Bài soạn khối 5 - Tuần 27 năm 2012

Bài soạn khối 5 - Tuần 27 năm 2012

I.Mục tiêu :

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sang tạo ra nhữngbức tranh dân gian độc đáo . ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - GDHS yêu thích nghệ thuật.

II. Chuẩn bị: - Gv : Tranh SGK phóng to, sưu tầm một số tranh làng Hồ.

 - HS : Xem trước bài trong sách.

III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn khối 5 - Tuần 27 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
TẬP ĐỌC : TRANH LÀNG HỒ
I.Mục tiêu : 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. 
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sang tạo ra nhữngbức tranh dân gian độc đáo . ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - GDHS yêu thích nghệ thuật.
II. Chuẩn bị: - Gv : Tranh SGK phóng to, sưu tầm một số tranh làng Hồ.
 - HS : Xem trước bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : HS đọc bài trả lời câu hỏi
2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt đông1: Luyện đọc
- Gọi HS khá đọc bài .
- GV chia đoạn cho HS đọc .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn, theo dõi bạn đọc.
- GV theo dõi, kết hợp giảng một số từ khó trong bài.
- GV đọc mẫu toàn bài .
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
Hoạt động2 : Tìm hiểu bài.
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
H. Hãy kể một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?
-GV: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ , khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian của làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
H. Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
H. Những từ ngữ nào ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
+Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên.
+Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như đang múa bên gà mái mẹ.
+Kĩ thuật tranh: đã đạt tưới sự trang trí tinh tế.
Màu trắng điệp là sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
H-Vì sao tác giả lại biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? 
+Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hĩnh và vui tươi. Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật “ càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi”. Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha mùa tinh tế, đặc sắc.
-GV:Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tưới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt Nam. Những người tạo nên bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng –Những nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Nôïi dung : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sang tạo ra nhữngbức tranh dân gian độc đáo .
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm .
Giáo viên HD cách đọc và đọc diễn cảm 1 lần..
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
- HS thi đọc cá nhân.
- HS đọc nhóm.
4. Củng cố - Dặn dò : 
- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: “ Đất nước” tiếp. 
H. Hội thi nấu cơm ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?
H. Nêu nội dung chính? 
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS nêu những từ phát âm sai của bạn.
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc trong nhóm, báo cáo, HS đọc thể hiện.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2- 3 em trả lời, học sinh nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS nêu cách đọc, đọc thể hiện.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS : 
Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Gọi nhận xét cho điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài, Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động1 : Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài, tìm hiểu đề bài và làm bài vào vở.
Giải: Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m / phút)
=>GV có thể hướng dẫn học sinh tính vận tốc của đà điểu với đơn vị là m / giây theo hai cách sau:
Cách 1: Sau khi tính được vận tốc của đà điểu là 1050 m/phút (vì 1phút = 60 giây) ta tính được vận tốc đó với đơn vị m / giây là: 1050: 60 = 17,5 (m/giây)
Cách 2: 5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 300 = 17,5 (m/giây)
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính vận tốc.
Bài 2: GV phát phiếu yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
-Hai học sinh lên bảng làm. GV nhận xét sửa bài.
s
130km
147km
210m
1014m
t
4giờ
3giờ
6giây
13phút
v
32,5km/giờ
147km/giờ
35m/giây
78m/phút
Bài 3: 
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:25-5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là:0,5 giờ hay giờ
Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) 
Bài 4: 
Thời gian ca nô đi là:7giờ 45 phút – 6 giờ 30phút = 1 giờ 15 phút
 1giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 ( km/giờ)
 Đáp số: 24km/ giờ
=> GV có thể cho HS đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút và vận tốc của ca nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/ giờ)
0,4 km / phút = 24 km / giờ (vì 60 phút = 1 giờ)
3. Củng cố - Dặn dò : H: Nêu cách tính vận tốc? 
- Dặn học bài, chuẩn bị bài sau.
H-Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? 
-Làm bài tập 3 sách giáo khoa. 
-Học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm bài vào vở.
-Một HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lai.
- HS đọc, tìm hiểu đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-Hai HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc đề tìm hiểu đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-Một HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc đề tìm hiểu đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-Một HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
CHÍNH TẢ : CỬA SÔNG ( Nhớ - viết).
I. Mục tiêu : 
-Nhớ -viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửu sông.
-Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trich trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ( BT2 )
 - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 
 - HS: Xem trước bài.
II. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Gọi học sinh lên bảng viết tên các bạn cùng bàn. 
2.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động1 :Hướng dẫn nhớ – viết.
Gọi HS đọc thuộc bài :Cửu sông.
Một học sinh đọc 4 khổ cuối.
H. Bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào?
H: Theo em, những chữ nào cần viết hoa trong bài? - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài .
- Cho HS nhớ viết.
+ GV chấm 5 – 7 bài
+ GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm, sửa lỗi chung.
Họat động 2 : Luyện tập.
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc bài tập 2 , gạch dưới các tên riêng tìm được; giải thích cách viết các tên riêng đó. GV phát phiếu cho HS làm.
Tên riêng
Giải thích.
-Tên người:Cri– xto–phô – rô
-Cô-lôm –bô; A-mê-ri-gô; Ve-xpu-xi; Eùt-mân; Hin-la-ri
-Ten –sinh No-rơ-gay.
-Tên địa lí:I-ta –li-a; Lo-ren; A-mê-ri-ca; E-vơ –rét;Hi-ma-lay –a; Niu –di –lân.
-Viết hoa những chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
-Tên địa lí: Mĩ, Ấn Độ, Pháp.
-Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam (Viết hoa chữ cái đầu mỗi chữ) vì đây là tên riêng nước ngoài.
4.Củng cố - Dặn dò : - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
- Nhận xét tiết học. Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
- 2 HS đọc thuộc lòng cả bài.
-1 học sinh đọc 4 khổ cuối.
 Bài thơ gồm 5 khổ, viết theo thể thơ tự do.
- HS lắng nghe.
 - HS nhớ lại bài thơ và viết chính tả, viết xong đổi vở cho bạn sửa bài.
Lắng nghe, thực hiện.
-Học sinh đọc bài làm bài trên phiếu.
-Hai học sinh dán phiếu của mình lên bảng.
-Lớp nhận xét , chữa.
ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HÒA BÌNH ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu : 
-Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* HS khá giỏi biết được ý nghĩa của hoà bình.
- Biết trẻ em có quyền sống trong hoà bình và có trach nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
-Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, dất nước.
II. Chuẩn bị : -GV- Tranh ảnh, câu chuyện nói về các hoạt động bảo vệ hoà bình.
-HS: Sưu tầm tranh ảnh , câu chuyện nói về hoạt động bảo vệ hoà bình. Đồ dùng để vẽ tranh.
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : 
2-Bài cũ: 
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Vẽ cây hoà bình.
-Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm vẽ “ Cây hoà bình” ra bảng nhóm.
-Yêu cầu các nhóm phân công công việc từng thành viên trong nhóm hoàn thành tranh sau đó đại diện nhóm giới thiệu tranh của mình , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Giáo viên tuyên dương tranh đẹp và kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hào bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng dụng hàng ngày; đồng thờ ... ậu nào ?
H. Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hâu ?
H. Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn ?
-GV cho HS giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A- ma – dôn.
=>Kết luận: Châu Mĩ có vị trí trãi dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Rừng rậm A – ma – dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới.
Hoạt động 4: Rút ghi nhớ bài
-Ghi nhớ SGK trang 123
4. Củng cố dặn dò :
- Làm BT SBT để kiểm tra sau bài học
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học ?
- Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì ? Vì sao ? 
- Học sinh quan sát.
- Đại diện học sinh chỉ trên quả địa cầu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh quan sát tranh và bảng số liệu thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
-Học sinh quan sát tranh và đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Lớp nhận xét trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
2-3 học sinh nhắc lại.
- Cá nhận trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
2-3 học sinh nhắc lại.
-2 học sinh đọc lại.
Thứ sáu ngày 9 tháng 03 năm 2012
TẬP LÀM VĂN : TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu : 
 - Học sinh viết được một bài văn tả cây cốiđủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) , đúng yêu cầu đề bài; đúng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Bài cũ : Nhắc lại dàn ý bài văn tả cây cối?
3. Bài mới : Gtb - Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn chung 
- Cho HS đọc 5 đề kiểm tra trong sgk 
- GV giao việc :+ Các em chọn một trong 5 đề 
 + Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn 
- GV gọi một số HS cho biết em đã chọn đề nào.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS( nếu có ).
Hoạt động 2 : Học sinh làm bài 
- GV nhắc lại cách trình bày bài .
- Cho HS làm bài vào vở , GV theo dõi 
GV thu bài vào cuối giờ học
4. Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét giờ học 
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tới “Ôn tập”
- 1 HS đọc to 5 đề bài, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe 
- 2-3 em nêu đề bài mình chọn 
- HS lắng nghe 
- Cả lớp làm bài 
- Nộp bài vào cuối giờ 
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Giáo dục HS tính chính xác, trình bày sạch sẽ.
II. Chuẩn bị : 
- GV: Nội dung ôn tập. 
- HS : xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : Nề nếp 
2.Bài cũ : GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài.
-Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm vào phiếu.
S (km)
261
78
165
96
v (km/giờ)
60
39
27,5
40
t (giờ)
4,35
2
6
2,4
H-Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề làm bài vào vở.
-Giáo viên nhận xét bổ sung.
 Giải:
 1,08 m = 108 cm
 Con sên bò quãng đường dài 1,08 m trong :
 108 : 12= 8 (phút)
 Đáp số: 8 phút.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề làm bài vào vở.
-Giáo viên nhận xét bổ sung.
Giải:
Thời gian đại bàng bay:
 72: 96 = (giờ) = 45 phút
 Đáp số: 45 phút
Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề làm bài vào vở.
- GV nhận xét bổ sung.
Giải:
 10,5 km = 10500 m
 Thời gian rái cá bơi được quãng đường dài10,5 km là:
 10500 : 420 = 25 (phút)
 Đáp số: 25 phút
4. Củng cố - Dặn dò : 
 H : Muốn tính thời gian làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài chuẩn bị : Luyện tập chung.
- Nêu công thức, cách tính thời gian ?
- 1 HS làm lại bài tập 3. 
-HS đọc đề tìm hiểu đề.
-Làm bài vào phiếu học tập.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh tìm hiểu đề, làm bài vào vở.
1 học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh tìm hiểu đề, làm bài vào vở.
1 học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh tìm hiểu đề, làm bài vào vở.
1 học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bổ sung.
LỊCH SỬ : LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA- RI
I. Mục tiêu : 
-Biết ngày 27- 1 1973 Mỹ buộc phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam:
 -Những điểm cơ bản của Hiệp định Pa – ri.
-Ý nghĩa của Hiệp định Pa – ri.
* HS khá giỏi: Biết lí do Mỹ phải kí Hiệp định Pa- rivề chấm dứt chiến tranh, lạp lại hoà binh ở Việt Nam : Thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam- Bắc trong năm 1972.
II. Chuẩn bị : - GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 -HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động1 Làm việc cả lớp.
-GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí Hiệp định Pa – ri.
Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm.
+ Nguyên nhân dẫn đến Hiệp định Pa - ri ?
. Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa – ri? (Sau những đòn choáng váng trong Tết Mậu Thân 1968 và những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc trong năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam)
. Lễ kí Hiệp định Pa – ri diễn ra như thế nào? (ngày 27 – 1- 1773 cờ đỏ sao vàng, cờ nửa đỏ, nửa xanh, giữa ngôi sao vàng treo đầy đường phố Clê – be (Pa-ri) . Nhiều nơi xuất hiện khẩu hiệu ủng hộ Việt Nam, Trung tâm hội nghi Quốc tế trang hoàng lộng lẫy.của dân tộc)
+ Nêu những nội dung cơ bản của Hiệp định Pa – ri về Việt Nam? (Mĩ phải tôn trọng đọc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Viêït Nam; phải chấm dứt dính líu quận sự tại Việt Nam; phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh tại Việt Nam)
Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa - ri ( BT 4)
Hoạt động nhóm.
H.Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa –ri về Việt Nam
Hiệp định Pa – ri được kí kết có ý nghĩa như thế nào ?
(Đế quôc Mĩ thừa nhận sự thất bại tại Việt Nam. Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam)
Hoạt động 4: Rút ra ghi nhớ
H: Qua bài ta rút ra bài học gì? 
Ghi nhớ SGK / 55
4.Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ý nghĩa Hiệp định Pa – ri về Việt Nam?
- GV liên hệ, kết hợp giáo dục: Nhận xét tiết học.
-Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nêu nguyên nhân Mỹ dùng máy bay B 52 ném bom Hà Nôi? -Thuật lại trận đánh 26.12 / 1972
- Cả lớp theo dõi.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
+ Học sinh hoàn thành BT 2 SBT
+ BT 3
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Đọc lại bài học SGK.
KHOA HỌC:
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của thân mẹ
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số cây có thể mọc tư thân, cành, llá, rễ của cây mẹ.
II. Chuẩn bị : 
- GV: Hình trang 110, 111 SGK.
- HS : Vài ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, sống đời, củ gừng, riềng, hành tỏi.
- Một thùng giấy, ít đất để trồng cây.
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ 
3. Bài mới: Giới thiệu bài, Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động1 : Cây con có thể mọc lên từ một bộ phận...
+ Quan sát
 - Làm việc theo nhóm. Quan sát vật thật và hình sách giáo khoa trả lời các câu hỏi.
-Tìm chồi trên vật thật ( hoặc hình vẽ) : ngọn mía, củ khoai tây, lá bảng, củ gừng, hành, tỏi?
- Chỉ vào hình 1 trang 110 SGK và nói cách trồng mía?
=>GV chốt: Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía (hình 1a)
-Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luốg. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian sau, các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía (hình c)
-Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm một chồi. Trên củ gừng cũng có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi. Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên. Đối với lá bỏng, chồi được mọc lên từ mép lá.
H-Kể một số cây khác có thể trồng từ cây mẹ?
=>Kết luận :Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ.
Hoạt động 2: Thực hành.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trồng cây vào thùng giấy.
H-Nêu loại cây của nhóm trồng và cách trồng cây ?
- GV nhận xét, nhắc nhở thêm.
 4.Củng cố - Dặn dò :
- Trong thiên nhiên cây mọc lên từ hạt còn mọc lên từ đâu nữa?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học lại bài, chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh một số động vật.
H. Kể tên một số cây mọc lên từ hạt ?
H. Nêu điều kiện để hạt nảy mầm ?
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh nhắc lại.
- Cá nhân nêu.
- Học sinh trồng cây theo nhóm.
- Nêu cách trồng của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu : 
- Nhận xét tuần 27, phổ biến nhiệm vụ tuần 28
II. Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Nền nếp : 
- Học tập
2. Hoạt động tuần này :
- Thi đua chào mừng ngày 26 - 3
+ Học tập
+ Nèn nếp :
+ Thể dục, thể thao :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 TUAN 27 2012TR.doc