Bài soạn lớp 5 (buổi 1) - Tuần 25

Bài soạn lớp 5 (buổi 1) - Tuần 25

 A / Mục tiêu:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Hiểu nội dung bài : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi

- KC: Dựa vào gợi ý kể từng đoạn truyện 1 cách tự nhiên

 B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.

 - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 (buổi 1) - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tập đọc - Kể chuyện:
TiÕt 73 + 74: HỘI VẬT
 A / Mục tiêu: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ 
- Hiểu nội dung bài : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi
- KC: Dựa vào gợi ý kể từng đoạn truyện 1 cách tự nhiên 
 B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
 - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
 C/ Các hoạt động dạy - học: 
 Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Tiếng đàn “
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu,giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
Tiết 2
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. 
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
- Yêu cầu đọc thầm 3. 
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5. 
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng ? 
d) Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và3 của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vu:ï 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện 
- Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. 
- Mời 5 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
đ) Củng cố, dặn dò : 
- Hãy nêu ND câu chuyện.
- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán:
TiÕt 121: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( TT )
 A/ Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian ).
Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút ( cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số la mã )
Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS
 B/ Chuẩn bị : Một số mặt đồng hồ. Đồng hồ điện tử. 
 C/ Hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ:
- Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em TLCH:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ? 
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Dạy bài mới:
 Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
+ An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút
+ Đến trường lúc 7 giờ 12 phút 
+ Học bài lúc 10 giờ 24 phút
+ Ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phút 
+ Đi ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút 
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời học sinh nêu kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
+ Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian là: 
H - B; I - A; K - C ; L - G ; M - D; N - E.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
a) Hà đánh răng và rử mặt hết : 10 phút,
 b) Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút. 
 c) Từ 8 giờ đến 8 giờ rưỡi là 30 phút. 
c) Củng cố - dặn dò:
- GV quay giờ trên mô hình đồng hồ
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Đạo đức:
TiÕt 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
 A/ Mục tiêu : 
 - Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học của các tuần đầu của học kì II.
 - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mục trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống.
 B /Tài liệu và phương tiện: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống.
 C/ Hoạt động dạy - học :
	1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS thực hành:
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nhắc lại các kiến thức đã học trong các tuần đầu của học kì II (HS bốc thăm và TLCH theo yêu cầu trong phiếu)
+ Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
+ Vì sao cần phải tôn trọng người nước ngoài?
+ Em sẽ làm gì khi có vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường?
+ Khi em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ, lúc đó em sẽ ứng xử như thế nào?
+ Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?
+ Theo em, những việc làm nào đúng, những việc làm nào sai khi gặp đám tang: 
a) Chạy theo xem, chỉ trỏ
b) Nhường đường
c) Cười đùa
d) Ngả mủ, nón
đ) Bóp còi xe xin đường
e) Luồn lách, vượt lên trước
+ Em đã làm gì khi gặp đám tang?
3/ Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà ôn lại và xem trước bài mới "Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mỹ thuật
TiÕt 25: VẼ TRANG TRÍ.
 VÏ tiÕp häa tiÕt vµ vÏ mµu vµo h×nh ch÷ nhËt
I. Mơc tiªu
 - Hs nhËn biÕt thªm vỊ häa tiÕt trang trÝ.
 - HS vÏ ®­ỵc häa tiÕt vµ vÏ mµu vµo h×nh ch÷ nhËt.
 - HS thÊy ®­ỵc vỴ ®Đp cđa trang trÝ h×nh ch÷ nhËt. 
II. ChuÈn bÞ
Gi¸o viªn
SGV, Phãng to h×nh vÏ mÉu trong vë tËp vÏ, s­u tÇm mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng, mét sè bµi vÏ cđa HS líp tr­íc.
Häc sinh
 - Vë tËp vÏ, ch×, tÈy, th­íc kỴ, mµu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
I.KT ®å dïng
!KT ®å dïng
II. D¹y bµi míi
Giíi thiƯu bµi
! Quan s¸t 2 bµi trang trÝ h×nh ch÷ nhËt ( 1 ®· t« mµu, 1 ch­a vÏ tiÕp vµ ch­a t« mµu) tr¶ lêi c©u hái sau:
 ? Em thÝch bµi vÏ nµo h¬n? V× sao?
GVTK giíi thiƯu bµi míi, ghi tªn bµi vµ phÇn 1
 lªn b¶ng 
1. Ho¹t ®éng 1
Quan s¸t, nhËn xÐt
! Quan s¸t bµi trang trÝ h×nh ch÷ nhËt vµ tr¶ lêi c©u hái:
? Häa tiÕt chÝnh lµ h×nh g×? N»m ë vÞ trÝ nµo cđa h×nh ch÷ nhËt?
?Häa tiÕt phơ lµ h×nh g×? N»m ë ®©u?
?Häa tiÕt vµ mµu s¾c vµ häa tiÕt s¾p xÕp cã c©n ®èi qua c¸c trơc kh«ng?
GVTK: Häa tiÕt chÝnh n»m ë gi÷a, häa tiÕt phơ n»m ë 4 gãc, mµu s¾c vµ häa tiÕt ®­ỵc s¾p xÕp c©n ®èi ®Ịu qua c¸c trơc, nh÷ng häa tiÕt gièng nhau, b»ng nhau vµ t« cïng mét mµu
2. Ho¹t ®éng 2
C¸ch vÏ tiÕp häa tiÕt vµ vÏ mµu vµo h×nh ch÷ nhËt
! V( ) Quan s¸t bµi vµ nªu yªu cÇu cđa bµi häc
? Häa tiÕt chÝnh cđa h×nh ch÷ nhËt lµ h×nh g×? B«ng hoa ®ã cã bao nhiªu c¸nh ?
? Häa tiÕt phơ cã d¹ng h×nh g×?
GVTK thùc hiƯn minh häa trªn bµi phãng to c¸ch vÏ tiÕp
B1: VÏ hoµn chØnh häa tiÕt chÝnh
B2: VÏ hoµn chØnh häa tiÕt phơ
B3: T« mµu theo y thÝch
! Nh¾c l¹i c¸c b­íc nèi tiÕp
! 3. Ho¹t ®éng 3
Thùc hµnh
 Quan s¸t 3 bµi trang trÝ h×nh ch÷ nhËt hoµn chØnh vµ nhËn xÐt vỊ:
C¸ch vÏ tiÕp
C¸ch vÏ mµu
GVTK: §ã chÝnh lµ sù phong phĩ cđa bµi trang trÝ h×nh ch÷ nhËt vỊ c¶ häa tiÕt vµ mµu s¾c trang trÝ
Cho HS xem mét sè bµi cđa häc sinh n¨m tr­íc
? Em thÝch nhÊt bµi nµo? V× sao?
GVTK
Thu 3-5 bµi cđa HS 
4. Ho¹t ®éng 4
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
! Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho b¹n vỊ:
- C¸ch vÏ häa tiÕt	 vµo h×nh ch÷ nhËt
- C¸ch vÏ mµu
- Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao?
! H·y xÕp lo¹i cho c¸c bµi vÏ trªn?
DỈn dß * NhËn xÐt chung tiÕt häc vµ xÕp lo¹i
- Khen ngỵi c¸c nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu ‏‎ kiÕn x©y dùng bµi 
- S­u tÇm c¸c h×nh ch÷ cã trang trÝ trong s¸ch b¸o.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Toán:
TiÕt 122: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
 A/ Mục tiêu: - Học sinh biết: Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
 B/ Hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ :
- Gọi một em lên bảng làm BT3. 
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác:
* Hướng dẫn giải bài toán 1. 
- Nêu bài toán. 
- Gọi HS đọc lại bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết mỗi can có bao nhiêu lít mật ong ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp. 
- Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải.
- GV nhận xét chữa bài.
Giải:
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 ( lít )
 ĐS: 5 lít.
* Hướng dẫn giải bài toán 2: 
- Hướng dẫn lập kế hoạch giải bài toán 
+ Biết 7 can chứa 35 lít mật ong. Muốn tìm một can ta làm phép tính gì ?
+ Biết 1 can 5 lít mật ong, vậy muốn biết 2 can chứa bao nhiêu lít ta làm thế nào ? 
+ Vậy khi giải "Bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị" ta thực hiện qua mấy bước ? Đó là những bước nào ?
c/ Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Yêu cầu tự làm và chữa bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT. 
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Giải:
Số viên thuốc mỗi vỉ có là:
24: 4 = 6 ( viên )
 Số viên thuốc 3 vỉ có là:
 6 x 3 = 18 ( viên )
 Đ/S: 18 viên thuốc 
Bài 2 
- Gọi học sinh đọc bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp nêu tóm tắt bài. 
- Ghi bảng tóm tắt.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Giải:
 Số kg gạo đựng trong mỗi bao là:
28 : 7 = 4 (kg)
Số kg gạo trong 5 bao là:
4 x 5 = 20 (kg)
 Đ/S: 20 kg gạo 
Bài 3: - Mời một học sinh đọc đề bài. 
- Cho HS ...  2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Bạn có nhận xét về hình dáng, kích thước của các con vật ?
+ Chỉ ra các bộ phận của con vật ?
+ Chọn một số con vật trong hình chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo bên ngoài ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
 Bước 1: 
- Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Yêu cầu mỗi em vẽ một con vật mà em yêu thích rồi viết lời ghi chú bên dưới. Sau đó cả nhóm dán tất cả các hình vẽ vào một tờ giấy lớn.
 Bước 2: 
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm lên chỉ vào bảng giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại động vật. 
- Nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức cho HS chơi TC "Đố bạn con gì?"
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày1 tháng 3 năm 2012
Toán:
LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu : - Học sinh củng cố về kĩ năng giải “ bài toán liên quan đến rút về đơn vị “
 - Rèn kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức. 
 B/ Hoạt động dạy-học:
	1.Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT. 
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Giải:
giá tiền mỗi quả trứng là:
4500 : 5 = 900 ( đồng )
 Số tiền mua 3 quả trứng là:
900 x 3 = 2700 (đồng)
 Đ/S: 2700 đồng. 
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. 
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài. 
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
Giải:
Số viên gạch lát nền 1 căn phòng là:
2550 : 6 = 425 (viên)
 Số viên gạch lát 7 phòng như thế là:
425 x 7 = 2975 (viên)
 Đ/S: 2975 viên gạch 
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời hai em lên bảng thực hiện.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Lưu ý: Áp dụng cách tính giá trị biểu thức đã học để làm bài
a/ 32: 8 x 3 = 4 x 3 b/ 45 x 2 x 5 = 90 x 5
 = 12 = 450
c/ 49 x 4 : 7 = 196 : 7 d/ 234 : 6 : 3 = 39 : 3 
 = 28 = 13
 c) Củng cố - dặn dò:
- Nêu các bước giải"Bài toán giải bằng hai phép tính.
- Về nhà xem lại các BT đã làm. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả:
TiÕt 50: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
 A/ Mục tiêu: - nghe viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có vần ưc / ưt.
 B/ Chuẩn bị: 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b. Bút dạ 
 C/ Hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : bứt rứt, tức bực, nứt nẻ, sung sức.
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: 
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu BT.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. 
- Giáo viên dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. 
- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm cử một bạn lên bảng thi làm bài. 
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét chốt ý chính 
- Mời một đến em đọc lại đoạn văn. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
d) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Toán:
TiÕt 125: TIỀN VIỆT NAM
 A/ Mục tiêu: - Học sinh biết tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000đồng. 
 - Bước đầu biết đổi tiền. 
 - Thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. 
 B/ Chuẩn bị Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và các loại đã học. 
 C/ Hoạt động dạy - học:
	1.Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
+ Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào ?
- Cho quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng tờ giấy bạc. 
b) Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu số tiền. 
- Mời ba em nêu miệng kết quả. 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
+ Con lợn a có: 6200 đồng 
+ Con lợn b có: 8400 đồng 
+ Con lợn c có: 4000 đồng 
Bài 2: 
- Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài. 
- Mời ba nêu các cách lấy khác nhau. 
- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
A. Lấy 3 tờ 1000đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng hay: 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng và 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng 
Bài 3: Gọi HS nêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời một em lên bảng thực hiện. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Giải
Mẹ mua hết số tiền là:
6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Cô bán hàng phải trả lại là:
10000 - 9000 = 1000 đồng
 ĐS: 1000 đồng
c) Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn:
TiÕt 25: KỂ VỀ LỄ HỘI
 A/ Mục tiêu: - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong 1 bức ảnh
GD HS : + Tư duy sáng tạo.
 +Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu.
 + Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
 B/ Chuẩn bị: Hai bức ảnh lễ hội trong SGK (phóng to)
 C/ Hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm. 
 2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT. 
- Viết lên bảng hai câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?
- Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. 
- Mời HS lên thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Nhận xét, biểu dương những em giới thiệu tốt. 
c) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. Chuẩn bị ND cho tiết TLV tới (Kể về một ngày hội mà em biết).	
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội:
TiÕt 50: CÔN TRÙNG
 A/ Mục tiêu : Nêu được ích lợi hoặc tác hại của 1 số côn trùng đối với con người
Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của 1 số côn trùng trên hình vẽ hoặc trên vật thật
GD HS : + Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.
 B/ Chuẩn bị : - Các hình trong SGK trang 96, 97. 
 - Sưu tầm các loại côn trùng thật hoặc tranh ảnh mang đến lớp.
 C/ Các hoạt động dạy học:	
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "động vật".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 96, 97 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình ? Chúng có mấy chân ? Chúng sử dụng chân cánh để làm gì ? 
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con côn trùng).
+ Côn trùng có đặc điểm gì chung ?
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh côn trùng sưu tầm được.
 Bước 1: Thảo luận theo nhóm 
- Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận với yêu cầu: 
+ Hãy sắp xếp các côn trùng và tranh ảnh sưu tầm các côn trùng thành 3 nhóm có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người.
- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm. 
 Bước 2: 
Mời đại diện các nhóm lên trưng bộ sưu tập của nhóm mình và thuyết trình trước lớp. 
- Nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò:
- Kể tên các côn trùng có lợi và những côn trùng có hại ?
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI 1 - TUAN 25.doc