Bài soạn lớp 5 học kì II - Tuần 21

Bài soạn lớp 5 học kì II - Tuần 21

I. Yêu cầu cần đạt

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

- Hiểu ý nghĩa bài học: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

- Giáo dục HS kính trọng những người có công với đất nước .

II. Đồ dùng dạy - học

- Trang minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Phương pháp TC: Nhóm, cá nhân, lớp .

 

doc 28 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 học kì II - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Tập đọc .
Trí dũng song toàn (T.25)
 Theo Đinh Xuân Lâm
 Trương Hữu Quýnh
 Trung Lưu
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
- Hiểu ý nghĩa bài học: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
- Giáo dục HS kính trọng những người có công với đất nước .
II. đồ dùng dạy - học
Trang minh hoạ bài đọc trong SGK.
Phương pháp TC: Nhóm, cá nhân, lớp .
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Kiểm tra 2 HS (đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng 
- HS 1 đọc đoạn 1+ đoạn 2 và trả lời câu hỏi
- HS2: đọc các đoạn còn lại.
2. Bài mới (30p)
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu của GV.
HĐ1: GV đọc mẫu bài ( Cần đọc với giọng ân hận, xót thương (đoạn Giang Văn Minh khóc), đọc giọng cứng cỏi (đoạn ông ứng đối), đọc giọng dõng dạc, từ hào (khi ông đối), đọc chậm, giọng xót thương (đoạn cuối).
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 4 đoạn
• Đoạn 1: Từ đấu đến “...hỏi cho ra nhẽ”
• Đoạn 2: Tiếp theo đến “...đền mạng Liễu Thăng”
• Đoạn 3: Tiếp theo đến “...ám hại ông”
• Đoạn 4: Phần còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- HD đọc câu khó .
HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài theo nhóm 4(4p)
- Tổ chức 2 nhóm thi đọc .
- 1HS đọc toàn bài
-GV nhân xét, sửa sai .
- HS đọc thầm bài bài văn.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc ( lần 1).
- HS đọc từ khó .
- HS đọc nt bài lần 2.
- HS chia nhóm 4. Mỗi em đọc 1 đoạn, sau đó đổi lại thứ tự đọc.
- 4 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- 1HS đọc chú giải + 3 HS giải nghĩa từ (dựa vào SGK)
* Tìm hiểu bài .
• Đoạn 1+ 2
- Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễm Thăng
• Đoạn 3+ 4
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
H: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
H: Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
H: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
H: Bài văn cho ta biết điều gì?
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời ...vua Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta góp giỗ Liễu Thăng.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 2HS nhắc lại cuộc đối đáp.
* Luyện đọc diễn cảm .
- Cho 1 nhóm đọc phân vai.
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cầu luyện và hướng dẫn HS đọc.( Chờ rất lâu sang cúng dỗ)
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen nhóm đọc hay, đúng.
- 5 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
* Nhấn giọng : Khóc lóc, thảm thiết, hạ chỉ, vừa khóc vừa than rằng, giỗ cụ tổ năm đời, bất hiếu, phán, không ai, từ năm đời, bèn tâu, mấy trăm năm, cúng dỗ.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- Hs thi đọc phân vai.
- Lớp nhận xét.
Củng cố - Dặn dò (3p)
* Liên hệ :
- Em học tập đức tính nào của sứ thần GVM ?
- Nhận xét giờ học .
- HS về ôn bài , chuẩn bị bài sau .
=========================================
Toán .
Tiết 101 : luyện tập về tính diện tích
A. Yêu cầu cần đạt
 - Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật,hình vuông)
 - Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản.
B.Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học - chủ yếu 
Hoạt động 1 :Ôn lại cách tính diện tích một số hình 
-Yêu cầu 1 HS nêu công thức tính diện tích mộ số hình đã học :Diện tích hình tam giác ,hình thang ,hình vuồn ,hình chữ nhật.
- Gọi HS nhận xét,GV xác nhận 
- HS trả lời
Shcn = ax b S = a x h 
 2
S vuông= a x a Sthang =( a = b ) x h 
 2 
(Các số đo phải cùng đơn vị )
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh thực hành tính diện tíchcủa một số hình trên thực tế 
Hoạt động 3:Thực hành tính diện tích
Bài 1: (trang 104)cá nhân 
- Gọi 1 HS đọc đề bài .Xem hình vẽ 
- Yêu cầu HS làm vào vở ,1 HS khác làm bảng phụ 
- Chữa bài:
+Gọi Hs trình bầy bài làm ,HS khác nhận xét chữa bài .
+ Gv nhận xét ,chữa bài
- Hỏi :Ngoài cách giải trên ,ai còn có cách giải khác(gọi HS khác nêu)?
- Gọi HS nhận xét bài của bạn 
- Nhận xét chung :Yêu cầu HS về nhà làm các cách giải khác vào trong vở 
Trong trường hợp HS không nêu được cách 3 ,GV có thể HD hình minh hoạ để gợi ý (cho HS giỏi )và đặt câu hỏi :
- Hỏi: Từ hình vẽ có thể thấy khu đất đã cho nằm hoàn toàn trong hình chữ nhật có kích thước là bao nhiêu ?
- Hỏi:Vậy diện tích khu đất có thể được tính bằng cách nào?
-Yêu cầu Hs giải thích cách làm .Về nhà tự làm.
- Lưu ý HS kí hiệu chữ cái ở đỉnh vì đề bài chưa có (phải tự ghi vào )
- Hỏi :Hãy nêu các bước tính diện tích ruộng đất ?
- GV chú ý :Thông thường ở những BT đã cho sẵn số đo ,ta chỉ làm 2 bước .Còn ở thực tế ,ta phải có thêm bước 2 ,là xác định số đo của các hình chia ra,rồi bước 3 mới tính kết quả .
Củng cố - Dặn dò (3p)
Nhận xét giờ học .
HS về học bài , chuẩn bị bài sau .
Bài 1: 
-HS đọc và làm bài vào vở 
Bài giải
Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCI và FGDE
Chiều dài của hình chữ nhậtABDI là:
3,5 x 3,5 +4,2 = 11,2(m)
Diện tích hình chữ nhật ABDI là:
3,5 x 11,2 = 39,2(m2)
Diện tích hình chữ nhật FGDE là:
 4,2 x 6,5 = 27,3(m2)
Diện tích khu đất đó là:
 39,2 + 27,3 = 66,5(m2)
 Đáp số: 66,5 m2
Toán .
Tiết 102 : luyện tập về tính diện tích (tiếp theo)
A. Yêu cầu cần đạt
 - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật,hình tam giác,hình thang)
 -Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
B.đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi số liệu như SGK (trang 104 – 105)
 - Phương pháp TC : Cá nhân, lớp, nhóm .
C. các hoạt động dạy học - chủ yếu 
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ 
 Ôn lại cách tính diện tích một hình không phải là hình cơ bản
- Hỏi :Hãy nếu các bước tính diện tích mảnh đất ở bài trước 
- Yêu cầu HS nhận xét 
- GV lưu ý:Trong bài trước ,ta đã thực hành tính diện tích của hình trong thực tế mà sau khi thực hiện bước 1 ,ta dễ thấy ngay các số đo của các hình cơ bản .vì vậy ta có thể thực hiện ngay bước 3 (tính).Nội dung bài hôm nay tiếp tục vấn đề này .Nếu các số đo chưa có sẫn thì phải xác định 
- Để tính diện tích mảnh đất ta thực hiện 3 bước :
+ Chia mảnh đất thành các hình cơ bản có công thức tính diện tích 
+ Xác định số đo của các hình vừa tạo thành 
+ Tính diện tích từng hình ,từ đó tính diện tích mảnh đất 
Hoạt động 2:Cách tính diện tích các hình trên thực tế
Hoạt động 3:Thực hành tính diện tích các hình 
Bài 1: cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Hỏi:Mảnh đất gồm những hình nào
Hỏi:Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS nêu các bước giải BT 
- Yêu cầu HS tự làm vào vở,1 HS làm bảng phụ (lưu ý HS tự trình bầy)
- Chữa bài:
+ Gọi HS trình bầy bài làm ,HS khác nhận xét chữa bài .
+ GV nhận xét ,đánh giá
- Hỏi: BT này có gì khác so với BT ở phần ví dụ 
nào?
Củng cố - Dặn dò (3p)
- Nhận xét giờ học .
- HS về làm bài tập , chuẩn bị bài sau .
Bài 1: 
- HS đọc 
- Tam giác BGC và hình thang ABGD 
- Tính diện tích tam giác BGC và diện tích hình thang ABGD rồi công chúng với nhau
- Tính BG àS tam giác BGC và S hình thang ABGD àS mảnh đất 
- HS làm bài 
Bài giải
Độ dài của đoạn thẳng BG là: 
 63 + 28 = 91(m)
Diện tích hình tam giác BCG là:
91 x 30 ; 2 = 1365(m2)
Diện tích hình thang ABGD là:
( 63 + 91) x 84 :2 = 6468(m2)
Diện tích mảnh đất là:
1365 + 6468 = 7833(m2)
Đáp số: 7833(m2)
- HS chữa bài:
=======================================
Luyện từ và câu .
 Tiết 21 :	Mở rộng vốn từ: Công dân
I. Yêu cầu cần đạt
1. Mở rộng, hệ thống vốn hoá từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân(BT1, 2).
2. Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân( BT3).
3. Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai ( nếu có)
- Bút dạ + một số tờ giấy khổ to.
- Phương pháp TC : Nhóm, lớp, cá nhân .
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Kiểm tra 3 HS: Cho HS làm lại 3 BT (Phần luyện tập) ở tiết Luyện từ và câu trước.
- GV nhận xét + cho điểm.
- HS1 làm lại BT1.
- HS2 làm lại BT2
 - HS3 làm lại BT3
2. Bài mới (30p)
a. Giới thiệu bài 1’
 Chúng ta đang học về chủ điểm Công dân. Để giúp các em có thêm các từ ngữ về chủ điểm này, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng mở rộng vốn từ chủ điểm Công dân
- HS lắng nghe
b. Làm BT
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1: 10’(cá nhân)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: 
 • Đọc lại các từ đã cho.
 • Ghép từ Công dân vào trước hoặc sau từng từ để tạo thành cụm từ có nghĩa.
- Cho HS làm bài. GV phát bút dạ + phiếu cho 3 HS.
- Cho HS trình bài kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại những cụm từ HS đã ghép đúng.
• Nghĩa vụ công dân
• Quyền công dân
• ý thức công dân từ công dân đứng sau
• Bổn phận công dân
• Trách nhiệm công dân
• Công dân gương mẫu từ công dân 
• Công dân danh dự đứng trước
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT 2: 5’(nhóm)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + Đọc nghĩa đã cho ở cột A, đọc các từ đã cho ở cột B.
- GV giao việc: 
• Các em đọc thầm lại ý nghĩa
• Nối nghĩa ở cột A với từ ở cột B tương ứng
- Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn cột A, cột B.
- Cho HS trình bài kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 3HS làm bài vào phiếu.
- HS còn lại làm bài cá nhân ( làm bài vào vở bài tập hoặc nháp).
- 3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 3 HS lên làm bài vào phiếu. HS còn lại dùng bút chì nối trong SGK.
- Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên lớp. 
A
B
 Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
Nghĩa vụ công dân
 Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.
Quyền công dân
 Việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác.
ý thức công dân
 ...  3 HS làm vào phiếu.
- 3 HS dán phiếu bài làm của mình lên bảng.
- Lớp nhận xét.
vế nguyên nhân (NN)
vế kết quả (KQ)
vế nguyên nhân
vế kết quả
vế kết quả
vế nguyên nhân
vế kết quả
vế nguyên nhân
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân. 2 HS làm vào giấy.
- 2HS dán phiếu kết quả bài làm lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS nói từ mình đã chọn để điền.
- Lớp nhận xét.
a/ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
b/ Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
3. Củng cố, dặn dò(3p)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện
	===================================
Chính tả .
 Tiết 21 :	Trí dũng song toàn
Phân biệt âm đầu r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe- viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi, có thanh hỏi hoặc thạnh ngã.
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp .
II. đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai ( nếu có)
- Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to.
- PPTC : Cá nhân, lớp , nhóm .
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Kiểm tra 2 HS: GV đọc cho HS viết những từ ngữ có âm đầu r/d/gi hoặc có âm chính o/ô.
VD: - rổ, rá, ra, giá, da, giả da...
 - trông mong, mong muốn, lông lốc, giỗ Tổ.
- GV nhận xét + cho điểm.
- 2 HS lên viết trên bảng lớp.
2. Bài mới(30p)
a. Giới thiệu bài
 Hôm nay, ta lại được gặp danh nhân trí dũng song toàn của nước ta. Ông Giang Văn Minh, người đã bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài qua bài chính tả nghe – viết. Sau đó, các em sẽ làm một số bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi; có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
3. Viết chính tả
HĐ1: Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả
H: Đoạn chính tả kể về điều gì?
- Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
HĐ2: HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần).
HĐ3: Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Kể về việc ông Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông thương tiếc, ca ngợi ông
- HS đọc thầm 
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi
- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2: 6’( nhóm đôi)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: 
 • Các em đọc lại nghĩa của 3 dòng câu a và 3 dòng câu b.
 • Tìm các từ tương ứng với nghĩa đã cho.
- Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã chuẩn bị trước BT.
- Cho HS trình bài kết quả bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại những từ tìm đúng.
a/ Các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
• Giữ lại để dùng về sau: để dành, dành dụm.
• Biết rõ thành thạo: rành, rành rẽ.
• Đồ đựng đan bằng tre, nứa...cái giành.
b/ Các từ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
• Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm: dũng cảm.
• Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây: vỏ.
• Đồng nghĩa với giữ gìn: Bảo vệ.
HĐ2: Hướng dẫn Hs làm BT3: 4’( nhóm 4)
a/ Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài thơ.
- GV giao việc: 
 • Đọc lại bài thơ.
 • Chọn r/d hoặc gi để điền vào các chỗ trống trong bài thơ sao cho đúng.
- Cho HS làm bài. GV hướng dẫn cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức. (GV dán lên bảng phiếu đã phô tô bài thơ).
- GV nhận xét kết quả và chốt lại ý đúng. 6 dòng có chỗ trống cần điền là:
• Dòng 5: Nghe cây lá rầm rì
• Dòng 8: Lá gió đang dạo nhạc
• Dòng 12: Quạt dịu trưa ve sầu
b/ (Cách tiến hành tương tự câu a)
Kết quả đúng: Dấu hỏi và dấu ngã lần lượt đặt như sau: tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- 3 HS lên làm bài vào phiếu.
- HS còn lại làm bài cá nhân.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.
- Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm 4 HS lần lượt lên điền âm đầu vào chỗ trống thích hợp.
- Lớp nhận xét kết quả
- HS chép lời giải đúng vào vở bài tập hoặc vở.
4. Củng cố, dặn dò(3p)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài thơ Dáng hình ngọn gió.
- Dặn HS nhỡ mẩu chuyện vui Sợ mèo không biết để kể cho người thân nghe.
Toán .
Tiết 105: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
A. Yêu cầu cần đạt
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 
 - Hình thành được các tính diện tích và công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích đẻ giải một số BT có liên quan .
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
B. Đồ dùng dạy học
 - Một số hình hộp chữ nhật cóthể khai triển được.
 - Bảng phụ có vẽ hình khai triển
 C. Các hoạt động dạy học - chủ yếu 
Hoạt động 1: Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật gồm xoa mấy mặt?
- Giới thiệu một số vật có dạng hình hộp chữ nhật ,vú dụ : bao diêm,viên gạch ...
- Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật (trong đồ dùng dậy học )và yêu cầu HS quan sát .Gv chỉ vào hình và giới thiệu :Đây là hình hộp chữ nhật .Tiếp theo chỉ vào 1 mặt ,1 đỉnh ,1 cạnh giới thiệu tương tự .
- Hỏi :Các mặt đều là hình gì ?
- Gắn hình sauy lên bảng (hình hộp chữ nhật đã viết số vào các mặt).
- Gọi 1 HS lên chỉ tên các mặt của hình hộp chữ nhật .
- Gọi 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật thành hình khai triểns(như SGK trang 107).
- Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu :Mặt 1 và mặt 2 là hai mặt đáy;mặt 3,4,5,6 là các mặt bên.
- Hỏi :Hãy so sánh các mặt đối diện ?
- Gới thiệu :Hình hộp chữ nhật có các mặt đối diện bằng nhau.
- GV gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và có kích thước (*như SGK trang 107).
- Hỏi :Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào ?
- Giới thiệu:Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước 
Chiều dài,chiều rộng ,và chiều cao .
- GV lết luận :Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật .Các mặt đối diện bằng nhau ;có 3 kích thước là chiều dài,chiều rộng và chiều cao.Có 8 đỉnh và 12 cạnh .
- Gọi 1 HS nhắc lại 
- Yêu cầu HS tự nêu lên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật .
 b)Hình lập phương
- GV đưa ra mô hình hình lập phương
- Giới thiệu:Trong thực tế ta thường gặp một số đồ vật như con súc sắc ,hộp phấn trắng (100 viên ) có dạng hình lập phương .
- Hỏi : Hình lập phương gồm có mấy mặt ? Bao nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh ?
- Đưa cho các nhóm hình lập phương (yêu cầu HS làm theo các cặp )quan sát ,đokiểm tra chiều dài các cạnh(khai triển hộp làm bằng bìa ).
- Yêu cầu Hs trìnhd bầy kết quả đo.
- Hỏi :Vậy ta rút ra kết luận gì về độ dài các cạnh của hình lập phương ?
- Hỏi :Ai có thể nêu đặc điểm của hình lập phương?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm ,ghi ra giấy điểm giống và khác nhau của 2 hình :hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- HSlắng nghe ,quan sát 
- HSquan sát 
Trả lời :
- 6 mặt.
- Hình chữ nhật .
- HS quan sát.
- HS lên chỉ 
- HS lắng nghe
- Mặt 1 bằng mặt 2;mặt 4 bằng mặt 6 ;mặt 3 bàng mặt 5.
- HS quan sát
- 8 đỉnh ;nêu tên các đỉnh :A,B,C,D,M,N,P,Q.
- Nêu tên12 cạnh: AB, BC, AM, MN, NP, PQ, QM
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại 
- HS nêu
- HS quan sát
- Trả lời:6 mặt;8 đỉnh và 12 cạnh
- HS thao tác
- Các cạnh đều bằng nhau 
- Đều là hình vuông bằng nhau 
- Hình lập phương có 6 mặt ,8 đỉnh ,12 cạnh ,các mặt đều là hình vuông bằng nhau
- Hình lập phương có 6 mặt , 8 đỉnh và 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau.
- HS thực hiện yêu cầu
Hoạt động 2:Thực hành nhận diện các hình và các yếu tố của hình 
Bài 1: ( cá nhân) 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (không cần kẻ bảng );1 Hs làm bảng phụ 
3. Củng cố , dặn dò (3p)
- Nhận xét giờ học .
- HS về học bài , chuẩn bị bài sau .
===================================
Tập làm văn .
 Tiết 42 :	Trả bài văn tả người
I. Bài 1: ( cá nhân) 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (không cần kẻ bảng );1 Hs làm bảng phụ 
3. Củng cố , dặn dò (3p)
- Nhận xét giờ học .
- HS về học bài , chuẩn bị bài sau .
- Rút được kinh nghiệm và cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một bài văn cho hay hơn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập .
II. đồ dùng dạy - học
Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải.
PPTC : Cá nhân, lớp, nhóm .
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ(5p)
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới (30p)
a. Giới thiệu bài 
 Trong tiết tập làm văn hôm nay, cô sẽ trả bài làm ở tuần trước cho các em. Các em chú ý đọc lại bài, xem các lỗi mình đã mắc phải để khắc phục ở bài viết sau
- 2 HS lần lượt đọc lại chương trình hoạt động đã làm ở tiết Tập làm văn trước
- HS lắng nghe
3. Nhận xét kết quả bài viết của HS
HĐ1: Nhận xét chung về kết quả của cả lớp
- GV đưa bảng phụ đã ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết ở tuần trước.
- GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp.
+ Ưu điểm:
 • Xác định đúng đề bài
 • Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp.
+ Khuyết điểm: (VD)
 • Một số bài bố cục chưa chặt chẽ
 • Còn sai lỗi chính tả
 • Còn sai dùng từ, đặt câu 
(GV không nêu tên HS)
HĐ2: GV thông báo điểm cho HS
- 1 HS đọc lại 3 đề bài
4. Hướng dẫn HS chữa bài
HĐ1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các loại lỗi HS mắc phải.
- GV trả bài cho HS.
- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ
- GV nhận xét và chữa lại những lỗi HS viết sai trên bảng bằng phấn màu.
HĐ2: Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- Cho HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
HĐ3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
HĐ4: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài văn của mình cho hay hơn
- GV chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại
- HS nhận bài, xem lại những lỗi mình mắc phải.
- Lần lượt một số HS lên chữa từng lỗi trên bảng. HS còn lại từ chữa trên nháp.
- Lớp nhận xét phần chữa lỗi trên bảng
- HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
- HS lắng nghe và trao đổi về cái hay, cái đẹp của đoạn, của bài.
- Mỗi HS tự chọn một đoạn trong bài của mình để viết lại cho hay hơn.
- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết lại
5. Củng cố, dặn dò(5p)
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt.
- Yêu cầu những HS chưa viết đạt về nhà viết lại bài

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc