Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 16

Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 16

I/ Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, tranh sgk, sách, vở.

III/ Các hoạt động dạy-học ( 40 phút )

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG DẠY
TUẦN 16:(Từ ngày 5/12/ 2011 đến 9/12 /2011)
Thứ ngày
Buổi
Môn
 Tên bài dạy 
HAI
5-12
S
GDTT
Tập đọc
Khoa học
Toán
Đạo đức
Chào cờ
Thầy thuốc như mẹ hiền
Gv chuyên
Luyện tập
Gv chuyên
BA
6-12
S
Toán
Tiếng anh
Thể dục
Chính tả
LTVC
Giải bài toán về tỉ số phần trăm(tt)
Gv chuyên
Gv chuyên
Nghe-viết: Về ngôi nhà đang xây
Tổng kết vốn từ
C
L. toán
L. toán
L. tiếng việt
Luyện tập
Giải bài toán về tỉ số phần trăm(tt)
Tổng kết vốn từ
TƯ
7-12
S
Kĩ thuật
Địa l í
Toán
Tiếng anh
Tập đọc
Gv chuyên
Gv chuyên
Luyện tập
Gv chuyên
Thầy cúng đi bệnh viện
C
Kể chuyện
L. tiếng việt
L. toán
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thầy cúng đi bệnh viện
Luyện tập
NĂM
8-12
S
Thể dục
Toán
LTVC
TLV
Khoa học
Gv chuyên
Giải toán về tỉ số phần trăm(tiếp theo )
Tổng kết vốn từ
Tả người (kiểm tra viết)
Gv chuyên
C
L. toán
L. tiếng việt
Mĩ thuật
Giải toán về tỉ số phần trăm(tiếp theo )
Tả người
Gv chuyên
SÁU
9-12
S
Lịch sử
Toán
TLV
Âm nhạc
GDTT
Gv chuyên
Luyện tập
Tả người (ôn)
Gv chuyên
Sinh hoaït lôùp
Ngày soạn: 3/12/2011
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 5/12/2011
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2:Tập đọc:
 THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I/ Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. 
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, tranh sgk, sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy-học ( 40 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra.
- Gọi Hs đọc thuộc lòng bài “ Về ngôi nhà đang xây”, nêu nội dung bài.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài – ghi đề:
2) Luyện đọc.
- HD chia 3 đoạn và gọi Hs đọc.
+ Đoạn 1: (... cho thêm gạo củi ). 
+ Đoạn 2: (Tiếp ...càng hối hận).
+ Đoạn 3: (còn lại)
- Gọi 1 Hs khá, giỏi đọc bài.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp hỏi phần chú giải.
- Theo dõi, sửa, ghi lỗi phát âm và tiếng, từ Hs đọc sai lên bảng.
- Yêu cầu Hs đọc theo cặp.
- Gọi1 Hs đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
3)Tìm hiểu bài.
+Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
+Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
+Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
+ Nội dung chính của bài là gì?
4) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi Hs đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 và HD đọc diễn cảm.
- Cho Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
5 ) Củng cố - dặn dò.
- 2 Hs đọc bài.
- 1-2 Hs trả lời.
- Theo dõi, đánh dấu vào sách.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
- Hải Thượng Lãn Ông tự đến thăm người bệnh, không lấy tiền...
- Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh mà không phải do ông gây ra...
- Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
 -Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- 2-3 Hs đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tiết 3: KHOA HỌC: (Gv chuyên )
...........................................................
Tiết 4: Toán:
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. 
- Bài tập cần làm BT1, BT2 sgk/76
II/ Đồ dùng dạy học. 
 Nội dung bài, sách, vở, bảng con, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy- học( 38 phút ) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ .
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập thực hành.
Bài 1: sgk/76
Tính (theo mẫu)
- Gv giới thiệu mẫu. 
- Hướng dẫn làm bảng con, nêu miệng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2:sgk/76
Giải toán.
- Gv giới thiệu hai khái niệm mới:thực hiện theo kế hoạch; thực hiện vượt mức kế hoạch.
- HD làm vở, gọi 1 Hs làm bảng.
- Nhận xét đánh giá.
- Chấm chữa bài.
3/Củng cố - dặn dò. 
 Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Nhận xét tiết học.
- 2 Hs trả lời.
* Đọc bài toán (sgk).
- Theo dõi mẫu.
- làm bảng con- nêu miệng. Kết quả là: 
 a) 65,5% 
 b) 14%
 c) 56,8% 
 d) 27%
* Đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
 18 : 20 = 0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là:
 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã thực hiện vượt mức kế hoạch là:
 117,5% - 100% = 17,5%
 Đ/ S: a) Đạt 90% 
 b) Thực hiện 117,5% ; 
- Nhận xét bổ sung.
Tiết 5: Đạo đức : (Gv chuyên )
...........................................................
 Ngày soạn: 3/12/2011
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 6/12/2011
 Tiết 1: Toán
 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo)
I/ Mục tiêu. - Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Bài tập cần làm BT1, BT2 sgk/77
II/ Đồ dùng dạy học. sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy -học . ( 40 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ.
- Cho HS làm vào bảng con: 
Tính: 45% : 3 =?
- Nhận xét, chữa bài.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*HD HS giải toán về tỉ số phần trăm.
- Giới thiệu cách tìm 52,5% của số 800.
- HD nêu các bước tìm .
- HD nêu quy tắc tìm 52,5% của số 800. 
*Giới thiệu bài toán có nội dung liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ 
+Cứ gửi 100 đ thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đ.
+ Gửi 1000000đ thì sau 1 tháng có lãiđ?
3/ Luyện tập.
Bài 1: sgk/77
HD tìm 75% của 32 HS (là số HS 10 tuổi). Sau đó tìm số HS 11 tuổi.
- HD làm nháp.
- Nhận xét đánh giá.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: sgk/77
HD tìm 0,5% của 5 000 000 đ là số tiền lãi trong 1 tháng). Sau đó tính tổng số tiền gửi và tiền lãi 
- HD làm vở theo bài toán mẫu.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa bài.
4/Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Hs làm bảng con- 2 Hs làm bảng lớp.
* Đọc bài toán (sgk).
- HS ghi tóm tắt các bước thực hiện .
- Nêu lại cách tính: 
 800 : 100 x 52,5% = 420.
Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420.
 Bài giải:
 Số tiền lãi sau một tháng là:
 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng)
Đáp số: 5000 đồng.
* Đọc yêu cầu.
- Làm nháp, 1 Hs chữa.
 Bài giải:
Số Hs 10 tuổi là: 32 : 100 x 75 = 24 ( Hs)
Số Hs 11 tuổi là: 32 - 24 = 8 (Hs)
 Đáp số: 8 Hs
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
Bài giải:
Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là:
 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi trong một tháng là:
 5 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng)
 Đáp số: 5025000 đồng.
- Chữa, nhận xét.
 Tiết 2: Anh văn (Gv chuyên )
Tiết 3: Thể dục (Gv chuyên )
......................................................
Tiết 4: Chính tả : (Nghe-viết)
 VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I/ Mục tiêu. - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngụi nhà đang xõy.
- Làm được BT 2(a); tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện BT3.
II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, sách, vở bài tập, vở.
III/ Các hoạt động dạy học . (38 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ
- Gọi HS lên bảng tìm các tiếng có âm đầu ch/tr. 
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết.
Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bài văn.
- Gọi Hs đọc bài thơ .
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu Hs tìm và luyện viết tiếng, từ khó dễ lẫn trong bài.
 Hoạt động 3: Viết chính tả
- Nhắc nhở hình thức trình bày bài văn, tư thế ngồi viết, cách cầm bút.....
- Đọc bài cho Hs viết.
- Yêu cầu học sinh soát lại bài
- Chấm 7-10 bài.
- Giáo viên nêu nhận xét chung
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: sgk/154
 Tìm những từ có chứa tiếng rẻ/ rây?
- HD Hs làm VBT, gọi 2 Hs chữa bài.
- Chữa, nhận xét.
Bài tập 3: sgk/155
 Điền tiếng thích hợp vào chỗ chấm.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
- Chữa, nhận xét
3/Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc Hs ghi nhớ cách viết ch/tr, chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs viết bảng.
- 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, chữ dễ viết sai.
- 1-2 Hs trả lời.
-Viết bảng con từ khó:
( thợ nề, giàn giáo, huơ huơ, nồng hăng)
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp.
-Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, 2 Hs chữa bảng.
Rẻ: giá rẻ, hạt dẻ, giẻ rách
Rây: mưa rây, nhảy dây, giây bẩn
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Làm vở, 1 Hs chữa bài.
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
 Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi dị.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 5: Luyện từ và câu:
 TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ Mục tiêu. - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù(BT1).
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm(BT2).
II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, sách, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Gọi Hs chữa BT 1.
- Nhận xét, bổ sung.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:sgk/156
 Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- HD làm việc cá nhân vào vở bài tập.
- Gọi Hs nêu miệng.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2: sgk/156
- HD làm nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trả lời.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nhận xét tiết học
- 2 Hs chữa bài.
* Đọc yêu cầu của bài- làm vở.
- Liệt kê từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Nối tiếp nêu miệng.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Cử đại diện đọc các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù của Chấm.
- Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng
-Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế.
-Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, ai làm kém, Chấm nói ngay
- Chấm cần cơm và LĐ để sống.
- Chấm hay làmkhông làm chân tay nó bứt dứt.
- Tết Nguyên đán, Chấm ra đồng  ... í dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
3/Luyện tập .
Bài 1:sgk/78 
- HD làm nháp, nêu miệng.
Bài 2: sgk/78
- GV giới thiệu mẫu.
- Hướng dẫn làm vở theo bài toán mẫu.
- Theo dõi, giúp đỡ hs yếu.
- Chấm chữa bài.
4/Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
- Hs làm bảng con.
* Đọc bài toán (sgk).
- HS thực hiện cách tính:
1% số HS toàn trường là:
 800 : 100 = 8 (Hs)
Số HS nữ hay 52,5% số Hs toàn trường là:
 8 x 52,5 = 420 (Hs)
- Hs nêu quy tắc. Sau đó Hs nối tiếp đọc quy tắc trong SGK.
* Đọc bài toán (sgk).
- Hs ghi tóm tắt các bước thực hiện .
- Nêu lại cách tính: 
 Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô)
 Đáp số: 1325 ô tô. 
- Nhận xét, bổ sung.
Giải:
 Số HS trường Vạn Thịnh là:
 1590 x 100 : 92 = 600 (HS)
 Đáp số : 600 HS.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
Giải:
 Tổng số sản phẩm là:
 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
 Đáp số: 800 sản phẩm
Tiết 3: Luyện từ và câu:
 TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ Mục tiêu. - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, sách, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy- học ( 40 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Gọi Hs làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước.
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: sgk/159
a) Tìm các từ đồng nghĩa.
b) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2: sgk/160
 Mời 3 Hs nối tiếp đọc bài văn.
- Cho 1 Hs đọc đoạn 1:
+Trong miêu tả người ta thường làm gì?
+Cho học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1.
- Mời 1 HS đọc đoạn 2:
+So sánh thường kèm theo điều gì?
+GV: Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tâm trạng.
+Cho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2.
- Cho HS đọc đoạn 3: 
+GV: Trong quan sát để miêu tả người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng.
+Mời HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng.
Bài tập 3: sgk/160
- Hs suy nghĩ, làm bài tập vào vở.
- Gọi Hs đọc bài.
- GV nhận xét, tuyên dương Hs có những câu văn hay.
3/ Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs làm bài.
a) Các nhóm từ đồng nghĩa.
- Đỏ, điều, son
- Trắng, bạch.
- Xanh, biếc, lục.
- Hồng, đào.
b) Các từ cần điền lần lượt là:
 đen, huyền, ô, mun, mực, thâm.
 * 3 Hs nối tiếp đọc bài văn.
- 1 Hs đọc đoạn 1.
- Thường hay so sánh.
VD: Cậu ta chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già, Trông anh ta như một con gấu,
- 1 Hs đọc đoạn 1.
-So sánh thường kèm theo nhân hoá.
VD: Con gà trống bước đi như một ông tướng
- Đọc thầm đoạn 3.
VD miêu tả cây cối: Giống như những con người đang đứng tư lự,.
*HS đọc yêu cầu.
- Hs làm vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt.
- Nhận xét, bổ sung
Tiết 4: Tập làm văn:
 TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu.Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ chép 4 đề bài, giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy -học . ( 40 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ.- Gọi Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới:
Chép đề.( Gắn bảng phụ).
- HD Hs viết bài.
- Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Thu bài, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người.
 Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Chọn đề phù hợp với bản thân.
- Viết bài vào giấy kiểm tra.
- Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết.
Tiết 5: KHOA HỌC: (Gv chuyên )
...........................................................
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán( ôn)
 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo)
I/ Mục tiêu. Biết 
- Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. Làm được BT1, 2 sgk/78
II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy -học ( 40 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài mới: Ôn lại kiến thức buổi sáng và làm bài tâp trong VBT.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*HD HS giải toán về tỉ số phần trăm.
- GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hướng dẫn: 
+52,5% số HS toàn trường là 420 HS. 
+1% số HS toàn trường làHS?
+100% số HS toàn trường làHS?
- GV: Hai bước trên có thể viết gộp thành:
 420 : 52,5 x 100 = 800
Hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800
b) Quy tắc: Muốn tìm một số biết 52,5% của số đó là 420 ta làm như thế nào?
*Giới thiệu bài toán có nội dung liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
2/Luyện tập .
Bài 1:VBT 
- HD làm nháp, nêu miệng.
Bài 2: VBT
- GV giới thiệu mẫu.
- Hướng dẫn làm vở theo bài toán mẫu.
- Theo dõi, giúp đỡ hs yếu.
- Chấm chữa bài.
3/Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
* Đọc bài toán (sgk).
- HS thực hiện cách tính:
1% số HS toàn trường là:
 800 : 100 = 8 (Hs)
Số HS nữ hay 52,5% số Hs toàn trường là:
 8 x 52,5 = 420 (Hs)
- Hs nêu quy tắc. Sau đó Hs nối tiếp đọc quy tắc trong SGK.
* Đọc bài toán (sgk).
- Hs ghi tóm tắt các bước thực hiện .
- Nêu lại cách tính: 
 Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô)
 Đáp số: 1325 ô tô. 
- Nhận xét, bổ sung.
Giải:
 Số HS trường Vạn Thịnh là:
 1590 x 100 : 92 = 600 (HS)
 Đáp số : 600 HS.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
Giải:
 Tổng số sản phẩm là:
 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
 Đáp số: 800 sản phẩm
Tiết 2: Tập làm văn( ôn):
TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu.Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ chép 4 đề bài, giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy -học ( 38 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ.- Gọi Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người.
2/ Bài mới: HS làm lại bài viết của tiết trước cho hay và sinh động hơn.
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới:
Chép đề.( Gắn bảng phụ).
- HD Hs viết bài.
- Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Thu bài, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người.
 Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Chọn đề phù hợp với bản thân.
- Viết bài vào giấy kiểm tra.
- Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết.
Tiết 3: Mĩ thuật (Gv chuyên )
........................................................
Ngày soạn: 3/12/2011
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày9/12/2011
Tiết 1: Lịch sử (Gv chuyên )
........................................................
Tiết 2: Toán:
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu. - Biết làm ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
+ Tính tỉ số phần trăm của hai số.
+ Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
+ Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
-Bài tập cần làm; Bài 1b,2b,3a sgk/79
II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy -học ( 40 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? 
- Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?
- Muốn tính một số biết một số phần trăm của nó ta làm thế nào?
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Luyện tập.
Bài 1b: sgk/79
- HD làm bảng con.
- Nhận xét đánh giá.
- Lưu ý cách tính.
Bài 2 b: sgk/79
- Hướng dẫn làm nhóm đôi.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
-Nhận xét đánh giá.
Bài 3 a: sgk/79
- HD làm vở.
- Gọi 1 Hs chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
- Chấm, chữa bài.
3/Củng cố - dặn dò.
- 3 Hs trình bày.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con, 1 Hs chữa bảng.
Giải:
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105
 0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm đôi, báo cáo kết quả.
b) Số tiền lãi là:
 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng)
 Đáp số: 900 000 đồng
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
a) 72 x 100 : 30 = 240 ; 
 hoặc 72 : 30 x 100 = 240
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 3: Tập làm văn( ôn):
TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu.Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ chép 4 đề bài, giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy -học ( 38 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ.- Gọi Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người.
2/ Bài mới: HS làm lại bài viết của tiết trước cho hay và sinh động hơn.
a) Giới thiệu bài.
b) Bài mới:
Chép đề.( Gắn bảng phụ).
- HD Hs viết bài.
- Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Thu bài, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người.
 Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Chọn đề phù hợp với bản thân.
- Viết bài vào giấy kiểm tra.
- Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết.
Tiết 4: Âm nhạc (Gv chuyên )
........................................................
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 16.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 17.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 15
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 17
Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc