Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 3

Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 3

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời câu hỏi 1,2,3.)

II. Đồ dùng dạy học:

 Thầy : Tranh minh họa bài

 Trò : Đồ dùng học tập

 III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Đọc bài '' Nghìn năm văn hiến '' và trả lời nội dung của bài

 3 . Bài mới:

 a) Giới thiệu bài: Ghi bảng

 b) Nội dung bài dạy:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3:
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Thể dục.
(Dạy Chuyên)
Tiết 3: Tập đọc.
LÒNG DÂN (phần 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời câu hỏi 1,2,3.)
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy : Tranh minh họa bài 
 Trò : Đồ dùng học tập
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài '' Nghìn năm văn hiến '' và trả lời nội dung của bài
 3 . Bài mới:
 	a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
 	b) Nội dung bài dạy:
* Luyện đọc
-Gọi 1 em đọc toàn bài:
- Cho học sinh đọc phân vai nối tiếp 3 lần đọc từ khó - đọc chú giải
- Giáo viên đọc mẫu
 * Tìm hiểu bài :
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Đọc đoạn 2, 3 
- Dì Năm đã nghĩ ra chách gì để cứu chú cán bộ ?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
- Qua bài tác giả cho ta thấy dì Năm là người như thế nào?
 ? Nội dung của bài nói lên điều gì?
*- Luyện tập . 
- Học sinh đọc diễn cảm đọan kịch phân vai 
- Từng tốp 6 em đọc phân vai.
-1 HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc chú giải
-HS đọc thầm đoạn 1
- Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
- HS đọc thầm đoạn 2-3
- Đưa áo cho chú thay ; bảo ngồi ăn cơm, làm như chú là chồng dì
- HS nêu
- Ca ngợi dì là người là người dũng cảm mưu trí,
- Nội dung : Ca ngợi dì dũng cảm, mưu trí trong cuộc trí để lừa giặc,cứu cán bộ cách mạng.
-HS đọc theo nhóm
-Nhóm thi đọc
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
	 - Nêu lại nội dung bài?
 - Về học bài và chuẩn bị tiếp bài '' Lòng dân ''
Tiết 4: Toán.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Phiếu viết bài 2.
 Trò : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Chuyển đổi phân số sau thành hỗn số; hỗn số thành phân số?
 ; 2
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 b) Nội dung bài dạy: 
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nêu cách chuyển đổi hỗn số về phân số?
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nêu cách chuyển đổi hỗn số về phân số?
- Muốn so sánh hai hỗn số ta làm thế nào?
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào giấy nháp.
* Bài 1(14)
 2
 5
* Bài2(14)
 a) 3
 3 ; 2
Mà: 
 b) 3
 3 ; 
Mà: 
* Bài 3(14)
 a) 
 b) 2
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 6: Đạo đức.
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
 - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Viết bài tập 1 vào bảng phụ, Thẻ
 Trò : Chuyện về người có trách nhiệm trong công việc.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Là học sinh lớp 5 em cần có việc làm như thế nào?
 3. Bài mới:
	a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b) Nội dung bài dạy: 
*Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi.
- Đức đã gây ra chuyện gì?
- Đức vô tình hay cố ý gây ra chuyện đó ?
- Sau khi gây ra chuyện đó Đức và Hợp đã làm gì?
Việc làm của bạn đúng hay sai ?
- Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào ?
- Theo em Đức nên làm gì? Vì sao lại làm như vậy?
- Qua câu chuyện đó chúng ta cần rút ra những chuyện gì ?
 *Hoạt động 2 :
- Nêu cầu bài tập 
- Làm việc theo nhóm.
- HS trình bày ý kiến của nhóm mình.
* Hoạt động 3
- Học sinh đọc bài tập 2
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến - học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơi thẻ .
- Tại sao tán thành ( phản đối ý kiến đó)?
* Tìm hiểu '' Chuyện của bạn Đức ''
- Đức đã đá quả bóng vào bà đang gánh đồ.
- Đức đã vô tình gây ra chuyện đó.
- Hợp ù té chạy. Đức luồn theo rặng tre chạy vội về nhà. Việc làm đó của hai bạn là sai.
- Khi về nhà Đức cảm thấy ân hận và xấu hổ.
- Hai bạn nên chạy lại xin lỗi giúp bà dọn đồ. Chúng ta nên có trách nhiệm đối với việc làm của mình.
Ghi nhớ : SGK
Bài 1 :
- ý a, b, d, g là những biểu hiện người có trách nhiệm 
Bày tỏ thái độ 
Bài tập 2:
- Tán thành ý kiến a, đ 
- Không tán thành ý kiến (b) (c) (d).
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Người sống có trách nhiệm là người biểu hiện như thế nào? 
 - Nhận xét tiết học 
	- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 7: Tiếng anh.
(Dạy Chuyên)
Tiết 8*: Tập đọc.
LÒNG DÂN (phần 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời câu hỏi 1,2,3.)
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy : Tranh minh họa bài 
 Trò : Đồ dùng học tập
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài '' Nghìn năm văn hiến '' và trả lời nội dung của bài
 3 . Bài mới:
 	a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
 	b) Nội dung bài dạy:
* Luyện đọc
-Gọi 1 em đọc toàn bài:
- Cho học sinh đọc phân vai nối tiếp 3 lần đọc từ khó - đọc chú giải
- Giáo viên đọc mẫu
 * Tìm hiểu bài :
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Đọc đoạn 2, 3 
- Dì Năm đã nghĩ ra chách gì để cứu chú cán bộ ?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
- Qua bài tác giả cho ta thấy dì Năm là người như thế nào?
 ? Nội dung của bài nói lên điều gì?
*- Luyện tập . 
- Học sinh đọc diễn cảm đọan kịch phân vai 
- Từng tốp 6 em đọc phân vai.
-1 HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc chú giải
-HS đọc thầm đoạn 1
- Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
- HS đọc thầm đoạn 2-3
- Đưa áo cho chú thay ; bảo ngồi ăn cơm, làm như chú là chồng dì
- HS nêu
- Ca ngợi dì là người là người dũng cảm mưu trí,
- Nội dung : Ca ngợi dì dũng cảm, mưu trí trong cuộc trí để lừa giặc,cứu cán bộ cách mạng.
-HS đọc theo nhóm
-Nhóm thi đọc
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
	 - Nêu lại nội dung bài?
 - Về học bài và chuẩn bị tiếp bài '' Lòng dân” phần 2
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
 Biết chuyển: 
- Phân số thành phân số thập phân. 
- Hỗn số thành phân số. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
I. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Phiếu viết bài 2.
 Trò : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Chuyển đổi phân số sau thành hỗn số; hỗn số thành phân số?
 ; 2
 3. Bài mới:
	a) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 b) Nội dung bài dạy: 
- Đọc yêu cầu của bài
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét và chữa
- Đọc yêu cầu của bài
- Học sinh lên giảng
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn cách giải
- Gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Gọi học sinh lên làm
- Nhận xét và chữa
Bài 1 : Tính
Bài 2: Chuyển hỗn số sau thành phân sỗ
 8
 5
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
a) 1 dm =m ; 3 dm = 
b) 1g = ; 8g = kg
c) 1 phút =giờ ;
6 phút = giờ = giờ
Bài 4 : Viết số đo độ dài theo mẫu.
5m7dm = 5m + 
4m37cm = 4m + 
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Chính tả. ( Nhớ viết)
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH.
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); Biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo 
 Trò : Vở bài tập tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bào cũ:
 - Chép vần của tiêng sau : em ; yêu :
 3. Bài mới:
	a) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 b) Nội dung bài dạy: 
*Hướng dẫn nhớ viết:
- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư trong bài '' Thư gửi các học sinh ''.
- Hướng dẫn viết từ khó
- Học sinh lên bảng viết
- Hướng dẫn cách ngồi viết
- Học sinh viết bài
- Chấm bài (10 bài )
 *- Luyện tập :
- Đọc yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau lên điền vần và dấu thanh vào mô hình.
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì?
- Khi viết một tiếng dấu thanh cần đặt ở đâu?
- Học sinh nhắc lại.
2 HS đọc
- Bác Hồ, Việt Nam, kiến thiết, vui vẻ, cơ đồ, 80 năm
Bài 2 : 
Tiếng
 Vần
Âmđệm
Âmchính
âmcuối
 Em 
 Yêu 
 màu
 tím
 Hoa
 o
 e
 yê
 a
 i
 a
 m
 u
 u
 m
Bài 3:
- Dấu thanh đặt ở âm chính ( dấu ngặng đặt bên dưới, cách dấukhác đặt trên)
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nêu lại quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng?
 - Nhận xét tiết học, về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: LTVC.
MỞ RỘNG VỐN TỪ “ NHÂN DÂN”
	I. Mục tiêu :
 - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng đặt được câu với từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
 II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy : Bút dạ, bảng phụ ghi bài tập 3
 Trò : Vở bài tập tiếng Việt
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 	- Tìm từ đồng nghĩa với từ bố: ba, thầy...
 3. Bài mới:
 	 a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
 	 b) Nội dung bài:
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phát phiếu học sinh làm vào phiếu - từng cặp.
- Đại diện trình bày kết quả
- 1 em đọc bài tập 3.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
- Nêu từ bắt đầu bằng tiếng đồng?
- Đặt câu với những từ đó?
Bài 1(27)
a) công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày
c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm 
d) Quân nhân: đại úy, trung sĩ
e) Trí thức: Giáo viên , bác sĩ, kĩ sư
g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học.
Bài 3 : Đọc truyện sau và chả lời câu hỏi.
- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ âu Cơ.
- đồng thanh : cùng hát, nói
- đồng phục : quần áo cùng màu...
- đồng hao : cùng làm rể 1 gia đình
- đồng tâm : đồng lòng
- Cả lớp đồng thanh hát một bài
- Ngày thứ 2 HS toàn trường mặc đồng phục.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Về học thuộc các thành ngữ trong bài.
Tiết 4: Khoa học.
(Dạy chuyên)
Tiết 5: Toán. 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Phiếu viết bài 2.
 Trò : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ... ài dạy:
- Đọc bài tập 1 ( 1 em )
- HS trao đổi trả lời câu hỏi .
- Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến?
- Tìm nhừng từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
- Tìm những từ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa
- Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
- Nối tiếp nhau trình bày dàn ý:
Bài tập 1: Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Mây trắng, đặc xịt, lổm ngổm...
- Gió thổi giật....
- Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt....
-Về sau:Mưa ủ xuống,rào rào sầmsập...
- Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa....
- Trong mưa : lá đào, lá đa, lá sói vẩy tai run rẩy
- Con gà trống ... tìm chỗ chú
- Vòm trời tối thẫm.....
* Sau trận mưa trời rạng dần
Chim chào mào hót... mảng trời mặt trời ló ra....
- Bằng mắt nhìn, tai nghe, cảm giác của da, bằng mũi ngửi.
Bài tập 2 : Lập dàn ý.
a) Mở bài : Giới thiệu bao quát cơn mưa.
b) Thân bài: Tả chi tiết.
- Tả bầu trời, gió, mây.
- Tiếng mưa, hạt mưa.
- Cây cối, chim chóc, cảnh vật trong và sau trận mưa.
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ về cơn mưa.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
 - Nhận xét tiết học, về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Toán. 
LUYỆN TẬP CHUNG
1. Mục tiêu: 
 Biết:
 - Nhân, chia hai phân số.
 - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Phiếu học tập ghi bài 2
 Trò : Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
	 a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b) Nội dung bài dạy: 
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Học sinh thảo luận theo cặp
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Nhận xét và chữa
- Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa.
Bài 1 : Tính
a)
c)
Bài 2 : Tính
a)x + b) x - 
 x = 	 x = 
 x = x = 
 x = 
Bài 3 : Viết các số đo độ dài theo mẫu)
1m75cm = 1m +m
8m8cm = 8m + 
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. Về làm phần bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: LTVC.
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
 -Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2) 
.
 - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu , viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Ba tờ phiếu khổ to. 
 Trò : Vở bài tập tiếng Việt 5
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm trabài cũ:
 - Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ.
 3. Bài mới:
 	a) Giới thiệu bài :Ghi bảng 
 b) Nội dung bài dạy: 
- Đọc yêu cầu bài tập 1 
-Cả lớp quan sát tranh SGK làm bài.
- 1 em lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vở 
- Đọc yêu cầu bài
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Các nhóm lên gắn phần thảo luận của
nhóm mình.
- Nhận xét kết quả các nhóm.
- Đọc bài tập 3
-HS làm việc cá nhân. 2 em làm vào giấy khổ to.
- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
- Nhận xét sửa chữa.
Bài tập 1:(32, 33)
- Lê đeo ba lô, thư xách túi đàn, Tuấn
vác thùng giấy, Tân và Hùng khiêng lều trại, Phương kẹp báo.
Bài tập 2 :(33)
 a) Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
 b) Lá rụng về cội.
 c) Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
*Bài tập3: (33): Viết đoạn văn ngắn.
- Trong các màu sắc, màu em thích là màu đỏ vì đó là màu lộng lẫy, gây ấn tượng nhất. Màu đỏ là màu máu đỏ hồng trong tim, màu đỏ tươi của lá cờ Tổ quốc, màu đỏ thắm của những chiếc khăn quàng...
 4. Củng cố - Dặn dò:
 -Nêu nội dung bài?
 - Nhận xét tiết học, về học bài và đọc trước bài sau
Tiết 4: Khoa học.
(Dạy chuyên)
Tiết 6*: Tập làm văn.
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
1. Mục tiêu:
 - Tìm được nhữnh dầu hiệu báo cơn mưa sắp đến ,nhữnh từ ngữ tả tiềng mưa và hạt mưa ,tả cây cối con vật ,bầu trời trong bài Mưa rào ;từ đó nắm được cách quan sát chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả .
 - Lập được dàn ý bài văn tả cơn mưa .
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Bảng phụ, bút dạ
 Trò : Những ghi chép sau cơn mưa.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
 3. Bài mới:
	 a) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
 b) Nội dung bài dạy:
- Đọc bài tập 1 ( 1 em )
- HS trao đổi trả lời câu hỏi .
- Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến?
- Tìm nhừng từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
- Tìm những từ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa
- Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
- Nối tiếp nhau trình bày dàn ý:
Bài tập 1: Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Mây trắng, đặc xịt, lổm ngổm...
- Gió thổi giật....
- Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt....
-Về sau:Mưa ủ xuống,rào rào sầmsập...
- Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa....
- Trong mưa : lá đào, lá đa, lá sói vẩy tai run rẩy
- Con gà trống ... tìm chỗ chú
- Vòm trời tối thẫm.....
* Sau trận mưa trời rạng dần
Chim chào mào hót... mảng trời mặt trời ló ra....
- Bằng mắt nhìn, tai nghe, cảm giác của da, bằng mũi ngửi.
Bài tập 2 : Lập dàn ý.
a) Mở bài : Giới thiệu bao quát cơn mưa.
b) Thân bài: Tả chi tiết.
- Tả bầu trời, gió, mây.
- Tiếng mưa, hạt mưa.
- Cây cối, chim chóc, cảnh vật trong và sau trận mưa.
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ về cơn mưa.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
 - Nhận xét tiết học, về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 7*: Toán. 
LUYỆN TẬP CHUNG
1. Mục tiêu: 
 Biết:
 - Nhân, chia hai phân số.
 - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Phiếu học tập ghi bài 2
 Trò : Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
	 a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b) Nội dung bài dạy: 
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Học sinh thảo luận theo cặp
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Nhận xét và chữa
- Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa.
Bài 1 : Tính
a)
c)
Bài 2 : Tính
a)x + b) x - 
 x = 	 x = 
 x = x = 
 x = 
Bài 3 : Viết các số đo độ dài theo mẫu)
1m75cm = 1m +m
8m8cm = 8m + 
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về làm phần bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
Tiết 8: Thể dục.
(Dạy chuyên)
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn.
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - Nắm được ý của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài tập 1
 - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có tri tiết và hình ảnh hợp lý (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Bảng phụ viết 4 đoạn văn bài 1.
 Trò: Dàn bài văn miêu tả
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
 3. Bài mới:
	 	a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
 b) Nội dung bài dạy: 
- Học sinh đọc bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài
- Em hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn ?
- Cho học sinh làm bài.
- Học sinh tự chọn cho mình một đoạn để hoàn chỉnh bài '' Điền vào chỗ có dấu (....) ''
Học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh viết bài
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 1 : Đọc bài
- Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào
- ào ạt tới rồi tạnh ngay.
- Đoạn 2 : Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
- Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa 
- Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa.
Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn tả cơn mưa.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học:
 - Về tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn '' Sau cơn mưa ''.
Tiết 2: Toán.
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
 - Làm được bài tập dạng Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Bảng phụ
 Trò: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 2
 3. Bài mới:
	 a) Giới thiệu bài : Ghi bảng.
 b) Nội dung bài dạy: 
 *Học sinh đọc bài toán 1
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn
thẳng
- Học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm giấy nháp
 * Học sinh đọc bài toán 2
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì
- HS tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng
- Học sinh làm nhóm
- Nhận xét và chữa.
 * - Luyện tập
- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS tự tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Nhận xét và chữa.
* Bài toán 1: 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là
 5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là : 121 : 11 x 5 = 55
số lớn là : 121 - 55 = 66
 Đáp số : 55 và 66
*Bài toán 2 :
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là
 5 - 3 = 2 (phần)
Số bé là : 192 : 2 x 3 = 288
Số lớn là : 288 + 192 = 480
 Đáp số : 288 và 480
Bài 1:
 a) Bài giải
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
 7+9 = 16 (phần )
Số thứ nhất là:
 80: 16 x 7 = 35
 Số thứ hai là :
 80-35 = 45
 Đáp số: 35 và 45
b)Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là :
 9 - 4 = 5 
Số thứ nhất là :
 55: 5 x 9 = 99
Số thứ hai là :
 99 - 55 = 44
 Đáp số : 99 và 44
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Nêu các bước giải bài toán có lời văn?
 - Về làm bài tập 1 và chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 3: Địa lí. 
(Dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật.
(Dạy chuyên)
Tiết 5: 
SINH HOẠT TUẦN 3
I. Mục tiêu:
 - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
 - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
 - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt
II. Nội dung sinh hoạt:
 - Lớp trưởng nhận xét
 - Giáo viên nhận xét bổ sung
 a. Chuyên cần : HS đi học đều đúng giờ , số HS nghỉ học trong tuần 3 em
 b. Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nô đùa quá trớn: 
 c. Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: 
 Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ:
 d. Các hoạt động khác:
 - Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chát lượng.
 - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.
 - Duy trì và bảo vệ tốt thư viện cây xanh.
III. Phương hướng tuần 4:
 - Đi học đều , đúng giờ
 - Thực hiện tốt nội qui trường , lớp
 - Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh lao động.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 3 Binh.doc