Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 17 (buổi 2)

Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 17 (buổi 2)

I. Mục tiêu:

 - Học sinh hiểu được sự kiện lịch sử quan trọng 2 giai đoạn lịch sử:

+ Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858- 1945).

+ Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)

 - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 giai đoạn này.

 - Tự hào về tinh thần bất khuất, quyết bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bản đồ Việt Nam.

 - Phiếu học tập.

IIII. Các hoạt động dạy học:

 

doc 7 trang Người đăng huong21 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 17 (buổi 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/12/2013	 TUẦN 17
Ngày dạy: Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2013 
Lịch sử
Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh hiểu được sự kiện lịch sử quan trọng 2 giai đoạn lịch sử: 
+ Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858- 1945).
+ Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)
	- Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 giai đoạn này.
	- Tự hào về tinh thần bất khuất, quyết bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ Việt Nam.
	- Phiếu học tập.
IIII. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Nêu tình hình hậu phương ta trong những năm 1951- 1952.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
? Điền vào chỗ chấm thời gian xảy ra sự kiện lịch sử đó.
- Giáo viên nhận xét.
- Kết luận: Các sự kiện lịch sử quan trọng trong giai đoạn 1858- 1945.
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh suy nghĩ trả lời:
? Nêu ý nghĩa của các sự kiện lịch sử:
* Ngày 3/2/1930.
* Tháng 8/1945
* Ngày 2/9/1945
c) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi:
“Đi tìm địa chỉ đỏ”
- Luật chơi: mỗi học sinh lên hái 1 bông hoa, đọc tên địa danh (có thể chỉ trên bản đồ)
- kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng vớu địa danh đó.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
1. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta (1/9/1858)
2. Cuộc phản công ở Kinh thành Huế (5/7/1885)
3. Phong trào Cần Vương (1885- 1896)
4. Các phong trào yêu nước của Phan Bội Châu- Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám (đầu thế kỉ XX)
5. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911)
6. Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930)
7. Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930- 1931)
8. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội (19/8/1945)
9. Bác Hồ đọc Tuyên Ngôn Độc Lập (2/9/1945)
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
1 học sinh trả lời 1 ý nhỏ.
- Học sinh chơi trò chơi:
- Hà Nội: 
+ Tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày 19/12/1946
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến sáng ngày 20/12/ 1946
- Huế: 
- Đà Nẵng: 
- Việt Bắc: 
- Đoan Hùng: 
- Chợ mới, chợ đền: 
- Đông khê: 
- Điện Biên Phủ: 
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Toán (+)
Luyện tập chung 
A. Mục tiêu : 
- Tiếp tục củng cố về các phép tính với số thập phân.
- Củng cố kĩ năng tính, giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học: - VBTập toán 5, Toán NC 5
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học
HĐ 1: Củng cố kiến thức
? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 
HĐ 2: Củng cố kĩ năng
Bài 1 –VBT/99
Đặt tính rồi tính
- GV chốt kết quả đúng
- Củng cố phép tính chia với số thập phân
Bài 2- VBT/99: Tính
- GV: ? Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức
Bài 3- VBT/100: Củng cố về giải toán
- GV: Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 4- VBT/100: 
- Cho HS nêu các bước giải, tại sao lại chọn phương án đó
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học . VN làm lại bài sai.
- Hát
- HS trả lời theo nhóm bàn
- Vài HS nêu trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức 
- HS tự làm bài rồi chữa
- 2 HS lên bảng chữa (mỗi HS chữa một phần)
- HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề, tóm tắt đề
- Làm bài cá nhân rồi chữa
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc đề, phân tích đề
- HS tự làm bài rồi chữa:
Số HS toàn trường là:
 404 100 : 50,5 = 800 (HS)
Số HS nam của trường là:
 800 - 404 = 396 (HS)
 Đáp số: 396 HS
Tiếng Việt (+)
Luyện đọc Ngu Công xã Trịnh Tường
A. Mục tiêu: Tiếp tục luyện cho học sinh: 
- Củng cố kĩ năng đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
- Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài .
- GD học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
B. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức
2. Dạy bài mới: Nêu MĐYC
* Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu bài văn
- Hướng dẫn đọc, chia làm 3 đoạn 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến trồng lúa
- Nhấn giọng ở các từ ngữ: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo vắt ngang, lần mò cả tháng, suốt một năm trời, xuyên đồi, vận động
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến như trước nữa
+ Đoạn 3: Phần còn lại
Ngắt hơi đúng: 
Ông liền lặn lội đến các xã bạn/ học cách trồng cây thảo quả/ về hướng dẫn cho bà con cùng làm.
Toàn bài đọc giọng kể hào hứng
- GV nghe NX, sửa giọng đọc phù hợp 
* Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi 
? Ông Lìn lần mò nguồn nước để lamg gì ?
? Ông Lìn làm thế nào để dẫn nước về thôn?
? Có nước về, cuộc sống của người dân đã thay đổi như thế nào?
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV NX tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc .
- Hát
HS lắng nghe 
- HS mở SGK và theo dõi
- Phát âm: ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, lúa lai cao sản, lặn lội
- Các em nối tiếp đọc bài (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cá nhân lần lượt
- Thi đọc giữa các nhóm đọc 
- cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất
- HS đọc thầm bài,TLCH theo nhóm 
- Trồng lúa nước, thay đổi tập quán làm nương
- Cùng vợ con đào con xuyên đồi
- Thay trồng lúa nương bằng trồng lúa nước, bỏ tập quán phá rừng làm nương, cả thôn không còn hộ đói.
Ngày soạn: 13/12/2013	 
Ngày dạy: Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2013 
Khoa học
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:
	- Đặc điểm giới tính.
	- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
	- Tính chất và công dụng của 1 số vật liệu đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra: 
	 2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Cá nhân.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Gọi lần lượt học sinh lên chữa bài.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Chia lớp làm 4 nhóm.
- Nhiệm vụ mỗi nhóm 3 vật liệu.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
 1. Làm việc với phiếu học tập.
Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS thì AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
Câu 2: 
Thực hiện theo chỉ dấn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
H1: Nằm màn
- Sốt xuất huyết.
- Sốt rét, viêm não.
Những bệnh đó lây do muỗi, do người bệnh hoặc động vật mang bệnh
H2: Rửa sạch tay
- Viêm ganA.
- Giun
- Những bệnh lây qua đường tiêu hoá.
H3: Uống nước đã đun sôi để nguội
- Viêm gan A.
- Giun.
- Các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, )
- Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, tẩy giun.
H4: Ăn chín
- Viêm gan A.
- Giun sán.
- Ngộ độc thức ăn.
- Các bệnh đường tiêu hoá khác.
- Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi 
Vì vậy cần ăn chín, sạch.
2. Thực hành:
STT
Tên vật liệu
Đặc điểm/ tính chất
Công dụng
1
2
3
N1: Nêu tính chất công dụng của tre, sắt.
* Bài tập chọn câu trả lời đúng thì thi “Ai nhanh hơn”: 
2.1 - c ; 2.2 - a ; 2.3 – c ; 2.4 – a
3. Củng cố- dặn dò:
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ. Dặn chuẩn bị bài sau.
Toán (+)
Luyện tập chung
A. Mục tiêu bài học:
- Củng cố cho HS kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân, tỉ số phần trăm
- Củng cố kĩ năng chuyển đổi từ hỗn số ra số thập phân.
- HS yêu thích, say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học: VBT, TNC
C. Các hoạt động dạy học :
1. Tổ chức:
2. Bài mới : Giới thiệu
HĐ 1: củng cố kiến thức: ? Đọc bảng đơn vị đo diện tích ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
HĐ2: Củng cố kĩ năng
Bài 1- VBT/101
Viết thành số thập phân
Hướng dẫn HS cách chuyển một hỗn số thành số thập phân (có hai cách)
Bài 2- VBT/101: Tìm x
- GV HD HS muốn tìm x trước hết phải tìm x 1,2
Bài 3- VBT/101
? Bài toán cho gì? hỏi gì?
- GV lưu ý HS tính số gạo bán buổi sáng, tính số gạo còn lại, sau đó tính cả hai lần
HĐ3: HS khá và giỏi
Bài 137 TNC/21
GV gợi ý các bước giải
B1: tính số tiền lãi sau 1 tháng gửi tiết kiệm, sau đó tính lãi xuất tiết kiệm
B2: Sau 1 tháng gửi tiếp 6 030 000 đồng thì số tiền lãi trong một tháng là bao nhiêu, sau hai tháng là bao nhiêu
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- VN làm lại bài sai.
- Hát
- Một HS nhận xét
- 2 HS đọc bài toán
- Tự làm vở
- Một HS làm bảng
- Chữa bài, nhận xét
- Đọc bài tập 2 
- HS tự làm bài rồi chữa:
x 1,2 - 3,45 = 4,68
x 1,2 = 4,68 + 3,45
x 1,2 = 8,13
x = 8,13 : 1,2
x = 6,78
- HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt đề
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc đề, tự làm bài rồi chữa
- Kết quả là:
a. 0,5% một tháng
b. 6 060 150 đồng
Tiếng Việt (+)
Luyện tập về từ và cấu tạo từ
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố, hệ thống cho HS về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
- Củng cố kĩ năng nhận biết từ đơn từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho, giải thích lí do chọn từ trong văn bản.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBTTN TV 5, TVNC
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Bài mới: Nêu MĐYC tiết học
HĐ 1: HS đại trà
Bài 1, 2, 3, 4- VBT TV 5/ 119, 120, 121
- GV cho HS tự làm bài
- GV chấm bài, nhận xét, sửa sai cho từng em, lưu ý HS TB và HS yếu
Bài 7- BTTN/78:
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài
- NX, chữa bài
Bài 8- BTTN/78: 
- Dòng nào dưới đây gồm tất cả các từ đồng nghĩa với nhau
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng
HĐ 2: HS khá giỏi
Bài 1- TVNC/76
Phân loại các từ trong hai khổ thơ dưới đây theo cấu tạo của chúng, rồi gi vào chỗ trống thích hợp trong bảng
- GV chấm, chữa bài, NX, sửa sai 
Bài 2- TVNC/76
Đọc lại khổ thơ ở bài tập 1 tìm từ đồng nghĩa với từng từ: ghé, xem, yêu thương, ngắm. Các từ ghé, ấm được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển. Hãy tả nghĩa của từng từ này trong mỗi khổ thơ
- GV chấm, chữa bài, NX, sửa sai 
3. Củng cố, dặn dò: - GV NX giờ
-VN làm lại bài sai.
- Hát
- HS tự làm bài vào vở
- Vài HS đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc đề
- HS làm bài rồi chữa:
Hoa hồng, mưa phùn, mưa nắng, đồng ruộng
- HS đọc yêu cầu bài 
- suy nghĩ làm bài rồi chữa, chốt ý kiến đúng: vàng mơ, vàng hoe, vàng tươi
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài rồi chữa
- Lớp nhận xét, chữa bài: 3 nhóm
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài rồi chữa:
đen

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 17_BUOI 2.doc