Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 10

Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 10

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng / phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài, nhận biết một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm. Trả lời đúng các câu hỏi GV yêu cầu.

3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức học tập, tự giác tích cực trong giờ ôn tập.

+Tăng cường Tiếng việt.

+Đọc diển cảm.

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 :	
 Ngày soạn : 9/10/2011
	 Ngày giảng: 10/10/2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
 ÔN TẬP (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng / phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài, nhận biết một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm. Trả lời đúng các câu hỏi GV yêu cầu.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức học tập, tự giác tích cực trong giờ ôn tập.
+Tăng cường Tiếng việt.
+Đọc diển cảm.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu thăm 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3)
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài điều ước của vua Mi - đát.
- Nhận xét, cho điểm.
-1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
- HS nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
- Lắng nghe
2.Giảng bài:
a. Kiểm trả TĐ - HTL: (12)
- Cho học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc và xem lại bài.
- Yêu cầu HS đọc bài trong SGK theo chỉ định của phiếu thăm.
- Nêu 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Đánh giá điểm.
- Bốc thăm bài đọc xem lại bài đọc.
- Đọc bài .
-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS nghe
b.Bài tập:
Bài 2: (10)
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Những bài tập đọc như thế nào là kể chuyện ?
( kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên 1 điều có ý nghĩa)
- Hãy kể tên những bài tập đọc là kể chuyện thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân ?
(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin)
- Yêu cầu hs đọc thầm các truyện đó và làm bài cá nhân.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Trả lời câu hỏi.
- HS nghe
- Nêu tên bài tập đọc là truyện kể.
- HS đọc làm bài tập
- Trình bày kết quả.
- HS nghe
Bài 3: (10)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Cho hs tìm nhanh trong 2 bài tập đọc đoạn văn tương ứng với các giọng đọc và phát triển.
a, Đoạn cuối: Người ăn xin
“ Tôi chẳng biết. gì của ông lão’’
b, “Năm trước. ăn thịt em”
c, “Tôi thét. đi không”
- Cho hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS tìm đoạn văn
- HS chú ý
- Thi đọc diễn cảm 
- HS nghe
3. Củng cố dặn dò: (3)
- Nhận xét giờ học. 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Thể dục :
Tiết 4: Toán :
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ các góc đã học, 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ:
- Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Êke, thước kẻ.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3)
- Gọi học sinh lên bảng vẽ hình vuông có cạnh 5cm.
- Nhận xét, cho điểm.
-1hs lên bảng vẽ, còn lại theo dõi
- HS nghe
B. Bài mới:
1. GTB:
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- HS nghe
2. Giảng bài:
- Hd HS làm bài tập
Bài 1: (6)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu làm bài vào vở
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài tập
- Trình bày kết quả
- HS nghe
Bài 2: (7)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ sau đó nêu giải thích.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án: AH không là đường cao của tam giác ABC. Vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC.
AB là đường cao của tam giác ABC vì AB vuông góc với cạnh đáy BC.
- Nêu yêu cầu của bài
- Quan sát hình vẽ nêu giải thích
- HS nghe
- Chữa bài tập vào vở
Bài 3: (8)
- Cho học sinh nêu đầu bài
- Yêu cầu hs vẽ hình vuông có cạnh 3cm
- Nhắc hs vẽ theo các bước đã học.
- GV theo dõi nhận xét
- Nêu đầu bài tập
- HS vẽ hình vuông
- Chú ý vẽ theo hướng dẫn
- HS nghe
Bài 4: (12)
- Cho HS nêu đầu bài.
- Yêu cầu hs vẽ hình chữ nhật với kích thước 
 AB = 6cm, AD = 4cm.
- Nêu tên các hình chữ nhật, các cạnh song song với cạnh AB.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
a, HS thực hành vẽ hình theo yêu cầu
b, Tên các hình chữ nhật: ABCD; MNCD; ABNM.
cạnh AB song song với cạnh MN và cạnh DC.
- Nêu đầu bài tập
- Vẽ hình theo yêu cầu
- Nêu tên hình chữ nhật, các cạnh song song với nhau.
- HS nghe
- Chữa bài vào vở
3. Củng cố dặn dò: (3)
- Cho hs nêu tên các góc đã học.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Vài hs nhắc lại các góc đã học.
- Lắng nghe.
CHIỀU:
Tiết 1: Lịch sử:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lấn thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy.
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chăn đánh địch ở Bạch Đằng và Chi Lăng. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Đôi nét về Lê Hoàn: là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôI Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉi huy cuộc kháng chiến chống Tống thâng lợi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc các thông tin trong SGK, tìm kiếm tư liệu, tài liệu lịch sử.
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập, tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông ta.
+Tăng cương TV.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Lược đồ; tranh lịch sử.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3)
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
- Nhận xét, cho điểm.
-1 học sinh nêu. Còn lại theo dõi, nhận xét
- HS nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
- Lắng nghe
2.Giảng bài:
a. Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược: (12)
-Yêu cầu hs đọc ( Từ 979  nhà Tiền Lê).
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?
( Năm 979 Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị ám sát. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vua, nhà vua còn nhỏ không gánh vác nổi việc nước.)
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được lòng dân ủng hộ không ?
( được lòng dân ủng hộ. Vì ông là người tài giỏi đang lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi giặc ngoại xâm và Đinh Toàn còn nhỏ không gánh vác được việc nước.
Lê Hoàn được quân sĩ tung hô “vạn tuế”)
à Đinh Bộ Lĩnh và Đinh Liễn bị giết hại. Đinh Toàn lên ngôi còn quá nhỏ, không lo nổi việcnước. Quân Tống lợi dụng thời cơ đó sang xâm lược nước ta. Lúc đó, Lê Hoàn đang là Thập đạo tướng quân là người tài giỏi được mời lên ngôi vua.
+ Khi lên ngôi vua, Lê Hoàn xưng là gì ? Triều đại của ông được gọi là triều gì ?
( xứng Hoàng Đế. Triều đại của ông được sử cũ gọi là Tiền Lê)
+ Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì ?
(Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống xâm lược)
- Đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Lắng nghe.
-Trả lờ câu hỏi
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
b. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất: (16)
- Yêu cầu hs đọc (đầu năm 981. thắng lợi)
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào ?
(. năm 981)
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ?
( đướng thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng. Đường bộ theo đường Lángơn)
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu , và diễn ra như thế nào ?
( HS nêu diễn biến 2 trận đánh lớn dựa vào SGK)
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược cuẩ chúng không ?
(Không. Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị chết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi)
+ Cho hs quan sát lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống.
+ Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ?
( Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự h ào, lòng tin vào sức mạnh của dân tộc)
- Tóm tắt lại nội dung bài.
- Cho hs nêu bài học.
-1 HS đọc còn lại theo dõi SGK
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV nêu
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Trả lời câu hỏi
- HS nêu diển biến
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Quan sát lược đồ
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Lắng nghe
- Nêu bài học.
3. Củng cố dặn dò: (3)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, nêu bài học.
Tiết 2: Đạo đức:
Tiết 3 : An toàn giao thông .
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dqài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò rất quan trọng.
- Học sinh biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT.
- Học sinh biết các biển báo hiệu giao thông trên đường thuỷ (6 biển báo hiệu GTĐT) để dảm bảo an toàn khi đi tren đường thuỷ.
2. Kỹ năng: 
- Học sinh nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng.
- Học sinh nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐT.
3. Thái độ: 
- Thêm yêu quý tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT.
- Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
 - Một số biển báo hiệu GTĐT.
III. Các HĐ dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3)
- Cho học sinh nêu ghi nhớ của bài: Lựa chọn đường đi an toàn.
- Nhận xét, đánh giá 
-2 học sinh nêu ghi nhớ.
- HS nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1)
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài:
a. Tìm hiểu về GTĐT: (10)
- Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước ? (trên mặt sông, mặt hồ lớn, các kênh rạch, trên mặt biển)
- Giảng để học sinh hiểu được thế nào là GTĐT.
- Giởi thiệu: GTĐT nội địa và giao thông đưởng biển.
“ GTĐT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông, kênh rạch. GTĐT là một mạng lưới giao thông quan trọng ở nước ta”.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS chú ý nghe
b. Phương tiện GTĐT nội địa: (9)
- Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước đều có thể đi lại được, trở thành đường giao thông ? (Chỉ những nơi có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành GTĐT được)
- Để đi lại trên mặt nước chúng ta cần có các phương tiện giao thông nào ?
(thuyền, bè, mảng, phà, thuyền gắn máy, tàu thuỷ, tầu cao tốc, sà lan, phà máy)
- GV giới thiệu về các PTGT đó và cho học sinh quan sát tranh về các PTGT đó.
- Trả lời câu hỏi
- HS chú ý
- HS trả lời
- Lắng nghe, quan sát.
c. Biển báo G ... không có hình dạng nhất định
c. HĐ3: Nước chảy như thế nào:
- Tương tự cho HS thao tác với các đồ dùng:
1. Khay đựng nước
2. Tấm kính
- Thực hiện theo nhóm và thí nghiệm SGK
- Cho HS trình bày ý kiến.
+ Nước chảy lan ra khắp mọi phía
+ Nước chảy từ cao xuống thấp
- GV nêu vấn đề và cho HS trả lời câu hỏi
+ Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường 
- Đọc phần ghi nhớ ( 2, 3 hs đọc)
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
- Lắng nghe
- QS và thảo luận
- Thảo luận theo nhóm
- Thảo luận
- Đại diện trình bày
- Bổ sung ý kiến
- HS nghe
- Nhắc lại kết luận
- HS làm thí nghiệm, QS và thảo luận
- HS đọc phần thí nghiệm
- Đại diện nhóm trình bày
- Bỏ sung ý liến
- HS nghe
- Quan sát hình dạng của nước ở mỗi vật
- Thực hiện theo nhóm
- Trình bày ý kiến
- HS trả lời câu hỏi 
- Đọc ghi nhớ
- HS nghe, ghi nhớ
Tiết 3 : Hoạt động ngoài giờ.
 Ngày soạn:12 /10 /2011
	 Ngày giảng:13 /10 /2011
Tiết 1: Toán :
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số).
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng làm tính nhân với số có một chữ số.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức học tập, thích học toán.
II. Đồ dùng dạy hoc: 	
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra
- Lắng nghe.
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
- HS nghe
 2. Giảng bài:
a. Nhận số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ). (6’)
- Viết phép tính lên bảng: 241324 x 2 = ?
- Để thực hiện phép nhân trên ta phải làm gì ?
(Đặt tính rồi thực hiện từ phải sang trái)
- Yêu cầu hs thực hiện đặt tính.
- Kiểm tra nhận xét.
 241324 x 2 = 482648. 
(Là phép tính không có nhớ).
- HS chú ý
- Nêu cách làm tính.
- Thực hiện đặt tính
- HS chú ý
- HS nghe
 b, Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) (7’)
- Viết phép tính lên bảng: 126204 x 4 = ?
- HD hs đặt tính và tính.
- Nhắc hs thực hiện như trong SGK.
- 126204 x 4 = 504816
+ Trong phép tính có nhớ cần thêm số nhớ vào kết qủa lần nhân liền sau.
- Lắng nghe
- HS chú ý
- Thực hiện theo HD
- HS nghe
c. Thực hành: 
- HD học sinh làm bài tập
Bài 1: (6’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập.
- HD hs đặt tính và tính.
- Yêu cầu hs làm bài tập
- Nhận xét, đánh giá
+ Kết quả:
34123 x 2 = 682462 ; 214325 x 4 = 857300
- Nêu yêu cầu cảu bài tập
- HS chú ý
- HS làm bài tập
- HS nghe
- Bài 2: (8’)
- Nêu đầu bài tập
- HD hs làm 1 ý
- Yêu cầu hs làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá
+ Kết quả
m
2
3
4
201634 x m
403268
604902
806536
- Lắng nghe
- HS chú ý
- Làm bài tập, trình bày kết quả
- HS nghe
Bài 3: (7’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Cho hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
- Yêu cầu hs làm bài.(2 hs lên bảng chữa)
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
a, 321475 + 423507 x 2
 = 321475 + 847014
 = 1168489
b. 843275 - 123568 x 5
 = 843275 - 617840
 = 225435
- Nêu yêu cầu của bài
- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Làm bài, chữa bài.
- HS nghe
- Chữa bài vào vở
Bài 4: (8’)
- Cho hs đọc đầu bài.
- HD hs tóm tắt bài toán. Nêu các bước giải.
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
 Số truyện của 8 xã vùng thấp là:
 850 x 8 = 6800 (quyển)
 Số truyện của 9 xã vùng cao là:
 980 x 9 = 8820 (quyển)
 Số truyện toàn huyện được cấp là: 
 6800 + 8820 = 15620 (quyển)
 Đáp số: 15620 quyển.
- Nêu đầu bài tập
- HS theo dõi
- Làm bài, chữả bài.
- HS nghe
- Chữa bài vào vở
3. Củng cố dặn dò: (2)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2 :Anh văn:
TIết 3 :Âm nhạc:
Tiết 4: Tập làm văn:
ÔN TẬP (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn, nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng nhận diện các từ loại đã học, cấu tạo của tiếng.
3. Thái độ: 
- Có ý thức ôn tập. Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp.
+Tăng cường Tiếng việt.
+Đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học: 	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2)
- GV nêu câu hỏi cho hs trả lời câu hỏi
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
- HS trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Lắng nghe.
2. Giảng bài:
Bài 1: (8)
- HD hs làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- Cho hs đọc đoạn văn. 
- Nêu yêu cầu của bài.
- 1HS đọc thành tiếng còn lại đọc thầm đoạn văn.
Bài 2: (9)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Nhắc hs: mỗi mô hình chỉ cần tìm 1 tiếng.
- Cho hs làm bài vào vở và tình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
 a, ao
ao
ngang
b, dưới
 tầm
 chú
d
t
ch
ươi
âm
u
sắc
huyền
sắc
- Nêu yêu cầu của bài
- Nghe Giáo viên hướng dẫn
- Làm bài, trình bày kết quả
- Nhận xét.
- Chữa bài vào vở
Bài 3: (8)
- Cho hs đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu hs xem SGK trang 27, 32
+ Thế nào là từ đơn ?
+ Thế nào là từ láy ?
- Cho hs làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
- Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú.
- Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng.
- Từ ghép: bây giờ, hiện ra, ngược xuôi, cao vút, xanh trong.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc ghi nhớ 
- Làm bài và trình bày kết quả.
- HS nghe
- Chữa bài vào vở
Bài 4: (10)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs xem lại các bài: Danh từ (trang 52); động từ (trang 93)
+ Thế nào là danh từ ?
+ Thế nào là động từ ?
-Yêu cầu hs làm bài theo cặp và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
- Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước.
- Động từ: rì rào, gặm, rung rinh, hiện ra, ngược xuôi, bay.
- Nêu yêu cầu của b ài.
- Đọc lại bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Làm bài và trình bày kết quả.
- HS nghe
- Chữa bài vào vở
3. Củng cố dặn dò: (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nha, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
CHIỀU:
Tiết 1 : Luyện từ và câu:
 KIỂM TRA ĐỌC:( tiết 7)
 (Nhà trường ra đề)
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3 : 
 LUYỆN TOÁN.
I . Mục tiêu :
- Giúp hs củng cố lại cách đặt tính rồi tính ,tính giá trị của biểu thức ,giải toán có lời văn.
- HS nắm được cách tính để tính .
- Biết thực hiện kết quả đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ổn định tổ chức. (3’)
B.Ôn luyện.(30’)
-GV hướng dẫn làm các bài tập sau.
Bài 1.Đặt tính rồi tính.
a ) 657903 + 261589 b)768091- 375403
 657903 768091
 + -
 261589 375403 
 919492 493688
-GV nhận xét.
Bài 2 : Tính . 
a) 758 + 679 + 242 = 1437 + 242
 = 1679 
b) 908 – 80 x 5 = 908 – 400
 = 508
-GV nhận xét.
Bài 3 : Vẽ hình vuông cạnh 3 cm
 3cm
Tính chu vi và diện tích hình vuông đó .
 Bài giải
 Chu vi hình vuông là :
 3 x 4 = 12 (cm)
 Diện tích hình vuông là :
 3 x 4 = 12 (cm2)
 Đáp số : 12 cm2
- GV nhận xét chữa bài.
C. Củng cố - Dặn dò .(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau .
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện. 
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Lớp làm vào vở
-Nhận xét
-HS theo dõi.
-HS thực hiện. 
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Lớp làm vào vở
-Nhận xét
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS lên bảng ghi lời giải.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài vào vở.	
- Nghe và nhớ.
 Ngày soạn:13 / 10 / 2011
	 	 Ngày giảng:14 / 10 / 2011
Tiết 1: Toán
 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng tính chất này để tính toán, làm bài tập.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức học tập, làm tính chính xác.
+ Bài 3. Bài 4.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3)
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, cho điểm.
-1HS lên làm, còn lại làm vào nháp.
- HS nghe
B. Bài mới:
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
- Lắng nghe.
2. Giảng bài:
a. So sánh giá trị của 2 biểu thức: (5)
- Ghi phép tính 3 x 4 và 4 x 3; 2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7.
- Yêu cầu hs tính và so sánh giá trị của từng cặp 2 biểu thức đó.
b. Viết kết quả vào ô trống: (7)
- Kẻ sẵn bảng như SGK
- Yêu cầu hs lên ghi phép tính và kết quả vào từng dòng của bảng.
- Yêu cầu hs so sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp.
( Kết quả của a x b và b x a trong mỗi trường 
hợp đều bằng nhau.)
- Em có nhận xét gì về vị trí của thừa số a, b
 trong 2 phép tính a x b và b x a.
- Nêu kết quả và rút ra nhận xét
3 x 4 = 4 x 3; .
- HS thực hành tính
- Theo dõi.
- Ghi phép tính và kết quả.
- HS so sánh kết quả
- HS chú ý
- Nhận xét
( Đổi vị trí các thừa số a,b trong phép tính nhưng kết quả không thay đổi)
+ Đó chính là tính chất giao hoán của phép nhân.
- Cho hs nêu quy tắc.
- Lắng nghe.
- Nêu quy tắc.
c. Luyện tập: 
- HD hs làm bài tập.
Bài 1: (4)
- Cho HS nêu đầu bài.
- Nêu phép tính, yêu cầu hs giải miệng.
- Nhận xét. Cho hs nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
- Kết quả:
a, 4 x 6 = 6 x 4 ; 207 x 9 = 9 x 207
b, 3 x 5 = 5 x 3 ; 2138 x 9 = 9 x 2138
- Nêu đầu bài tập
- Lắng nghe, nêu kết quả.
- HS nhắc lại
- Chữa bài vào vở
Bài 2: (5)
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD hs làm bài (Dựa vào t/c giao hoán của phép nhân chuyển phép tính đã cho về phép tính đã học)
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
a, 1357 x 5 = 7785 b, 40263 x 7 = 281841
 7 x 853 = 853 x 7 5 x 1326 = 1326 x 5
 = 5971 = 6630
- Nêu đầu bài tập
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
 Bài 3: (7)
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD hS làm bài
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi
- Làm bài, chữa bài.
- HS nghe
 Bài 4: (5)
- Cho hs nêu yêu cầucủa bài tập.
- HD hs làm bài.
- Yêu cầu hs chữa bài. 
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi 
- Làm bài, chữa bài.
- HS nghe
3. Củng cố dặn dò: (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT(Tiết 8)
( Nhà trường ra đề. )
Tiết 3 . Anh văn :
Tiết 4: Sinh hoạt. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc