Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 5

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 5

I- Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật(HS giỏi ).

- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công dân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

- Giáo dục HS yêu truyền thống hữu nghị giữa các dân tộc,giữ vệ sinh môi trường xung quanh.

II- Đồ dùng dạy học:

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
một chuyên gia máy xúc
I- Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật(HS giỏi ).
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công dân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Giáo dục HS yêu truyền thống hữu nghị giữa các dân tộc,giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra (5’):
- Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi SGK.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu, ghi bài (1’).
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc (10’):
- Hướng dẫn chia đoạn đọc: 4 đoạn.
Mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn
- Đoạn 4: bắt đầu từ A- lếch- xây nhìn tôi ... đến hết.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ.
- Giúp HS hiểu từ khó trong bài (SGK).
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu nội dung bài (10’):
- GV yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận, trả lời 4 câu hỏi (SGK)
c) Luyện đọc lại (7’):
- Gọi HS đọc lại bài
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 4.
3. Củng cố - dặn dò (2’):
- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà luyện đọc lại. 
- Liên hệ giáo dục HS truyền thống hữu nghị giữa các dân tộc.
- Chuẩn bị: xem trước bài Ê- mi- li con ...
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca về trái đất”. Trả lời câu hỏi SGK.
-1 HS khá đọc bài.
- 4 HS đọc nối tiếp, luyện từ A- lếch- xây....
- 4 HS luyện đọc và giải nghĩa các từ khó SGK.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi :
+Câu 1: Hai người gặp nhau ở công trường xây dựng.
+C2: Vóc người cao lớn; mái tóc vàng ửng, thân hình chắc....
+C3:dựa vào bài đọc kể lại diễn biến
+ C4: HS trả lời theo nhận thức riêng của mình.
- Nêu ý nghĩa của bài.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau.
- Cả lớp luyện đọc đoạn 4.
+ Chú ý: đọc giọng của A-lếch- xây với giọng niềm nở, hồ hởi, chú ý ngắt hơi: Thế là/ A- lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.
- Thi đọc trước lớp.
- Nêu lại ý nghĩa của bài.
Giáo án tuần 5 Thứ hai , ngày 20 tháng 9 năm 2010 
Gv : Đỗ THị Lương	CHàO Cờ
Lớp 5B Trường THTD3	_____________________
Ngày soạn 18 /9 /010	Toán
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
I - Mục tiêu
Giúp HS: - Củng cố lại các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
II - Đồ dùng dạy học: 	
Bảng phụ kẻ BT1
III - Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra: yêu cầu nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học (3 phút).
2.Bài mới:(1 phút) Giới thiệu bài.
3) Thực hành:( 35 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
GV giúp HS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài( chủ yếu là hai đơn vị liền nhau)
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
Y/C HS làm bảng
GV nhận xét chung, hd chốt lại
HD BT3, Y/C HS làm vở
Chữa bài, nhận xét, hd chốt lại.
HD BT4 HD HS tự làm bài rồi chữa.
4) Củng cố – dặn dò
-YC HS chốt lại ND chính
- Chuẩn bị tiết sau:... Đo khối lượng.
BT1 :1 HS đọc y/c
- HS lên bảng điền trên bảng phụ các đơn vị đo độ dài vào bảng
- 2-3 HS nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau và cho VD.
* Chốt lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau
BT2: 1 HS đọc y/c
HS làm nháp và bảng phụ
-nhận xét, nêu cách làm
* Chốt lại:
 a) Cách chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé hơn liền kề.
 b) c) Cách chuyển đổi từ các đơn vị bé ra các đơn vị lớn hơn.
VD c)1mm = cm
 1cm = m; 1m = km.
BT3 :1 HS đọc y/c
 -HS làm vở 1 HS làm vào bảng phụ
nhận xét chữa bài, củng cố cách chuyển đổi các số đo có hai tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị. 
BT4 HS làm rồi chữa bài
 Bài giải
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM là : 
 791 + 144 = 935 (km)
b) )Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM là: 
 791 + 935 = 1726 (km)
 Đáp số: a) 935km; b) 1726km.
*1- 2 HS hệ thống lại những kiến thức vừa ôn tập
Lịch sử
Bài 5: Phan bội châu và phong trào đông du
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
-Gd hs yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ thế giới (để xác định vị trí nước Nhật Bản).
III. Các hoạt động dạy - học
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
A. Hoạt động 1:(Làm việc theo cặp)
- GV giới thiệu và yêu cầu HS nêu những hiểu biết về Phan Bội Châu.
- Nhận xét và nêu vài nét tiêu biểu về Phan Bội Châu.
B. Hoạt động 2( Làm việc cả lớp)
GV giao nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
+ Kể lại những nét chính về phong trào Đông du.
+ ý nghĩa của phong trào Đông du.
+ Phong trào Đông du thất bại như thế nào?
C. Hoạt động 3(Làm việc theo nhóm)
- GV tổ chức cho HS thảo luận các ý trên
D. Hoạt động 4( Làm việc cả lớp)
- GV nhận xét kết luận, nhấn mạnh các nội dung cần nắm.
3. Củng cố – dặn dò
- Giới thiệu thông tin tham khảo(SGV)
- Tổ chức cho HS thi kể những hiểu biết của mình về PBC và phong trào Đông du qua bài học
- Dặn dò HS về học bài và chuẩn bị cho bài giờ sau.
2-3 HS nêu, nhận xét.
I. Vài nét về Phan Bội Châu.
- HS đọc thầm SGK kết hợp thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi, nêu vài nét về Phan Bội Châu.
II. Phong trào Đông du.
- HS thảo luận theo nhóm 4, trả lời:
+ Những người yêu nước được đào tạo ở Nhật tiên tiến để có kiến thức... về hoạt động cứu nước.
+ Sự hưởng ứng của nhân dân trong nước..
+ Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
+TD Pháp câu kết với chính phủ Nhật...
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
2-3 HS kể để củng cố nội dung bài.
Đạo đức
Bài 3: có chí thì nên (tiết 1)
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết được:
- Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, 
thì sẽ vượt qua khó khăn để vươn lên.
- Xác định được những thuận lợi khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
- Giáo dục HS cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lênvà học tập những tấm gương đó.
 II- Chuẩn bị: 
SGK, bảng phụ ghi BT1 GVIII- Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra: (3’) Em đã làm gì trước những việc làm của mình?
2. Bài mới: 
A. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin SGK.
*Mục tiêu: HS thấy được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
* Cách tiến hành: 
- Cho HS đọc thông tin SGK.
- Cho trả lời câu hỏi SGK.
- GV chốt ý (Ghi nhớ SGK) 
- GV giới thiệu tranh SGK và một số tranh về 
tinh thần vượt khó.
 B. Hoạt động 2: Xử lý tình huống:
* Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm nhỏ (nhóm 4) mỗi nhóm một tình huống.
+ Đang học L5 một tai nạn bất ngờ cướp đi đôi chân của Khôi. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể như thế nào?
+ Nhà Thiên nghèo lại bị cơn lũ vừa qua cuốn trôi hết nhà cửa, trong hoàn cảnh đó Thiên có thể làm gì để tiếp tục đi học?
- Chốt lại các ý kiến.
C. Hoạt động 3: Bài tập 1-2(SGK).
*Mục tiêu:Biết được những biểu hiện của ý chí vượt khó. 
* Cách tiến hành: 
- Cho HS đọc yêu cầu, làm cặp BT1.
- Tiếp tục làm bài 2 (tương tự như cách làm BT1)
3. Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS nêu lại nội dung bài học(ghi nhớ)
- Về sưu tầm mẩu chuỵện tấm gương HS “Có chí thì nên”.
1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2-3 HS đọc lại thông tin SGK.
HS trả lời cá nhân.
( mỗi câu 2- 3 HS trả lời).
- 2 HS đọc lại ghi nhớ
- Các nhóm thảo luận hướng giải quyết (2’ )
- Đại diện các nhóm trình bày. nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận theo cặp trả lời BT1	
- BT2 HS thảo luận nhóm, trình bày.
- HS đọc lại ghi nhớ.
Giáo án tuần 5 
Gv : Đỗ THị Lương	
Lớp 5B Trường THTD3	
Ngày soạn 18 /9 /010 Thứ ba ,ngày 21 tháng 9 năm 2010
thể dục
Bài 9: Đội hình đội ngũ
trò chơi "nhảy ô tiếp sức" 
I- Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái, đổi chân khi sai nhịp. 
- Trò chơi "Nhảy ô tiiếp sức". Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng trong khi chơi.
-Gd hs ham học bộ môn ,vệ sinh sạch sẻ sân tập .
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 6- 10'
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'.
- Khởi động
- Kiểm tra bài cũ: đi đều ( 1-2')
2. Phần cơ bản: 18- 22'
 a) ĐHĐN: 10-12'
- Ôn quay phải, trái,đi đều vòng trái, phải,đổi chân khi sai nhịp.
b) Trò chơi: 7-8'
-Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức" 
( sách TD3, tr 25-26 và 35-36)
3. Phần kết thúc: 4-6' 
- Thả lỏng
- Củng cố bài.
Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 4 hàng dọc rồi báo cáo.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, vai, hông: 2-3'
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp: 1-2'
- Trò chơi vận động: "Làm theo tín hiệu":2'. 
- Gọi 1 số HS thực hiện, nhận xét, đánh giá.
- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập, có sửa chữa sai sót cho HS .
 - Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển 3-4 lần, q GV quan sát sửa sai. 
Các tổ trình diễn 2 lần. 
- Các tổ cùng tập lại 1-2 lần theo sự điều khiển của GV.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định luật chơi. Cả lớp cùng chơi, GV quan sát nhận xét, biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.
- Cho HS chay đều thành một vòng tròn chuyển đi thường vừa làm động tác thả lỏng.
- HS nhắc lại nội dung.
- GV nhận xét đánh giá, giao bài tập về nhà. 
Toán
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
I - Mục tiêu
Giúp HS: - Củng cố lại các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục HS ham học toán .
II - Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ kẻ BT1
III- Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra: yêu cầu nhắc lại các đơn vị đo khối lượng đã học (3 phút).
2.Bài mới:(1 phút) Giới thiệu bài.
3) Thực hành:( 35 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
GV giúp HS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng( chủ yếu là hai đơn vị liền nhau hoặc các đơn vị thường được sử dụng trong đời sống)
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
Y/C HS làm bảng
GV nhận  ... ng âm khác nghĩa.
- 2 HS đọc ND 2 bài tập.Cả lớp theo dõi SGK
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Chọn dòng nêu đúng nghĩa của từ câu.
- 2-3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
BT1: 1 HS đọc to YC BT
- HS làm việc theo cặp, trình bày lời giải
- HS khác nhận xét bổ sung.
BT2: HS đọc YC và làm việc độc lập.
- HS đọc kết quả bài làm.
BT3: HS đọc và làm bài cá nhân.
- 1 số HS giải thích: Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu....
- HS thi giải đố nhanh.
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Thi đặt câu với từ đồng âm.
 Âm nhạc – Gv chuyên soạn giảng
 Địa lý
Bài 5 : Vùng biển nước ta
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Trình bày được 1số đặc điểm của vùng biển nước ta 
- Chỉ được vùng biển nước ta trên bản đồ (lược đồ )
- Nêu tên và chỉ trên bản đồ (lược đồ ) một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
-GD Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lý.
II. Đồ dùng dạy- học 
- Bản đồ địa lý tự nhiên; bản đồ hành chính Việt Nam. 
- HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin về một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung kiến thức bài"Sông ngòi".
- GV nhận xét từng em.
2. Bài mới:
1) Vùng biển nước ta
*Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
GV cho HS quan sát lược đồ SGK
- GV vừa chỉ, vừa giới thiệu vùng biển nước ta.
+ Biển Đông bao bọc những phía nào của đất liền nước ta?
- Yêu cầu HS chỉ lược đồ vùng biển nước ta.
GV KL: Vùng biển nước ta là một bộ phận lớn của Biển Đông.
2) Đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo cặp để tìm ra.
 Đặc điểm của vùng biển Việt Nam.
- GV củng cố - kết luận.
3) Vai trò của biển.
 - GV YC HS thảo luận theo nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
KL: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch nghỉ mát.
3. Củng cố dặn dò:
Tổ chức cho HS chơi trò chơi để củng cố nội dung bài.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá, củng cố nội dung .
Dặn về sưu tầm tranh, ảnh về động, thực vật của rừng Việt Nam.
2-3 HS trả lời, nhận xét
- Cả lớp quan sát, trả lời câu hỏi.
- HS chỉ lược đồ vùng biển nước ta.
-1-2 HS nhắc lại.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Đặc điểm: Nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển miền Bắc và miền Trung hay có bão.
+ Hằng ngày nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống.
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày. - -- HS khác bổ sung.
- 1- 2HS nhắc laị kết luận.
- Hai đội, mỗi đội cử 4 HS tham gia chơi.
+ Khi một HS ở nhóm 1 đọc tên 1 địa điểm du lịch hoặc bãi biển, HS nhóm 2 đọc tên và chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên tỉnh , thành phố có địa điểm đó....
Toán
mi-li-mét vuông. bảng đơn vị đo diện tích.
I - Mục tiêu
 Giúp HS: 
- Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II - Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1cm (SGK phóng to).
- Bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK.
III - Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra: yêu cầu nêu các đơn vị đo diện tích đã học,nêu lại khái niệm về dam2 và hm2 (3 phút).
2.Bài mới:(15 phút)
Giới thiệu bài.
a) Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2.
HD để HS tự nêunhững đơn vị đo diện tích đã học(cm2 dm2 m2 dam2 hm2 km2)
Giới thiệu mm2
Giới thiệu hình vẽ( phóng to) biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm
b) Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích
HD HS hệ thống hóa các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích 
*GV lưu ý sự khác biệt với các bảng đơn vị đã học 
3) Thực hành:( 18 phút)
BT1: Gọi hs nêu yêu cầu, gọi HS đọc
* Củng cố cách đọc,viết số đo diện tích với đơn vị là mm2.
HD BT2: Gọi hs nêu yêu cầu
Y/C HS làm bảng
GV nhận xét chung, nhằm rèn kĩ năng đổi
a)Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé.
b)Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn...
4) Củng cố – dặn dò
-YC HS chốt lại ND chính
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
-2 HS nêu
-1-2 HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học, 2-3 HS nhận xét, bổ sung, nêu “mi- li- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm”.
- HS tự nêu cách đọc, viết kí hiệu mm2
- HS quan sát, tự xác định và nêu nhận xét rút ra mối quan hệ 
 1 cm2 = 100 m m2
 1 mm2 = cm2
- HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp để hoàn thành bảng như SGK
- Quan sát bảng đơn vị đo vừa lập và nêu nhận xét :
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- Một số HS đọc lại bảng đơn vị đo
BT1 :1 HS đọc y/c
HS tự làm bài sau đó đổi vở cho nhau để kiểm ttra chéo và chữa bài.
* Chốt lại: cách đọc,viết.
BT2: 1 HS đọc y/c
HS làm nháp và bảng phụ
-nhận xét, chữa bài
5 cm2 = 500 mm2 
 1m2 = 10000 cm2 
b) 800 mm2 = 8 cm2
 2010 m2 = 20 dam2 10 m2 
*1- 2 HS hệ thống lại những ND chính của bài.
tập làm văn
trả bài văn tả cảnh
I - Mục tiêu:
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. 
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm chính trong bài viết của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng llớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh(kiểm tra viết) cuối tuần 4; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý... cần chữa chung trước lớp.
III - Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1- Kiểm tra: GV chấm bảng thống kê(BT2 tiết TLV trước)
2- Bài mới (1’):
- Giới thiệu, ghi bài, nêu MT tiết học
3- Nhận xét chung và HD HS chữa một số lỗi điển hình.
GV dùng bảng đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để :
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình về cách diễn đạt theo trình tự như sau:
+ chữa lỗi. 
+ trao đổi bài về bài chữa.
 GV sữa lại cho đúng bằng phấn màu.
4. Trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa bài: 
- HD HS sửa lỗi theo trình tự:
- HD sửa lỗi trong bài.
- Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài. 
4- Các hoạt động nối tiếp (2’):
a) Củng cố: Khuyến khích, biểu dương HS.
b) Dặn dò: Về quan sát, chuẩn bị cho bài sau: Tả cảnh sông nước.
+ Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
+ HS cả lớp trao đổi bài về bài chữa trên bảng.
- HS đọc bài làm của mình và tự sửa lỗi.
- Trao đổi với bạn để kiểm tra lại.
- Đọc một số đoạn văn hay, trao đổi cái hay...
- Mỗi HS tự chọn viết lại 1 đoạn rồi trình bày đoạn viết (3HS)
Giáo án tuần 5 
Gv : Đỗ THị Lương	
Lớp 5B Trường THTD3	
Ngày soạn 21 /9 /010 
 Thứ sáu , ngày 24 tháng 9 năm 2010
Khoa học
Bài 10: Thực hành: Nói " Không !" đối với các chất gây nghiện.
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
- Thực hành kỹ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
- Giáo dục HS không sử dụng các chất gây nghiện đó.
II .Đồ dùng dạy - học. 
- Thông tin và hình trang 22;23 SGK.
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được.
III. Các hoạt động dạy học.
1 - Kiểm tra bài cũ. HS nêu mục ghi nhớ bài trước.
2 - Bài mới. Giới thiệu bài + ghi bảng.
a. HĐ3 : Trò chơi: "Chiếc ghế nguy hiểm"
* Mục tiêu: HS nhận ra : Nhiều khi biết chắc hành vi đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm, từ đó HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
* Cách tiến hành.
Bước 1: - GV sử dụng chiếc ghế của mình phủ lên đó một chiếc khăn.
- GV nêu sự nguy hiểm của chiếc ghế .
Bước 3: Thảo luận cả lớp.
- GV đưa câu hỏi 
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn vào?....
- GV đưa ra kết luận.
- Đặt chiếc ghế ở giữa cửa ra vào.
- Cả lớp đi ra hành lang.
- Lần lượt đi từ ngoài vào.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi. 
- GV nhắc bạn nào đi qua chiếc ghế cũng phải cẩn thận nếu chạm vào ghế sẽ bị điện giật ...
b. HĐ4 : Đóng vai. * Mục tiêu: HS biết thực hiện kỹ năng từ chối,
* Cách tiến hành.
kĩ thuật
một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
I- Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
- Rèn tính cẩn thận, khéo léo.
II- Chuẩn bị: 
GV: một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình 
III- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra: 
- KT sự chuẩn bị của HS 
- Gọi HS nhắc lại quy trình thêu dấu x
2. Bài mới: 
- GT thông qua sản phẩm mẫu, ghi bài 
* HĐ 1: Quan sát NX mẫu.
- GV cho HS quan sát rồi gọi nhận xét. Rút ra đặc điểm.
- GT một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. Nêu tác dụng một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình 
* HĐ 2: Hướng dẫn kĩ thuật.
- Cho HS tự nêu: một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình 
- Cho HS tự thao tác theo quy trình đã nêu.
+ Chuẩn bị vật liệu SGK
- Gọi HS nhắc lại 
3. Luyện tập:
- Cho HS thực hành. GV uốn nắn nhắc nhở.
- Nhận xét, biểu dương.
4) Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại quy trình.
- Nhắc HS về chuẩn bị giờ sau.
- Tổ trưởng báo cáo.
- 1 HS nhắc lại. HS nhận xét bổ sung.
- HS quan sát, nêu ý kiến ( 2-3 HS)
- HS NX về tác dụng 
- HS đọc lướt SGK và nêu 
- HS khá làm mẫu, các HS khác quan sát.
- 2 HS nhắc lại quy trình.
- HS thực hành theo nhóm.
- 1 HS nhắc lại.
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 5
I. Mục tiêu
- HS thấy đợc ưu nhược điểm trong tuần.
- Rèn thói quen phê và tự phê.
- Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị
- Nội dung kiểm điểm tuần 2 và phương hướng tuần 3.
- Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung
GV
HS
1. ổn định tổ chức
- Chia tổ để sinh hoạt
2. Nội dung sinh hoạt
- GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ
- Tổ chức sinh hoạt cả lớp
GV đánh giá chung, tuyên dương, phê bình.
- Đề ra phương hướng tuần sau.
- Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ.
- Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau.
- Cả lớp hát 
* HS kiểm điểm theo tổ
- Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần.
- Thảo luận đóng góp ý kiến chung.
- Tổ trưởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ sung ý kiến.
- Bình chọn cá nhân tiêu biểu của tổ.
* Sinh hoạt cả lớp.
-Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS phát biểu ý kiến chung.
- Bình xét thi đua.
* Tổ tiêu biểu:
* Cá nhân tiêu biểu:
+ Khen:
+ Chê:
+ Liên hoan văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An tuan 5.doc