Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 19 (buổi 1)

Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 19 (buổi 1)

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.

 - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ vẽ hình thang ABC và tam giác ADK

 - Bìa kéo, thước.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. ổn định:

 2. Kiểm tra: ? Đặc diểm của hình thang.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2013 - 2014 - Tuần 19 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/01/2014	 TUẦN 19
Ngày dạy: Thứ hai ngày 06 tháng 01 năm 2014
Toán
Diện tích hình thang
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
	- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ vẽ hình thang ABC và tam giác ADK
	- Bìa kéo, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Đặc diểm của hình thang.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt, ghép hình thao tác như sgk (93)
? Học sinh nêu nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK tạo thành.
? Học sinh tính diện tích hình tam giác ADK
+Kết luận: Diện tich hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2.
S là diện tích
a, b là độ dài các cạnh đáy.
h là chiều cao.
b) Thực hành:
bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành cắt ghép theo hướng dẫn.
Kết luận: Diện tích hình thang ABCD = diện tích tam giác ADk
SADK = 
Mà = 
 = 
g Diện tích hình thang ABCD là: 
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bài.
a) Diện tích hình thang là:
 = 50 (cm2)
b) Diện tóch hình thang là:
 = 84 (m2)
 Đáp số: a) 50 cm2
 b) 84 cm2
- Học sinh làm các nhân, đổi vở kiểm tra:
a) Diện tích hình thang là:
 = 9 (cm2)
b) Diện tích hình thang là:
= 20 (cm2)
 Đáp số: a) 9 cm2
 b) 20 cm2
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích hình thang là:
 = 10020,01 (m2)
 Đáp số: 10020,01 m2
	4. Củng cố- Dặn dò :	 - Hệ thống nội dung.
	 - Liên hệ – nhận xét.
Tập đọc
Người công dân số một
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng một văn bản kịch, đọc phân biệt được lời của nhân vật.
	- Từ ngữ: Người công dân số 1, máu đỏ da vàng, 
	- Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đương cứu nước, cứu dân.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
? Hoc sinh đọc lời giới thiệu nhân vật.
- giáo viên đọc đoạn trích.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa.
b) Tìm hiểu bài.
? ảnh Lê giúp anh Thành việc gì?
? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân tới nước?
? Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
- Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì?
- Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
C. Đọc diễn cảm.
? 3 học sinh đọc đoạn kịch theo cách phân vai.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn (từ đầu  nghĩ đến đồng bào không)
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc, đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bộ trích đoạn.
-  tìm việc làm ở Sài Gòn.
- “Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng  anh có khí nào nghĩ đến đồng bào không?”
Vì anh với tôi  công dân nước Việt 
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được vic làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ- lu Lô-ba  thì  ờ  anh là người nước nào?
- Anh Thành trả lời  vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì
- Học sinh đọc phân vai (anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện)
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm nhóm 3.
- Thi đọc trước lớp.
4. Củng cố- Dặn dò : 	- Nội dung bài.
	 - Liên hệ - nhận xét.
Chính tả (Nghe - viết)
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:
	- Nghe viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
	- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô để viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
II.Đồ dùng dạy học:
	2 tờ giấy khi nội dung bài 2 (3)
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
. Giới thiệu bài: 
. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả:
- Giáo viên đọc bài viết.
- Tìm hiểu nội dung.
? Bài chịnh tả cho em biết điều gì?
- Nhắc học sinh chú ý những tên riêng cần viết hoa.
- Giáo viên đọc chậm.
- Giáo viên đọc.
- Giáo viên chấm 7- 10 bài.
- Nhận xét chung.
. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Nhóm
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
Bài 3a) Lên bảng.
- Nhận xét giờ.
- Học sinh theo dõi trong sgk.
- Học sinh đọc thầm lại bài chính tả.
Nguyễn Trung Thực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh, ông đã có 1 câu nói khảng khái, leu danh muôn thủơ: “bao giờ  người Nam đánh Tây”.
Nguyễn Trung Trực, Vàm cỏ, Tân An, Long An, Tay Nam Bộ, Nam Kì, Tây
- Học sinh viết.
- Học sinh soát lỗi.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài 2. Nhắc học sinh ghi nhớ.
+ Ô 1 là chữ r/ d/ gi
+ Ô 2 là chữ O hoặc Ô.
Mầm cây tỉnh giấc, vươn đầy tiếng chim.
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt ướt
Quất gom từng hạt nắng rơi.
Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
Đọc yêu cầu bài 3a.
- Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi.
Bác nông dân ôn tồn giảng giải 
-  Nhà tôi còn bố mẹ già 
- Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. - Dặn ghi nhớ những từ đã luyện.
Ngày soạn: 03/01/2014	 
Ngày dạy: Thứ ba ngày 07 tháng 01 năm 2014
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Chuẩn bị 1 số bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên chữa bài 3.
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
. Giới thiệu bài: 
. Hoạt động 1: Lên bảng
- Gọi 3 học sinh lên bảng.
- Làm vở.
- Nhận xét, cho điểm.
. Hoạt động 2: Làm nhóm
Tóm tắt:
a = 120 m
b = 2/3 a
a - h = 5 m
Thửa ruộng: ? kg thóc.
- Các nhóm thảo luận và đưa ra kết quả.
- Nhận xét, cho điểm.
. Hoạt động 3: 
Thi giữa 2 nhóm
1. Đọc yêu cầu bài 1.
a) Diên tích hình thang là:
(14 + 6) x 7 : 2= 70 (cm2)
b) Diện tích hình thang là:
: 2 = 
c) Diện tích hình thang là:
(2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 0,46 (m2)
2. Đọc yêu cầu bài 2.
Giải
Đáy bé của hình thang là:
120 x = 80 (m)
Chiều cao của hình thang là:
80 – 5 = 75 (m)
Diện tích hình thang là:
(80 + 120) x 75 : 2 = 7500 (m2)
Thửa ruộng thu được số tiền là:
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
 Đáp số: 4837,5 kg thóc.
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) Đ
b) Đ
4. Củng cố- dặn dò:
	- Nhắc lại nội dung bài.
	- Nhận xét giờ.
Luyện từ và câu
Câu ghép
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
	- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Tiếng Việt 5.
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Phần nhận xét.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.
- Giáo viên treo bảng phụ đã chép bài văn, gạch dưới bộ phận CN- VN trong mỗi câu rồi chốt lại lời giải đúng.
- Hướng dẫn xếp các câu vào nhóm thích hợp.
* Phần ghi nhớ.
* Phần luyện tập.
Bài tập 1: 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét rồi chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
- Giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 3: 
- Giáo viên phát phiếu khổ to.
- Cả lớp nhận xét bổ xung.
- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bộ nội dung các bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
1) Học sinh xác định CN- VN trong từng câu.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
2) Xếp các câu vào nhóm thích hợp.
a. Câu đơn: (câu do 1 cụm từ CN- VN tạo thành) câu 1: 
b. Câu ghép: câu do nhiều cụm chủ ngữ và vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành câu 2, 3, 4.
3) Không thể tách mỗi cụm CN- VN trong các câu ghép trên rhành câu đơn được vì các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Hai, ba học sinh đọc nội dung ghi nhớ sgk.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm bài.
- Học sinh trình bày kết quả bài làm.
1) Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh thẳm.
2) Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơn sương.
3) Trời/ âm u mây mưa, biển/ xám xịt nặng nề.
4) Trời/ ầm ầm dông tố, biển/ đục ngầu giận dữ.
5) Biển/ nhiều khi rất đẹp, ai/ cũng thấy như thế.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Phát biểu ý kiến.
Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên ở bài tập 1 thành 1 câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh tự làm rồi phát biểu ý kiến.
a) Mùa xuân đã về, cay cối đâm chồi nảy lộc.
b) Mặt trời mọc, sương tan dần.
c) Trong chuyện cổ tích cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam, lười biếng.
d) Vì trời mưa to nên đường ngập nước.
3. Củng cố- dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Giao bài về nhà.	
Kể chuyện
Chiếc đồng hồ
 I.Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: BH muốn khuyên cán bộ : 
nhiệm vụ nào của cán bộ cũng cần thiết, quan trọng; do dó, cần làm tốt việc đợc phân công.
- Lắng nghe, nhớ ,kể lại chuyện.
- Nghe bạn kể , NXvà kể tiếp
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ 
III- Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 
 2. Dạy bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:
- GV kể chuyện Chiếc đồng hồ lần 1
- GV kể lần 2
HĐ3: HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
( mỗi HS kể 2 tranh )
Gọi nhiều HS kể Đoạn 3
Nội dung của Đoạn 3 là gì?
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện 
Nhóm khác có thể hỏi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện
-Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ4: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học 
-Về nhà kể chuyện cho ngời thân.
HS lắng nghe
HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ 
Tập kể từng đoạn  ... ùng dạy học
- Hình ảnh trang 80-81.
- Bộ dụng cụ thí nghiệm đủ cho các nhóm.
III- Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Giới thiệu bài mới.
3- Dạy học bài mới
*Hoạt động1:Trò chơi “Bức thư mật”
a- Nêu yêu cầu.
b- Tổ chức:
- GV phát giấy trắng và bộ đồ dùng thí nghiệm cho HS.
- Yêu cầu các nhóm đọc thư phải viết lại ra nháp.
c- Trình bày
- Nếu không hơ qua ngọn lửa, tức là không có nhiệt thì để nguyên chúng ta có đọc được chữ không?
- Nhờ đâu chúng ta có thể đọc được những dòng chữ tưởng như là không có trên giấy?
d- GV kết luận và ghi bảng: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt độ.
*Hoạt động2: Thực hành xử lý thông tin.
a- Nêu nhiệm vụ:
- GV cho HS hoạt động theo nhóm
c- Trình bày
- GV yêu cầu đại dịên nhóm lên trình bày lại hiện tượng và giải thích:
d- Kết luận và ghi bảng
IV- Hoạt động nối tiếp: Củng cố- Dặn dò
- Em hãy lấy thêm ví dụ về sự biến đổi hoá học dưới tác dụng của ánh sáng.
- HS chuẩn bị bài sau.
- Gọi HS lên bảng: Đây là hiện tượng biến đổi hoá học.
- HS giở SGK trang 80.
- chia nhóm.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn, nêu thắc mắc nếu cần.
- Đại diện nhóm lên nhận giấy, đèn cồn, que thuỷ tinh.
- HS tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- Đại diện nhóm cầm thư nhận được lên đọc to trước lớp.
- HS trả lời:Không
- Nhờ tác dụng của nhiệt mà nước chanh đã bị biến đổi hoá học thành một chất khác có mầu nên ta đọc được.
- HS đọc kết luận
- HS thảo luận nhóm và giải thích hiện tượng chung.
HS quan sát tranh.
- Đại diện nhóm lên trình bày và giải thích hiện tượng.
- HS đọc kết luận.
- Phơi quần áo màu ra nắng nhiều lần thì sẽ nhạt màu đi...
Thể dục
Trò chơi “đua ngựa ” và “lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn đi đều và đổi chân khi đi sai nhịp. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
	- Chơi 2 trò chơi: “Đua ngựa”, “Lò cò tiếp sức”
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sân bãi.	
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Chơi trò chơi khởi động.
- Phổ biến, nhiệm vụ, yêu cầu bài.
- Chạy chậm thành 1 hàng dọc.
- Xoay các khớp cổ chân, gối,. Hông, vai.
	2. Phần cơ bản: 	
2.1. Chơi trò chơi
-Nhắc lại cach chơi.
2.2. Ôn đi đều theo 2- 4 hàng dọc.
- Cho thi đua giữa các tổ 1- 2 lần.
- Biểu dương tổ thực hiện tốt.
- Tổ thua phải cõng bạn trong khoảng cách vừa đi.
2.3. Chơi trò chơi: 
- Nhắc lại cách chơi.
- Sau mỗi lần chơi đảo vị trí của các em.
“Đua ngựa”
- Học sinh thử 1 lần.
- Chơi chính thức có phần thắng thua và đổi chân khi đi sai nhịp.
Đi đều trong khoảng 15- 20 m.
“Lò cò tiếp sức”
Thi đua với nhau.
	3. Phần kết thúc:	
Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn ôn động tác đi đều.
Đi thường, vừa đi, vừa hát.
Ngày soạn: 03/01/2014	 
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 01 năm 2014
Toán
Chu vi hình tròn
I.Mục tiêu:
Nắm được công thức, quy tắc tính chu vi hình tròn.
Nhớ và vận dụng công thức tính chu vi hình tròn.
Tính cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng Dạy - Học:
Bộ đồ dùng toán
Bìa, kéo, bìa có kẻ ô
III. Các hoạt động Dạy - Học:
1-Kiểm tra: Vẽ hình tròn có bán kính là 2 cm
2-Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn
- GT chu vi hình tròn là độ dài bao quanh đường tròn
- HD cách làm như SGK
BKHT = 2 cm thì ĐKHT = 4 cm( BK kí hiệu: r; ĐK kí hiệu: d)
- C = 4 x 3,14( C là chu vi; d là ĐK; 3,14 là 1 hằng số quy định để tính chu vi và SHT
CHT = d x 3,14
VD1: C = 6 x 3,14 = 18,84 cm
VD2 : C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4 cm
HĐ 2: Luyện tập.
Bài tập 1 (98)
- Củng cố cách tính chu vi hình tròn
- HD làm nháp- Nhận xét, sửa sai. KQ: Ca = 1,884 (cm); Cb = 7,85(dm)
Cc = 2,512 (m)
Bài tập 2 (98)
- HD làm nháp
- Biết r làm như thế nào để tính được C?
- Quan sát, giúp đỡ
Bài tập 3 (98)
- HD làm vở
- Chấm, chữa bài
- KQ: 2,355 cm
- Chấm, chữa bài
3- Củng cố – Dặn dò:
- Muốn tính SHT ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ.Các em yếu về làm lại các bài tập
- Hát
- 2em trả lời
- Quan sát
- Làm gv
- Nhiều em nhắc lại
- Đọc bài tập
- 2 em lên bảng làm bài
- Nhiều em nói
- Đọc YC làm nháp
- 1 em lên bảng
- Đọc YC, phân tích, làm bài vào vở, 1 em lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
- Quan sát và đọc KL SGK
Tập làm văn
Luyện tập tả người 
( Dựng đoạn kết bài )
I. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài
- Viết đuuược đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng.
- Yêu quý những người xung quanh
II. Đồ dùng Dạy – Học:
- Bảng phụ
- Bảng nhóm và bút dạ
III. Các hoạt động Dạy- Học:
1. Kiểm tra: Gọi học sinh đọc các đoan mở bài đã viết
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của bài học
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc nội dung
- Cho học sinh suy nghĩ và trả lời
- Gọi học sinh phát biểu
Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và đọc lại 4 đề văn ở tiết trước
- Giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh nói tên đề bài mà em chọn
- Cho học sinh viết các đoạn kết bài
- Gọi học sinh tiếp nối đọc đoạn viết
- Nhận xét và bổ xung
- Mời học sinh làm bài trên bảng nhóm lên trình bày
- Nhận xét và phân tích
3.Củng cố – Dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà đọc và chuẩn bị trước bài của giờ sau
- Hát
- Vài học sinh đọc bài
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh đọc nội dung
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn suy nghĩ và trả lời :
+ Đoạn KBa : kết bài kiểu không mở rộng 
+ Đoạn KBb : kết bài theo kiểu mở rộng
- Nhận xét và bổ xung
- Hai học sinh đọc yêu cầu của bài tập của 4 bài văn của tiết trớc
- Vài học sinh nói tên đề bài mà em chọn
- Học sinh thực hành viết bài
- Học sinh tiếp nối nhau đọc bài viết
3 em lên dán bài trên bảng lớp và trình bày kết quả
- Cả lớp phân tích và nhận xét
- Vài học sinh nhắc lại
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Địa lí
Châu Á
I. Mục tiêu: - Học sinh học xong bài này, giúp học sinh.
- Nhớ tên các châu lục, đại dương.
- Nêu được vị trí giới hạn của châu á
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
- Đọc được tên các dãu núi cao, đồng bằng lớn của châu á.
- Nêu được 1 số cảnh thiên nhiên châu á và nhạn biết chúng thuộc khu vực nào của châu á?
II. Đồ dùng dạy học:
	- Quả địa cầu.
	- Bản đồ tự nhiên châu á.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài mới.
1. Vị trí địa lí và giới hạn.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
? Kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới?
? Vị trí địa lí và giới hạn của châu á?
* Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
- Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện các ý của câu trả lời.
2. Đặc điểm tự nhiên.
* Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3.
* Đặc điểm tự nhiên của châu á.
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính
g Bài học (sgk)
- Học sinh quan sát hình 1 rồi trả lời câu hỏi sgk.
- 6 châu lục và 4 đại dương.
- Châu á nằm ở bán cầu Bắc, phí Bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía đông giáp với Thái Bình Dương, phía Nam giáp với ấn Độ Dương, phía Tây và tây nam giáp với châu Âu và châu Phi.
- Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu để nhận biết châu á có diện tích lớn nhất thế giới.
- Học sinh làm việc theo cặp sau đó báo cái kết quả.
- Học sinh quan sát tranh hình 3.
- Học sinh đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ.
- Học sinh nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực ghie trên hình 3. Cụ thể.
a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông á
b) Bán hoang mạc (Ca- dắc-xtan) ở Trung á
c) Đồng Bằng (đảo Ba- li, In- đô- nê- xi-a) ở Đông Nam á.
d) Rừng tai- ga (Liên Bang Nga) ở Bắc á.
d) Dãy núi Hi-ma-lay- a (Nê-pan) ở Nam á
- Núi và cao nguyên chiếm diện tích châu á , trong đó có những vùng núi cao và đồ sộ. Đỉnh Ê- vơ-rét (8848 m) thuộc dãy núi Hy-ma- lay- a cao nhất thế giới.
- Châu á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới và có nhiều cảnh thiên nhiên.
- Học sinh đọc lại.
3. Củng cố- dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Giao bài về nhà.
Thể dục
Tung và bắt bóng. ‘TC: “bóng chuyền sáu”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	-Học động tác tung và bắt bóng . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
	- Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.
II.Đồ dùng dạy học:
	- Sân bãi.	- Còi, dụng cụ trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông.
	2. Phần cơ bản: 	
2.1. Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Giáo viên hd các động tác tung và bắt bóng- 1, 2 bạn tập mẫu.
- Nhận xét, uốn nắn.
- Giáo viên quan sát, sửa sai.
2.2. Trình diễn: 
- Nhận xét, khen thưởng.
2.3. Hoạt động 3:
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- Giáo viên cùng 1 đến 2 học sinh làm mẫu.
- Lớp tập đồng loạt theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
- Chia ra 4 tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Từng tổ lên trình diễn.
“Bóng chuyền sáu”
- Học sinh chơi.
	3. Phần kết thúc:	
Thả lỏng.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn về tập lại những động tác đã học.
- Hít sâu.
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn (Bài 1, 2)
I- Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần 19
	- Đề ra phương hướng tuần 20
	- Tham gia chơi các trò chơi – giao lưu với nhau.
	- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
 - Qua bài học học sinh biết các kĩ năng giải quyết mâu thuẫn . 
II- Đồ dùng dạy học: Tổng hợp điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ, trong lớp
III- Các hoạt động dạy và học 
1Tổ chức
2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các cán bộ lớp 
3.Tiến hành:
a. Nêu mục đích yêu cầu buổi sinh hoạt.
b. Lớp trưởng cùng các cán bộ lớp đọc nội dung theo dõi thi đua theo các nội dung:
*ưu điểm.
* Tồn tại
* Biện pháp khắc phục những nhược điểm.
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm qua bản theo dõi thi đua.
* Tồn tại ( Như các bạn cán bộ lớp đã nêu trên - Đưa ra những biện pháp khắc phục )
* Phương hướng HD tuần 20( kế hoạch trong sổ chủ nhiệm) 
IV- Hoạt động nối tiếp
c.Thực hành kỹ năng sống chủ đề
kĩ năng giải quyết mâu thuẫn 
- Hát
- Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét chung. 
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, Thảo luận bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
Bài 1,2 HS tìm hiểu nội dung bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 19.doc