Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 10 (buổi 1)

Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 10 (buổi 1)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:

 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.

 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

 - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc tỉ số.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập. ? Học sinh lên làm bài tập 3.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 10 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/10/2013	 TUẦN 10
Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
	- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
	- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
	- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc tỉ số.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập.	? Học sinh lên làm bài tập 3.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
? Học sinh đọc đề, làm bài.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh tự làm chữa.
- Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, biểu dương.
4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ, nhận xét.
5. Dặn dò: 	Làm vở bài tập.
- Học sinh làm bài, trình bày.
; ; 
- Học sinh lên làm.
11,020 km = 11,02 km.
11 km 20 m = 11,02 km.
11020 m = 11,02 km.
Vậy các số đo ở phần b, c, d đều bằng 11,02 km.
- Học sinh làm chữa bài.
4 m 85 cm = 4,85 m; 72 ha = 0,72 km2
- Học sinh thảo luận, trình bày.
Giáo tiền 1 hộp đồ dùng học Toán là:
180.000 : 12 = 15.000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học Toán là:
15.000 x 36 = 540.000 (đồng)
 Đáp số: 540.000 đồng.
Tập đọc
Ôn tập giữa học kỳ I - Tiết 1
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.
	- Đoc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9. Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút.
	- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua.
	- Phiếu viết nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Cái gì quý nhất.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) GV kiểm tra 1/ 4 số HS trong lớp.
? Học sinh lên bốc thăm.
- Giáo viên quan sát- nhận xét, đánh giá cho điểm.
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- GV phát phiếu HD HS thảo luận? 
- Học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng thời gian 1 đến 2 phút.
- Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận- trình bày, bổ sung.
Thống kê các bài thơ đã đọc trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam- Tổ quốc em
- Sắc màu em yêu.
Phạm Đình Ân
- Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
- Bài ca về trái đất
- Ê-mi-li, con
Định hải.
Tố Hữu
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh.
Chú Mo-ri-xơn đã tự nhiên trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Mĩ ở Việt Nam.
Con người với thiên nhiên.
- Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
- Trước cổng trời
Quang Huy
- Nguyễn Đình ảnh
- Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
- Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của 1 vùng cao.
4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ, nhận xét.
5. Dặn dò: Về đọc lại bài.
Chính tả
Ôn tập giữa học kì I - Tiết 2
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Nghe - viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
II. Chuẩn bị: 
Phiếu ghi tên từng bài học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/ 4 số học sinh lớp)
3. Nghe- viết chính tả:
- Nêu đoạn văn phải viết.
- Hiểu nghĩa các từ:
? Nội dung đoạn văn?
- Tập viết các từ dễ sai tên riêng.
- Giáo viên đọc chậm.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị để kiểm tra học thuộc lòng, tập đọc số còn lại.	 
- Học sinh đọc.
+ Cầm trịch, canh cánh, cơ man.
- Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của mình đối với việc bảo vệ rừng và giữ nguồn nước.
- Nỗi niềm, ngược, Đà, Hông.
+ Học sinh chép bài, soát lỗi.
Ngày soạn: 25/10/2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013 
Toán
Kiểm tra 
I. Mục tiêu: Kiểm tra học sinh về:
	- Viết số thập phân; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
	- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
	- Giải bài toán bằng cách “tìm tử số” hoặc “rút về đơn vị”
II. Đề: Đề kiểm tra trong 45 phút (Tổ ra đề)
III. Đáp án chấm
I. Phần trắc nghiệm khách quan: 6 điểm (mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm)
II. Phần tự luận : 4 điểm
Bài 1: 2 điểm 
Bài 2: 2 điểm 
Luyện từ và câu
Ôn tập giữa học kì I - Tiết 3
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Hệ thống hoá vốn từ ngữ, (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5.
	- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút dạ và 1số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ bài tập 1; bài tập 2.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, cho điểm động viên rồi điểm khảo sát vào bảng.
* Danh từ:
1. Chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em.
2. Chủ điểm: Cánh chim hoà bình.
3. Chủ điểm: Con người với thiên nhiên.
* Động từ, tính từ:
1. Việt Nam- Tổ quốc em.
2. Cánh chim hoà bình.
3. Con người với thiên nhiên.
* Thành ngữ, tục ngữ:
Bài 2: 
- Giáo viên viết kết quả đúng vào bảng từ ngữ.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Tổ quốc, đất nước, giang sơn, nước non, quê hương, đồng bào, 
- Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, 
- Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương dẫy, 
- Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, 
- Hợp tác, hoà bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, đoàn kết 
- Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, 
- Quê cha đất tổ; quê hương bản quán nơi chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, 
- Vui như mở hội, kề vai sát cánh, chia ngọt sẻ bùi, nối vòng tay lớn, 
- Lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh làm nhóm.
- Học sinh đọc bảng kết quả.
Từ đã cho
Bảo vệ
Bình yên
đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từ đông nghĩa
Giữ gìn
Thanh bình
Kết đoàn
Bạn hữu
Bao la
Từ trái nghĩa
Phá hoại
Náo động
Chia sẻ
Kẻ thù
Chật hẹp
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Ôn tập giữa học kỳ I - Tiết 4
I. Mục đích yêu cầu:
	- Hệ thống hoá câu chuyện theo từng chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5.
	- Rèn kĩ năng kể chuyện hay, hấp dẫn kể kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sách Tiếng việt lớp 5.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh ôn tập.
- Kể tên các câu chuyện của từng chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5? ý nghĩa truyện?
- Học sinh trả lời.
Chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em.
+ Truyện Lý Tự trọng.
+ Truyện đã nghe, đã đọc.
- Chủ điểm: Cánh chim hoà bình.
+ Truyện: TIếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
+ Truyện: đã nghe, đã đọc.
+ Truyện: đã chứng kiến hoặc tham gia.
- Chủ điểm: Con người với thiên nhiên.
+ Truyện: Cây cỏ nước Nam.
+ Truyện: đã nghe, đã đọc.
+ Truyện: Chứng kiến hoặc tham gia.
- Học sinh lập bảng theo nhóm g trình bày.
Chủ điểm
Tên bài
ý nghĩa truyện
..
	 + Mỗi nhóm cử đại diện kể câu chuyện theo 
	 chủ điểm nhóm mình.
	 + Lớp nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà ôn bài.
Kỹ thuật
Luộc rau(tiếp)
I/Mục tiêu:
- HS cần phải biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn thông thường.
II/ Đồ dùng dạy học
- Một số dụng cụ đun nấu, ăn uống thông thường dùng trong gia đình ( nếu có)
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.-Một số phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Tổ chức lớp:
2- kiểm tra; KT sự chuẩn bị của HS.
3-Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài GV nêu MĐYC bài học
Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
+Em hãy kể tên các dụng cụ thông thường dùng để đun nấu ăn uống trong gia đình.
-GV ghi tên các dụng cụ đun nấu lên bảng theo từng nhóm SGK.
-Nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun nấu, ăn uống trong gia đình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun nấu, ăn uống trong gia đình
-GV cho HS thảo luận theo nhóm 
-GV phát phiếu và giao nhiệm vụ cho nhóm
GV nhận xét và sử dụng tranh minh hoạ để kết luận.
IV/ Nhận xét dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần tháI độ học tập của học sinh.Khen ngợi những em có ý thức học tập tốt.
-Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm dùng để nấu ăn.
-Hát
-HS báo cáo tình hình chuẩn bị .
-HS lắng nghe.
-HS nêu tên các dụng cụ.
-HS nhắc lại: bếp, nồi, chảo, bát đũa, thìa ....
HS làm việc theo nhóm 
-Đại diện nhóm trình bày, em khác nhận xét bổ xung.
-HS lắng nghe.
-HS về sưu tầm tranh ảnh .
Ngày soạn: 25/10/2013	 
Ngày dạy: Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013 
Toán
Cộng 2 số thập phân
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết thực hiện phép cộng 2 số thập phân.
	- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
B. Đồ dùng dạy học:
	 	- Vở bài tập toán 5.
C. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	2. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng 2 số thập phân.
a) Giáo viên nêu ví dụ 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm cách thực hiện phép cộng 2 số thập phân (bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên: 184 + 245 = 429 (cm) rồi chuyển đổi đơn vị đo: 429 cm = 4,29 m để được kết quả phép cộng các số thập phân: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m))
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính rồi tính như sgk.
? Nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 phép cộng.
b) Nêu ví dụ: Tương tự như ví dụ 1:
- Giáo viên nêu ví dụ 2 rồi cho học sinh tự đặt tính và tính.
c) Quy tắc cộng 2 số thập phân.
- Giáo viên cho học sinh tự nêu cách cộng 2 số thập phân.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bằng lời  ...  Trên giá sách của Lan có rất nhiều sách hay.
4. a) đánh con, đánh bạn.
 b) đánh đàn, đánh trống.
 c) đánh xoong, đánh bóng.
Khoa học
Ôn tập: con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:
	- Xác định đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
	- Viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, viêm gan A; nhiệm HIV/ AIDS.
II. Chuẩn bị:
	Giấy khổ to và bút dạ dùng các nhóm.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định lớp: 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hoạt động 1: Làm việc với sách.	- Học sinh tự làm bài.
- Học sinh làm cá nhân.	Câu 1:
- Gọi 1 số học sinh lên chữa.
- Giáo viên kết luận.
	 Câu 2- d.	Câu 3- c.
2.3. Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
N1: + Tránh không để muỗi đốt.
 + Phun thuốc diệt muỗi.
 + Tránh không cho muỗi đẻ trứng 
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Động tác vặn mình - Trò chơi “ai nhanh và khéo hơn”
A. Mục tiêu:
	- Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
	- Chơi trò chơi: “Ai nhanh và khoẻ hơn”. Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác tích cực.
B. Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm: Sân trường.
	- Phương tiện: 1 còi, bóng.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
	1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học (1 đến 2 phút).
 2. Phần cơ bản: 18 đến 22 phút
a) Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân: 1 đến 2 phút.
- Giáo viên làm mẫu và hô nhịp.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.
b) Học động tác vặn mình: 3 đến 4 lần.
mỗi lần 2 lần x 8 nhịp.
- Giáo viên nêu động tác sau đó làm mẫu để học sinh làm theo (giáo viên đứng cùng theo chiều với học sinh)
c) Ôn 4 động tác thể dục đã học.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
d) Chơi trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”: 4 đến 5 phút.
- Giáo viên nhắc lại cách chơi.
- Giáo viên quan sát.
3. Phần kết thúc: 4 đến 6 phút.
- Giáo viên hệ thống bài: 2 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 1 đến 2 phút.
- Giáo viên giao bài về nhà: ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Học sinh chạy chậm theo địa hình tự nhiên: 1 phút.
- Đứng 3 đến 4 hàng ngang để khởi động các khớp: 2 đến 3 phút.
- Lớp trưởng vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho lớp tập.
- Học sinh chú ý từng động tác sau đó làm theo.
- Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của giáo viên.
- Học sinh tự ôn luyện rồi báo cáo kết quả bằng cách từng tổ trình diễn.
- Học sinh chơi thử 1 đến 2 lần, sau đó chơi chính thức: 1 đến 3 lần.
- Học sinh thua cuộc phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc.
- Học sinh chơi hoặc tập 1 số động tác thả lỏng.
Ngày soạn: 25/10/2013	 
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 01 tháng 11 năm 2013 
Toán
Tổng nhiểu số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
	- Biết tính tổng nhiều số thập phân.
	- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân.
Ví dụ: (sgk)
Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít.
 Thùng 2: 36,75 lít
 Thùng 3: 14,5 lít
- Giáo viên ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- Giáo viên hướng dẫn cách làm:
+ Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau)
+ Tính (phải sang trái)
g Tương tự như tính tổng hai phân số.
Bài toán: (sgk)
Giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh đọc đọc ví dụ trả lời.
	c) Thực hành.
Bài 1: 	- Học sinh lên bảng.
- Nêu lại cách làm?
Bài 2: 	- Học sinh làm.
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
2,5
1,34
6,8
0,52
1,2
4
10,5
16,36
10,5
16,36
Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng.
	 - Vài học sinh đọc.
Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của phép cộng?
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
 = 12, 7 + 1,3 + 5,89
 = 14,0 + 5,89
 = 19,89
Sử dụng tính chất giao hoán.
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9
= 19
- Học sinh đọc yêu cầu bài g tự làm.
b) 38,6 + 2,09 + 7,91
 = 38,6 + (2,90 + 7,91)
 = 38,6 + 10,00
 = 48,6
Sử dụng tính chất kết hợp.
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10,00 + 1,00
= 11.
Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
Tập làm văn
Ôn tập giữa học kỳ I - Tiết 8
I. Mục đích yêu cầu:
	- Ôn tập, củng cố các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên, nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
	- Rèn cho học sinh kĩ năng làm một bài văn miêu tả hay.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài miểu tả đã học.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu trúc bài văn miêu tả?
	3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Kể tên những bài văn miêu tả đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 9?
g Giáo viên ghi tên 4 bài.
Giáo viên hướng dẫn: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích tại sao mình thích?
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
- Học sinh trả lời.
1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
2. Một chuyên gia máy xúc.
3. Kì diệu rừng xanh.
4. Đất cà mau.
- Học sinh nối tiếp nhau lên nói chi tiết mình thích trong bài và giải thích lí do.
+ Lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm một bài vă miêu tả cảnh đẹp mà em thích nhất (ngôi trường, ngôi nhà, cánh đồng )
Địa lý
Nông nghiệp
A. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:
	- Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, đang ngày càng phát triển.
	- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
	- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
B. Đồ dùng dạy học:	
	- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
	- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
C. Các hoạt động lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về mật độ dân số nước ta?
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài, ghi bài.
	b) Giảng bài.
1. Ngành trồng trọt:
 * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
Giáo viên nêu câu hỏi. Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
* Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
1. Kể tên 1 số cây trồng ở nước ta?
2. Vì sao nước ta trồng chủ yếu là cây xứ nóng?
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. Hãy cho biết cây lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su ) được trồng chủ yếu ở vùng núi, và cao nguyên hay đồng bằng?
2. Ngành chăn nuối:
* Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
? Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
? Trâu bò, lơn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng?
Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
 Bài học (sgk)
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
- ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
- Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
- Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều.
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới.
- Học sinh quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi.
- Lúa gạo trồng nhiều ở các đồng bằng nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. 
- Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi, vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè, Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu 
- Cây ăn quả trồng nhiều ở Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc.
- Học sinh quan sát hình 1, trả lời câu hỏi?
- Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo, ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng sữa, .. của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển.
- Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi.
- Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
-Học sinh nhắc lại
Thể dục
Trò chơi: “ai chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu: Giúp học hinh.
	- Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số”. Yêu cầu nắm được cách chơi.
	- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình các bài thể dục phát triển chung.
II. Chuẩn bị: 
- Sân bãi.
- Chuẩn bị còi.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài.
- Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ.
- Nêu mục tiêu giờ học.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
- 2 học sinh tập 2 động tác trong bài thể dục phát triển chung.
	2. Phần cơ bản: 
2.1. Ôn động tác thể dục đã học:
- Giáo viên quan sát, chỉnh sửa.
2.2. Chơi trơi chơi:
- Giới thiếu cách, chia đội chơi.
Vươn thở, tay, chân 
- Ôn dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Ôn theo tổ.
- Thi trình diễn giữa các tổ. 
“Chạy nhanh theo số”
- Học sinh thử chơi 1 đến 2 lần.
- Chính thức chơi.
	3. Phần kết thúc: 
- Thả lỏng:
- Nhận xét giờ.
- Dặn ôn các động tác đã học.
hít sâu, xoay các khớp.
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần - KNS
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 9
	- Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau.
	- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
	- Phát động thi đua chào mừng ngày 20/11
	- HS có kỹ năng giao tiếp nơi công cộng
II. Đồ dùng dạy học
- Lớp trưởng tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp
III. Các hoạt động dạy và học 
Tổ chức
Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp 
Tiến hành:
a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học
- Yêu cầu lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua.
b. Đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục nhược điểm.
- Duy trì tốt nề nếp. Phát huy tinh thần tự quản 
- Các bạn khá, giỏi giúp đỡ bạn yếu
c. Phát động thi đua chào mừng
c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kỹ năng giao tiếp nơi công cộng qua sách KNS
- GV kết luận
IV- Hoạt động nối tiếp
d. Chơi trò chơi và Vui văn nghệ.
- Hát
- Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét chung. 
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Thực hiện tốt nề nếp
- Học sinh phát biểu
- HS tự chọn trò chơi và chơi
- HS tìm hiểu bài rút ra nội dung bài học
- Học sinh nêu
- Vui văn nghệ. Nếu còn thời gian

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 10.doc