Trong các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, 2 đơn vị đứng liên nhau gấp (kém) nhau mấy lần?
- Mỗi đơn vị đo ứng với mấy chữ số?
-2 hs làm ở bảng.
- 10 lần
- 1 chữ số.
- Cả lớp làm vào vở.
Bài 2: Người ta lát sàn một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6 m, chiều rộng 4 cm bằng những mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 1 m 20 cm, chiều rộng 20 cm. Hỏi cần bao nhiêu mảnh gỗ để lát kín căn phòng đó?
- Gợi ý:
- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì ?
- Để tính số mảnh gỗ cần lát kín căn phòng ta cần làm gì?
- Nêu cách tính S hình chữ nhật?
- Gợi ý hs đổi để thống nhất đơn vị đo.
- S căn phòng.
- S 1 mảnh gỗ.
Đổi: 1 m 20 cm = 120 cm.
S1 mảnh gỗ: 120 x 20 = 2400 (cm2)
S căn phòng: 6 x 4 = 24 (m2)
24 m2 = 240000 (cm2)
Số mảng gỗ dùng để lát căn phòng:
240000 : 2400 = 100 (mảnh)
Bài 3: Người ta trồng ngô trên một thửa rộng hình chữ nhật có chiều dài rộng 60 m, chiều dài = chiều rộng.
a) Tính diện tích thửa rộng đó.
b) Biết rằng trung bình cứ 100 m2 thu hoạch được 30 kg ngô. Hỏi trên cả thửa ruộng đó, người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ ngô?
- 2 hs đọc đề toán.
- Bài toán cho gì? Yêu cầu hs tìm gì?
- Muốn tìm S thửa ruộng ta cần biết gì?
- Nêu cách tìm chiều dài?
- Để tính số ngô thu được trên thửa ruộng ta làm ntn?
- Hs làm vào vở.
- Gv chấm bài, chữa bài.
- Hs làm bài.
- Gv chấm, chữa bài.
 Bài 4: ( Dành cho HS khá- giỏi )
 Bản thân chiếc ô tô vận tải đã nặng 1 tấn.Nay ô tô lại chở thêm 18 tạ xi măng và 1350 kg sắt đi qua một chiếc cầu có bảng đề 4T. Hỏi ô tô đó có vi phạm luật giao thông hay không?
- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Muốn biết ô tô có vi phạm luật không ta cần biết gì?
- GV lưu ý HS đổi về cùng đơn vị đo.
- Biết chiều dài.
- 60 x 
- Lấy diện tích : 100 x 30.
 Giải:
Chiều dài thửa ruộng là:
 60 x = 100 ( m )
Diện tích thửa ruộng là:
 60 x 100 = 6000 ( m2 )
Số ngô thu hoạch được là:
 6000 : 100 x 30 = 1800 ( kg )
 Đổi 1800 kg = 18 tạ 
 Đáp số : 18 tạ ngô
-Tổng trọng lượng của xe và trọng lượng hàng trên xe có lớn hơn 4T không.
- HS giải vào vở
 Giải:
 - Đổi 4tấn = 4000 kg
 1tấn = 1000 kg
 18 tạ = 1800 kg
- Trọng lượng của ô tô và hàng trên xe là:
 1000 + 1800 + 1350 = 4150 kg
Ta thấy 4150 kg > 4000 kg
Vậy xe ô tô đó vi phạm luật giao thông.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
T3 KHOA HỌC 
THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG “ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN 
I MỤC TIÊU :
--Nêu được 1 số tác hại của ma túy ,thuốc lá ,rượu ,bia .
-Từ chối sử dụng ma túy .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
- Phiếu ghi các tình huống.
- Phiếu ghi các tình huống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu
 hỏi.
+ Nhận xét, cho điểm HS.
- Kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- Giới thiệu bài: 
+ Hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành “Nói không đối với các chất gây nghiện”.
- Lắng nghe.
Hoạt động 1
TRÒ CHƠI: HÁI HOA DÂN CHỦ
- GV viết các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy vào từng mảnh giấy cài lên cây.
+ Chia lớp theo tổ.
+ Mỗi tổ cử một đại diện 
+ Lần lượt từng thành viên của tổ bốc thăm các câu hỏi, có sự hội ý. Sau đó trả lời.
- Nhận xét, khen ngợi HS đã nắm vững những tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia.
Hoạt động 2
TRÒ CHƠI: CHIẾC GHẾ NGUY HIỂM
- Hỏi: Nghe tên trò chơi, em hình dung ra điều gì?
+ Đây là một cái ghế rất nguy hiểm, đụng vào sẽ bị chết.
- Lấy nghế ngồi của GV, phủ một cái khăn màu trắng lên ghế.
- Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn.
- Giới thiệu: Đây là chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế. Nếu ai đụng vào ghế sẽ bị chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết. Bây giờ các em hãy xếp hàng từ ngoài hành lang đi vào.
- Cử 5 HS đứng quan sát, ghi lại những gì em nhìn thấy.
- 5 HS đứng quan sát, HS cả lớp xếp hàng đi từ hành lang vào trong lớp, vào chỗ ngồi của mình.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả quan sát
- HS nói những gì mình quan sát thấy.
- Nhận xét, khen ngợi HS quan sát tốt.
Ví dụ:
+ Các bạn đều đi rất thận trọng.
+ Bạn A đẩy mạnh làm bạn B ngã chạm vào ghế. Bạn C đứng sau B chạm vào tay B. Những bạn đi sau cố gắng không chạm vào C.
+ Bạn D, E sờ tay nhẹ vào ghế.
+ Bạn M rất sợ không dám bước vào.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
1. Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
1. Em cảm thấy rất sợ hãi.
+ Em không thấy sợ vì em nghĩ mình sẽ cẩn thận để không chạm vào ghế.
+ Em thấy tò mò, hồi hộp muốn xem thử xem chiếc ghế có nguy hiểm thật không.
2. Tại sao khi đi qua chiếc ghế em đi chậm lại và rất thận trọng?
2. Vì em rất sợ chạm vào chiếc ghế. Nó thực sự nguy hiểm. Em không muốn chết
3. Tại sao em lại đẩy mạnh làm bạn ngã chạm vào ghế?
3. Em vô tình bước nhanh làm bạn ngã thôi ạ.
+ Em thử xem chiếc ghế có nguy hiểm thật không. Nếu nguy hiểm thì bạn sẽ chết trước.
4. Tại sao khi bị xô vào ghế, em cố gắng để không ngã vào ghế?
4. Vì em biết chắc chiếc ghế đó rất nguy hiểm. Em không muốn chết.
5. Tại sao em lại thử chạm tay vào ghế?
5. Em muốn biết chiếc ghế này có nguy hiểm thật không?
6. Sau khi chơi trò chơi: “Chiếc ghế nguy hiểm”, em có nhận xét gì?
6. Khi đã biết những gì là nguy hiểm, chúng ta hãy tránh xa.
Chúng ta phải thận trọng, tránh xa những nơi nguy hiểm.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, sưu tầm vỏ bao, lọ các loại thuốc.
TiÕt 2: LuyÖn to¸n
I. MỤC ĐÍCH:	
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về chuyển đổi số đo diện tích.
- Luyện giải toán có liên quan.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1:- Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
- Nêu bảng đơn vị đo diện tích đã học
- 1m2 = .cm2; 1cm2 = m2
- 1km2 = m2; 1cm2 =.dm2
- GV chốt quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề, giữa 1 số đơn vị đo khác
- 3- 5 HS nêu
GV ghi đề lên bảng
Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a, 8 dam2 = .m2
 20 hm2 = cm2 = .m2 
 5m2 =dm2 =..cm2
 13km2 = .hm2 = .ha
 b, 300m2 = .cm2 
 900mm2= cm2 
 500000m2 =..ha
 530000ha =.km2
c, 38m225dm2 = ..dm2
 10cm26mm2 = .mm2
Bài2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
 5m2 8 dm258dm2
 7dm2 5cm2.710cm2
 910 ha91km2
 8cm2 4mm2..8 cm2
- HS làm bài vào vở.
- 3HS làm ở bảng phụ.
- GV gọi 1 số HS nêu kết quả
- Chữa bài ở bảng phụ
- HS làm bài, nêu kết quả điền
- GV yêu cầu HS nêu rõ vì sao điền được như vậy.
Bài 3: Người ta lát sàn một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m bằng những mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài1m 20cm, chiều rộng 20 cm. Hỏi cần bao nhiêu mảnh gỗ để lát kín sàn phòng đó?
-Để tìm số mảnh gỗ lát sàn nhà ta làm ntn?
- Vậy trước tiên ta cần tìm gì?
- GV cho HS làm bài vào vở. 
- Lấy diện tích nền nhà : diện tích 1 mảnh gỗ.
- Tìm diện tích nền nhà, diện tích1 mảnh gỗ.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài ở bảng
Bài4:Một cửa hàng có 3 tẹc đựng xăng, tẹc thứ nhất đựng 97 lít và đựng ít hơn tẹc thứ hai 35 lít. Cửa hàng đã bán 193 lít và còn lại 222lít. Hỏi tẹc thứ ba đựng bao nhiêu lít xăng?
- Muốn tìm tẹc thứ ba đựng bao nhiêu lít xăng ta làm ntn?
- Sau đó ta tìm gì?
- Yêu cầu HS giải vào vở.
- Tìm số xăng cả 3 tẹc.
- Tìm tẹc thứ 2 đựng
Bài5: ( Dành cho HS khá- giỏi)
Chu vi một thửa ruộng hình chữ nhật là 11 hm. Chiều rộng bằng chiều dài.Tính diện tích thửa ruộng đó bằng m2?
- Để tính được diện tích thửa ruộng ta cần biết gì?
- Đưa bài toán về dạng toán nào?
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Nửa chu vi -> chiều dài, chiều rộng.
- Tổng - tỉ.
HĐ2: Củng cố- dặn dò
Nhận xét giờ học
TiÕt 3: LuyÖn tiÕng viÖt
I. MỤC ĐÍCH:
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về từ đồng âm. Sử dụng đúng từ đồng âm trong khi viết nói và viết.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1:Gv ghi đề lên bảng, gợi ý hs làm bài.
Bài 1: Gạch dưới những từ đồng âm trong các câu sau:
a) Bố tôi chèo đò chở đoàn chèo sang sông biểu diễn.
b) Nhà văn về thăm nhà.
c) Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
d) Con chim sổ lồng đã bay qua cuốn sổ để trên bàn.
e) Trên đường đi ra đảo, bố tôi đảo qua nhà một tí.
- Thế nào là từ đồng âm?
- Hs làm bài.
Bài 2: Điền vào chỗ trống nghĩa của 3 từ “ga” đồng âm.
a) Từ “ga” thứ nhất:
b) Từ “ga” thứ hai:
c) Từ “ga” thứ ba:
- Để điền đúng nghĩa của các từ này ta cần làm gì?
- Hiểu nghĩa của các từ đó.
Ga: Nơi hành khách lên xuống tàu, xe.
	 Tên một loại khí đốt.
	 Tên đồ dùng bằng vải để trải giường.
Bài 3: Đặt 1 câu trong đó có sử dụng 2 từ đồng âm.
a) ba
b) đào
c) đậu
- Ba tôi vừa mua về ba con ba ba.
- Ông tôi đang đào hố để trồng 1 cây đào.
HĐ2: HS làm bài.
- Gv gọi hs đọc yêu cầu mình vừa đặt.
Bài 4*: 
Cho câu sau:
 Con cả con hai cả hai con đều là con cả
Điền tiếp vào chỗ trống để trả lời:
Trong câu trên '' con cả 1 '' mang nghĩa.( con đầu)
 '' con cả 2'' có thể mang 2 nghĩa đồng âm:
1.chỉ ..(con đầu )
2.chỉ ( cũng đều là con )
 - HS làm bài vào vở.
 - GV gọi HS đọc bài của mình và yêu cầu HS giải thích cách hiểu của mình.
Bài 5*:
HĐ3: Củng cố- dặn dò
-Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 chan ko can chinh(2).doc