Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 24

Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 24

I Mục đích yêu cầu

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF(u-ni-xép).Biết đọc đúng một bảng tin (thông tin vui)-giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

3. Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

II Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ (nếu có). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.

III Các hoạt động dạy học

 

doc 41 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Thứ hai ngày18 tháng 2 năm 2008
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn
I Mục đích yêu cầu
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF(u-ni-xép).Biết đọc đúng một bảng tin (thông tin vui)-giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
3. Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ (nếu có). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
III Các hoạt động dạy học 
ND - T/ L
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ 
 3 -5’
B -Bài mới 
 * Giới thiệu bài: 2 -3’
Hoạt động 1:
Luyện đọc
10 -12’
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
8 -9’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc diễn cảm
9 -10’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
* Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn đọc và câu trả lời của bạn.
-Nhận xét và cho điểm HS
* Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
-GV giới thiệu: Bản tin về cuộc sống an toàn mà các em được học hôm nay là
-Viết bảng: UNICEF, 50.000
-Giải thích đây là bài tập đọc dưới dạng bản tin
- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài: (2 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 
* Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
+Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì?
+Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?..............
-GV ghi ý chính 1 lên bảng
-Giảng bài: Trẻ em là đối tượng dễ bị tai nạn nhất
-Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
+Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em?
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
-Giảng bài: bằng ngôn ngữ hội hoạ, các hoạ sĩ nhỏ đã nói lên được nhận thức đúng.
+Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
-Giảng bài: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng.
+Bài đọc có nội dung chính là gì?
-GV ghi ý chính của bài lên bảng.
-Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay.
* Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
+GV đọc mẫu đoạn văn.
+Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi).
-Nhận xét cho điểm HS.
-Gọi HS đọc toàn bài trước lớp.
-Nhận xét cho điểm HS.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Cho HS xem một số tranh theo chủ đề do HS vẽ và yêu cầu HS nói lên ý tưởng của bức tranh là gì?
-Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay.
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Đoàn thuyền đánh cá.
* 3-5 HS đọc thuộc lòng
-Nhận xét.
* Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các bạn học sinh vẽ về An toàn giao thông
-Nghe
* Đồng thanh đọc: u-ni-xep, năm mươi nghìn.
- Nghe , hiểu 
-HS đọc bài theo trình tự.
+HS1: 50000 bức tranh đáng khích lệ.
+HS2: UNICEF Việt Nam.. sống an toàn.
-1 HS đọc phần chú giải thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu
* Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận,
+Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muống sống an toàn.
+Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng
+Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
+Sôi nổi
-Nghe
-Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời
+Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú
+60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 45 bức đoạt giải..
- HS đọc lại ý chính đoạn 2
-Nghe
+Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
-Nghe
+Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước
-2 HS nhắc lại ý chính của bài.
-1 HS đọc toàn bài. 
Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc (Đã nêu ở phần luyện đọc).
* Theo dõi.
-2 HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.
+3-5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
-2 HS đọc toàn bài.
* 2 HS nêu lại .
- Thưc hiện .
- Về thực hiện 
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu. Giúp HS:
 Củng cố về phép cộng các phân số.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND - T/ L
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ 
 3 -5’
B -Bài mới 
 * Giới thiệu bài: 2 -3’
 HD làm bài tập.
Bài 1:
Làm bảng con
5 – 6’
Bài 2:
Làm vở 
4 -6’
Bài 3: 
Làm vở 
5 -7’
Bài 4:
Làm vở 
7 -8’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bảng con . Gọi 1 em lên bảng làm .
-Nhận xét chữa bài làm của HS.
- Gọi một số em nêu lại cách tính phép cộng 2 phân số cùng mẫu số và khác mẫu số ?
* Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
-Các phân số trong bài có cùng mẫu số hay khác mẫu số?
-Vậy để thực hiện cộng các phân số này ta làm như thế nào?
-Chữa bài trên bảng nhận xét cho điểm.
*Gọi HS nêu yêu cầu .
- Bài tập yêu cầu gì?
- Giúp HS hiểu . 
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính phần a, b,c.
-Nhận xét bài làm của HS.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn biết số đội tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm thế nào?
-Nhận xét bài làm của bạn.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* 2 -3 HS nhắc lại 
* 1HS đọc đề bài.
-Lớp làm bài vào bảng con em lên bảng làm .
a/ ;
b/ 
c/ 
- 1HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 – 3 em nêu.
* 2 HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Là phân số khác mẫu số.
-Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số rồi tính cộng.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
-Theo dõi chữa bài. Kiểm tra vở của nhau.
a) 
b/ 
* 1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập.
-Nghe giảng.
a/
b) 
 c/
- 2 -3 em nêu.
* 1 HS đọc đề.
-Thực hiện phép cộng.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài giải
Số đội viên tham gia 
 (số đội viên chi đội)
Đáp số: Số đội viên
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Chính tả
Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
I- Mục đích yêu cầu.
1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: Tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã.
II- Đồ dùng dạy học.
-Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hay 2b.
-Một số tờ giấy trắng phát cho HS làm bài tập 3.
III- Các hoạt động dạy học.
ND - T/ L
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ 
 3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
 HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
b)Hướng dẫn viết từ khó.
c)Viết chính tả
d) Soát lỗi chấm bài
HĐ2: hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
Làm bài cá nhân
Bài 3:
Tảo lụân nhóm 
C- Củng cố - dặn dò:
 3 -5’ 
* GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần 23.
-Nhận xét về chữ viết của HS.
* Giới thiệu: Đây là chân dung hoạ sĩ Tô Ngọc Vân- Một hoạ sĩ bậc thầy..
* Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và 1 HS đọc phần chú giải.
H: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào?
+Đoạn văn nói về điều gì?
* Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng Tô Ngọc Vân, Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương..
* Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định
* Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a/.
-Yêu cầu HS trao đổi, làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.:Kể chuyện phải trung thành với chuyện , phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện , các nhân vật có trong truyện . Đừng biến giờ kể chuỵên thành giờ đọc truyện .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi:”Làm bài nhanh
+Yêu cầu HS hoạt động, trao đổi trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
- Gọi HS lên bảng thực hiện .
- Bình chọn nhóm thắng cuộc .
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc các câu đố các từ ở BT3 và chuẩn bị bài 
* 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết.
* 2 -3 HS nhắc lại 
* 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần.
+Những bức tranh: Ánh mặt trời, thiếu nức bên hoa huệ.
+Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng.
* Đọc viết các từ ngữ: nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến.
* Nghe GV đọc và viết theo
- Đổi chéo vở kiểm tra lỗi .
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.  ... ao đổi và trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn,
+Trả lời.
+Tóm tắt: UNICEF và báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi về với chủ đề. Em muốn sống an toàn. 
* 2 HS nêu.
+Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung.
-Cần phải đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn
-Nghe
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
* 1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS đọc bài của mình
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp.
-Nghe.
-Tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình trước lớp.
+17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
+29\11\200. là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Địa lý
Thành phố Cần Thơ
I -Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
. Chỉ vị trí Thành Phố Cần Thơ trên bản đồ.
-Vị trí địa lí Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
-Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học
-Các bản đồ: Hành chính, giao thông việt nam.
-Bản đồ Cần Thơ nếu có
-Tranh ảnh về Cần Thơ (do GV hoặc HS sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy học:
ND -T/l
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài 3 -4’ 
 HĐ1:: Thành phố ở trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long.
HĐ3: Trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học của Đồng Bằng Sông Cửu Long
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* GV treo bản đồ đồng bằng Nam Bộ.
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp HCM và nêu được vị trí của TP.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bài học về TP HCM, em biết được gì về TP này?
-Đưa ra trên bảng các bảng từ và yêu cầu các HS ghép tên các địa danh nổi tiếng của TP HCM (Bảng giáo viên tham khảo sách thiết kế)
-GV gọi 5 HS lên bảng ghép cột
-GV nhận xét.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Giới thịêu: TP HCM là TP lớn nhất cả nước, là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. Đây là đầu mối quan trọng.
-Phát cho các HS lược đồ thành phố Cần Thơ. Yêu cầu HS tô màu vào phần địa giới của Thành Phố.
-GV treo lược đồ Tp Cần Thơ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: TP Cần Thơ nằm bên dòng sông nào? Tp Cần Thơ giáp với những tỉnh nào?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp Cần Thơ và nêu tên các tỉnh giáp với TP.
* Gọi HS đọc mục 2SGK
- Yêu cầu HS trực tiếp quan sát lược đồ Tp Cần Thơ cho biết từ TP Cần Thơ đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường nào?
-Yêu cầu HS quan sát hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ và cho biết.
1- Có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ.
2- Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ.
-Gọi HS trả lời.
-GV nhấn mạnh: Các tỉnh khác có thể đưa hàng hoá vào và ra khỏi Tp Cần Thơ.
* Yêu cầu HS đọc phần 2 tiếp tục thảo luận cặp đôi, đọc sách và bằng hiểu biết của mình tìm dẫn chứng chứng tỏ Cần Thơ còn là trung tâm văn hoá, khoa học của ĐB Sông Cửu Long?.
-Yêu cầu HS trả lời
H: Các viện nghiên cứu, các trường đào tạo và các cơ sơ sản xuất có sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nghành nào? Công nghiệp hay nông nghiệp
-GV nhẫn mạnh: Đồng bằng Sông Cửu Long là nơi sản xuất nhiều lúa gạo cả nước
-Ở Cần thơ, có thể đến những nơi nào để tham quan du lịch?
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm dựa vào tranh ảnh được phát và SGK để trả lời câu hỏi của GV.
+Nhóm 1-2 Giới thiệu về bến Ninh Kiều
+Nhóm 3 - 4 Giới thiệu về chợ nổi
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét, nhấn mạnh: Cần thơ còn nổi tiếng là nơi có nhiều cảnh quan du lịch. Người dân ở đây rất mến khách.
H: Có biết câu thơ nào nói về sự mến khách của vùng đất Cần Thơ không? 
-Yêu cầu HS nêu nhận xét về TP Cần Thơ.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Yêu cầu HS chỉ TP Cần Thơ Trên lược đồ và một số địa danh du lịch?
-Yêu cầu HS chuẩn bị bài tiếp theo xem lại kiến thức, sưu tầm tranh về những bài đã học (ĐBBB và ĐBNB)
-GV kết thúc bài học.
* HS theo dõi
-1 HS lên bảng chỉ TP HCM trên lược đồ và nêu các tỉnh giáp với TP HCM
-1 HS trả lời (Nêu phần ghi nhớ trong SGK)
-HS suy nghĩ trả lời: 
- Đáp án đúng: 1b,2c,3d,4e,5a
-5 HS lần lượt lên bảng, mỗi HS ghép tên 1 địa danh.
* 2 em đọc mục 1 SGK
- Nghe và hiểu .
-Các HS tô màu vào lược đồ được phát theo hướng dẫn của GV.
-TP Cần Thơ nằm bên dòng sông Hậu, các tỉnh tiếp giáp với TP Cần Thơ là: Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang
-1 HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp Cần thơ và nêu tên các TP Tiếp giáp. Các HS khác theo dõi nhận xét bổ sung.
* Đọc mục 2 suy nghĩ trả lời 
- HS trả lời:Từ thành phố có thể đi tới các tỉnh khác bằng đường ô tô, đường sông, đường hàng không.
-HS quan sát, sau đó thảo luận cặp đôi lần lượt trả lời các câu hỏi cho nhau nghe và trao đổi được câu trả lời đúng.
+ Kênh rạch chằng chịt, chia cắt thành phố ra thành nhiều phần.
+Tạo điều kiện để Tp Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thuỷ sản.
-HS trả lời.
-Nghe và theo dõi.
* HS tiếp tục thảo luận, đọc sách và trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học.
+Ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho ĐB sông Cửu Long
-Các HS trả lời, mỗi HS chỉ nêu 1 dẫn chứng (1 gợi ý ). Các học sinh khác theo dõi, bổ sung.
-Các sản phẩm chủ yếu phục vụ ngành nông nghiệp
-Nghe
-Đến: Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim
-HS làm việc theo nhóm. Thaỏ luận trong nhóm để trả lời câu hỏi:
-Đaị diện trính bày và thuyết trình giới thiệu về cảnh đó
-Nghe
-HS trả lời VD: 
“Cần Thơ gạo trắng nước trong 
Ai vô tới đó thì không muốn về “
- HS nêu nhận xét hoặc đọc ghi nhớ trong SGK
-HS lên bảng thực hiện(2-3 HS)
* 2 HS nêu
-Nghe, ghi nhớ.
- Về thực hiện 
Vẽ trang trí
Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều
I Mục tiêu:
-HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó
-HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
-HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng ngày.
II Chuẩn bị
Giáo viên
 - SGK,SGV
 - Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều để so sánh.
 - Một số bảng gõ hoặc bìa cứng có kẻ các ô vuông đều nhau tạo thành hình chữ nhật, cạnh là 4 ô và 5ô.
 - Cắt một số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông trong bảng.
HS:
 - SGK.
 - Sưu tầm kiểu chữ nét đều.
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, com pa, thước kẻ, bút chì và màu vẽ.
III Các hoạt động dạy học- chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra.
Bài mới.
1 Giới thiệu bài
HĐ1:Quan sát, nhận xét.
HĐ2: Cách kẻ chữ nét đều.
3: Thực hành.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
3 Củng cố dặn dò
-Chấm một số bài của HS tiết trước.
-GV giới thiệu một vài dòng chữ nét đều để HS thấy được vẻ đẹp và cách sử dụng chữ nét đều.
-Ghi tên bài học.
-GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm 
HS phân biệt hai kiểu chữ này.
(Các nét chữ GV tham khảo sách GV )
-GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt:
+Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dày bằng nhau, các dấu có độ dày bằng ½ nét chữ
+Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ:
+Các nét cong, nét tròn có thể dùng com pa để quay.
-Các chữ nào có nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo?
-Chiều rộng của các chữ như thế nào?
-Những chữ nào thường được dùng để kẻ khẩu hiệu, Pa – nô, Áp phích?
-GV yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 57 SGK để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng.
-GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK và yêu cầu HS tìm ra cách kẻ chữ: R, Q, D, S, B, P/
Lưu ý:
-Vẽ màu không ra ngoài nét chữ. Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước, ở giữa sau.
-Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn.
-Để HS hiểu cách phân bố chữ trong dong. GV kẻ chiều cao dòng chữ và cho HS sắp xếp chữ và tự điều chỉnh khoảng cách cho hợp lí.
-Do mục tiêu cơ bản của bài học này là HS bước đầu hiểu về cấu trúc của chữ nét đều và cách kẻ chữ, nên ở bài này chỉ cho HS thực hành vẽ màu vào dòng chữ có sẵn.
-GV cho HS vẽ màu vào dòng chữ nét đều ở vở thực hành –
-GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài..
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau (Quan sát quang cảnh trường học).
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập và bổ sung nếu thiếu.
-Quan sát và trả lời một số câu hỏi.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát một số kiể chữ nét đều và chữ nét thanh, nét đậm.
-Nêu: 
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe.
+Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T,V, X, Y. là những chữ có các nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo.
+Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau. Rộng nhất là chữ A, Q, M, O.. Hẹp hơn là chữ E, L, P, T Hẹp nhất là chữ I.
+Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc thường dùng để kẻ khẩu hiệu, Pa –nô, áp phích.
-Quan sát hình 4 trang 57 để nhận ra các chữ có nét thẳng.
-Quan sát hình 5.
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe.
*Nghe mục tiêu và thực hiện theo mục tiêu của GV.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
-Nghe và thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan24.doc