Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 13

Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 13

I.Mục tiêu:

- Thực hin php cộng, php trừ v php nhn cc số thập phn.

 -Nhn một số thập phn với một tổng hai số thập phn.

 (Lm bi tập ;1,2,4a.)

-HS yêu thích môn toán.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
TUẦN LỄ THỨ  13  TỪ NGÀY  11/11  ĐẾN NGÀY  15 /11/2013 
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
1
13
Chào cờ
Tuần 13
2
61
Toán 
Luyện tập chung
Hai
3
25
Tập đọc
Người gác rừng tí hon (GDBVMT: trực
tiếp; KNS)
11/11/13
4
Thể dục
5 
13
Chính tả
Nhớ - viết : Hành trình của bầy ong
1
62
Toán 
Luyện tập chung
2
25
LT & câu
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
(GDBVMT: trực tiếp)
Ba
3
25
Khoa học
Nhôm
12/11/13
 4
13
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham 
gia (GDBVMT: trực tiếp)
5
Tin học
1
63
Toán 
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
26
Tập đọc
Trồng rừng ngập mặn (GDBVMT: trực tiếp)
Tư
2
25
TLV
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
13/11/13
 3
13
Đạo đức
Kính gìa, yêu trẻ (tiết 2) (KNS)
4
26
Anh văn
1
64
Toán 
Luyện tập 
2
Anh văn
Năm
3
26
LT & câu
Luyện tập về quan hệ từ (GDBVMT: trực tiếp)
14/11/13
4
13
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu tự chọn
 5
13
Địa lí
Công nghiệp (tiếp theo) (GDBVMT: Liên
hệ; NL: liên hệ)
1
Tin học
 2
65
Toán 
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,
Sáu
3
26
TLV
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
15/11/13
4
26
Khoa học
Đá vôi (GDBVMT: Liên hệ/ bộ phận)
5
Hát
Ngày soạn: 4/11/2013
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
PPCT: 61	Tốn : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Thực hiên phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
 -Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
 (Làm bài tập ;1,2,4a.)
-HS yêu thích môn toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ : 4-5’
-GV nhận xét,ghi điểm.
3.Bài mới :
HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2: Thực hành : 28-30’
Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- 1HS lên làm BT2.
- Bài 1:HS tự thực hiện các phép tính rồi chữa bài. 
 1 số HS nêu cách tính.
Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001;...
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài, đọc kết quả tính nhẩm
Bài 3: Cho HS tự giải bài tốn rồi chữa bài. 
Bài 3: HS tự giải bài tốn rồi chữa bài. 
Dành cho HSKG
Bài giải:
Giá tiền 1kg đường là:
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền mua 3,5kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
Số tiền phải trả ít hơn là:
38500-26950=11550(đồng)
Đáp số: 11550 đồng
Bài 4: 
Bài 4a: 
a) GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV vẽ bảng (như trong SGK) lên bảng phụ để HS chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên hướng dẫn để tự HS nêu 
a) (2,4 + 3,8) x 1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2
(6,5 + 2,7) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8
Từ đĩ nêu nhận xét: 
(a + b) x c = a x c + b x c
b) Cho HS tự tính rồi chữa bài. 
b) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3)
 Dành cho HSKG
 = 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 0,35 x (7,8 + 2,2)
 = 0,35 x 10 = 35
4. Củng cố
-Nhắc lại kiến thức đã học
5, Dặn dị : 1-2’
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
PPCT: 25	Tập đọc : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
 (GDBVMT: trực tiếp; KNS)
I.Mục tiêu : 
-Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; phù hợp với diễn biến các sự việc.
˜ Ứng phĩ với căng thẳng (linh hoạt với tình huống bất ngờ). Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
- Thấy được tầm quan trọng và cĩ ý thức bảo vệ rừng.
 á GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thơng minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đĩ, HS được nâng cao ý thức BVMT ; Biết được những hành động phá hoại rừng ; Cĩ ý thức BVMT.
II. Phương tiện dạy học : 
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
-Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc
III. Tiến trình dạy học: 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
Bầy ong tìm mật ở những nơi nào?
Qua 2 câu cuối bài, nhà thơ muốn nĩi lên điều gì?
GV nhận xét, ghi điểm
-HS đọc thuộc lịng và trả lời câu hỏi
3. Bài mới:
a/ khám phá: ( Hỏi đáp )
 Tranh minh họa để giới thiệu bài
b/Kết nối: 
HĐ1: Luyện đọc trơn
+Đọc cá nhân
- Hướng dẫn cách đọc nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ hoạt động.
1 HS giỏi đọc tồn bài
GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, bành bạch, cuộn, lửa đốt
-HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2lần)
+HS luyện đọc.
+HS đọc phần chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
HĐ 2: (GDBVMT: trực tiếp)
 Tìm hiểu bài: 8-10’
+Hỏi đáp và trình bày ý kiến
- HS trả lời câu hỏi.
Theo lối đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện điều gì?
Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thơng minh?
- HS trình bày ý kiến
-HS đọc đoạn 1
*Bạn nhỏ thắc mắc: hai ngày nay đâu cĩ đồn khách tham quan nào; bạn nhỏ nhìn thấy hơn chục cây bị chặt,nghe thấy: bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe để chuyển gỗ...
-HS đọc đoạn 2
*Thơng minh: Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng; lần theo dấu chân..., lén chạy theo đường tắt, gọi điện báo cơng an.
Việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm?
*Chạy đi gọi điện báo cơng an, phối hợp với các chú cơng an bắt bọn trộm gỗ.
 Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
-HS thảo luận theo nhĩm 4 để trả lời:
* Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung ai cũng cĩ trách nhiệm bảo vệ
 Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
 á Bảo vệ rừng là trách nhiệm của những ai ?
 Rừng có ảnh hưởng gì đến việc bảo vệ môi trường ?
GVKL: Rừng là tài sản chung chúng ta, phải cĩ trách nhiệm bảo vệ vả phải ngăn chặn việc phá rừng. Vì bảo vệ rừng chính là bảo vệ môi trường sống xung quanh ta.
* Học được sự thơng minh, dũng cảm, ý thức bảo vệ rừng
c/ Thực hành:
HĐ 3 : Đọc diễn cảm : 7-8’
+Đọc cá nhân
- GV đưa bảng phụ ghi đoạn 3 hướng dẫn luyện đọc: nhanh, hồi hộp, gấp gáp.
-HS đọc cả bài
-HS luyện đọc đoạn 
-Thi đọc diễn cảm đoạn 3
Theo ý em ý nghĩa của truỵện này là gì?
* Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi
- Kể những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ rừng cho bạn nghe.
c/ Vận dụng : Trình bày 1 phút
GVKL: Rừng là tài sản chung, chúng ta phải có trách nhiệm:
+Bảo vệ và phải ngăn chặn việc phá rừng ; Luôn có ý thức bảo vệ rừng và vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng.
4. Củng cố: 
-Nhắc lại ND bài
5 . Dặn dò :
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
PPCT: 13 	CHÍNH TẢ
NGHE- VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
Phân biệt âm đầu s/x
I)Mục tiêu :
- Nhớ - viết đúng bài chính tả CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT (2) a / b hoặ BT (3) a / b .
- Yêu thích sự phong phú của TV	
II) Chuẩn bị :
-Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng( hay vần) theo cột dọc ở BT 2a để HS bốc thăm 
-Bảng lớp viết những dịng thơ cĩ chữ cần điền BT 3a
III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: 4-5’
-GV đọc cho HS viết: san sẻ, sung sướng, xum xuê, xa xỉ
-GV nhận xét , ghi điểm
-HS viết
3.Bài mới:
 HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2 : Hướng dẫn chính tả:
-HS đọc tồn bài chính tả ở SGK.
-2 HS đọc thuộc lịng 2 khổ thơ cuối.
-Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ ở SGK.
- Bài chính tả gồm mấy khổ thơ? Viết theo thể thơ nào?
* Gồm 2 khổ thơ, viết theo thể lục bát.
- Hãy nêu cách trình bày thể thơ lục bát?
- HD viết từ khĩ: rong ruổi,nối liền,lặng thầm.
- Câu 6: lùi vào 2-3 ơ, câu 8: lùi vào 1-2 ơ
- HS luyện viết.
-HS nhớ, viết
-GV chấm từ 5-7 bài
HĐ 3 : HD HS làm bài tập chính tả:
*BT 2a:
-HS đọc yêu cầu BT2a
-GV theo dõi
-GV nhận xét, chốt lại các từ ngữ đúng.
-HS lần lượt bốc thăm và đọc cặp tiếng cĩ trong phiếu rồi tìm từ ngữ cĩ tiếng đĩ
-Cả lớp làm bài vào vở
-HS khác bổ sung các từ mới
*BT 3:
-GV nhận xét, ghi điểm
-HS đọc yêu cầu BT3a
* Cả lớp làm bài và trình bày kết quả
Đàn bị vàng trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hồng hơn, gặm buổi chiều cịn sĩt lại
4.Củng cố
-Nhắc lại kiến thức đã học
5.Dặn dị: 1-2’
-Làm lại vào vở BT 2a
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 5/11/2013
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
PPCT: 62 Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG
I)Mục tiêu :
	- Thực hiện về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
	- Vận dụng tính chất nhân một số thập một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
-GD học sinh yêu thích môn toán.
 II) Chuẩn bị :
III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ :
-GV nhận xét ,ghi điểm
3.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
HĐ 2: Thực hành : 29-30’
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài
- 1HS lên làm BT4a.
Bài 1: Cho HS tính rồi chữa bài, lưu ý 
Bài 1:HS tính rồi chữa bài
-1 HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. 
 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72
Bài 2: Cho HS tính rồi chữa bài. 
Bài 2: HS tính rồi chữa bài
a) (6,75 + 3,25) x 4,2 
= 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 
= 28,35 + 13,65 = 42
Làm tương tự với phần b).
Bài 3: (Bài 3a dành cho HSKG)
Bài 3b: 
b) HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả. 
 9,8 . x = 6,2 x 9,8; x = 6,2 (vì tích này bằng nhau, mỗi tích đều cĩ hai thừa số, trong đĩ đã cĩ một thừa số bằng nhau nên thừa số cịn lại cũng bằng nhau).
Bài 4: GV cho HS tự nêu tĩm tắt bài tốn rồi giải và chữa bài.
Bài 4: 
-2 HS đọc đề
Bài giải:
Giá tiền mỗi mét vải là:
60000 : 4 =15000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:
- Chấm nhanh 10 bài
6,8 - 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là:
15000 x 2,8 = 42000 (đồng)
Đáp số: 42000 đồng
Chú ý: Cĩ thể tính số tiền mua 6,8m vải rồi tính số tiền phải tìm.
4. Củng cố 
-Nhắc lại kiến thức đã học
5.Dặn dị : 1-2’
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
PPCT: 25 	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
( GDBVMT: trực tiếp)
I)Mục tiêu : 
Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với mơi trường vào nhĩm thích hợp vào BT2 ; -Viết được đoạn văn ngắn về mơi trường theo yêu cầu của BT3.
- Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh .
 á Giáo dục lịng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường ; Cĩ hành vi đúng đắn với mơi trường xung quanh ; Cĩ ý thức BVMT.
II) Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về một số hoạt động bảo vệ mơi trường
-Bảng phụ hay 2-3 tờ giấy trình bày nội dung BT2
III)Các hoạt độ ... ận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 PPCT: 26	Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I)Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã cĩ.
- Biết thể hiện thái độ, tình cảm đối với người tả.
II) Chuẩn bị :
-Bảng phụ viết yêu cầu của BT1
-Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp ; kết quả quan sát và ghi chép 
III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
 Hãy trình bày dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp 
-GV nhận xét.
-2 HS trình bày
3.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: 27-29’
-2 HS đọc đề bài và phần gợi ý ở SGK
-2 HS đọc đề bài và phần gợi ý ở SGK
GV giao việc: Các em xem lại dàn ý , chọn phần thân bài của dàn ý rồi chuyển thành đoạn văn
-Gv theo dõi và lưu ý HS : cĩ thể viết 1 đoạn văn tả một số nét hay 1 nét tiêu biểu về ngoại hình
-Hs tự làm bài để chuyển đoạn dàn ý thành đoạn văn
-1 số HS đọc đoạn văn mình viết
-Cả lớp nhận xét
-Gv nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay
-GV chấm điểm 1 số đoạn văn hay
4.Củng cố
-Nhắc lại kiến thức đã học
5.Dặn dị: 1-2’
-Dặn HS về hồn chỉnh đoạn văn vừa viết. Chuẩn bị cho tiết TLV “Luyện tập làm biên bản buổi họp”.
-Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
PPCT: 26	Khoa học : ĐÁ VƠI
( GDBVMT: liên hệ/ bộ phận)
I.Mục tiêu: 
Nêu được một số tính chất của đá vơi và cơng dụng của đá vơi.
Quan sát, nhận biết đá vơi.
Yêu quý các công trình kiến trúc đá vôi.
á Biết được các cơng trình thiên nhiên do đá vơi tạo nên. Bảo vệ các cơng trình kiến trúc do đá vơi tạo nên. Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên.
. II. Chuẩn bị :
HS sưu tầm các tranh ảnh về hang, động đá vơi : Động Phong Nha, vịnh Hạ Long
Đá vơi, 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ (4-5’):
- Hãy nêu tính chất của nhơm ?
- Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhơm cần lưu ý những điều gì?
-Nhận xét, ghi điểm
- 3 HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
3.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài (1’)
HĐ 2: Một số vùng núi đá vơi của nước ta. (6-7’)
- HS quan sát hình minh họa trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vơi đĩ.
Em cịn biết ở vùng nào nước ta cĩ nhiều đá vơi và núi đá vơi?
- HS tiếp nối nhau kể tên nhũng địa danh mà mình biết
- HS quan sát tranh động Phong Nha, vịnh Hạ Long
Kết luận: Ở nước ta cĩ nhiều vùng núi đá vơi với những hang động, di tích lịch sử.
HĐ 3:Tính chất của đá vơi(9-10’)
HS hoạt động theo nhĩm, cùng làm thí nghiệm như sau:
TN 1 : Cọ xát 2 hịn đá vào nhau. Quan sát chỗ cọ xát và nhận xét.
- Gọi một nhĩm mơt tả hiện tượng và kết quả thí nghiệm, các nhĩm khác bổ sung.
TN 2 : Dùng bơm tiêm hút giấm trong lọ.
+ Nhỏ giấm vào hịn đá vơi và hịn đá cuội
+ Quan sát và mơ tả hiện tượng xảy ra.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhĩm cùng làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
- Đại diện nhĩm lên trình bày.
Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vơi cĩ tính chất gì?
- Qua 2 thí nghiệm trên chứng tỏ: Đá vơi khơng cứng lắm, cĩ thể làm vỡ vụn. Trong giâïm chua cĩ axít. Đá vơi cĩ tác dụng với axít tạo thành một chất khác và khí các-bơ-níc bay lên tạo thành bọt. Cĩ những tính chất như vậy nên đá vơi cĩ nhiều ích lợi trong đời sống.
HĐ 4: ( GDBVMT: liên hệ/ bộ phận)
Ích lợi của đá vơi ( 7-8’)
- HS thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi: đá vơi được dùng để làm gì?
- Cĩ nhiều loại đá vơi. Đá vơi cĩ nhiều ích lợi trong đời sống. Đá vơi được dùng để lát đường, xây nhà, nung vơi, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, làm mặt bàn ghế, đồ lưu niệm, ốp lát, trang hồng nhà ở, các cơng trình văn hĩa, nghệ thuật.
á Em hãy kể những công dụng của đá vôi?
 Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các đồ dùng và các công trình kiến trúc bằng đá vôi?
GVKL: Đá vơi cĩ nhiều cơng dụng và nhiều kiến trúc đẹp ta cần phải biết bảo quản các đồ dùng và các cơng trình kiến trúc bằng đá vơi.bảo vệ mơi trường tự nhiên.
- Đọc nội dung chính
4. Củng cố
-Nhắc lại kiến thức đã học
5, Dặn dị: (3-4’)
Dặn HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết”, ghi lại vào vở và chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét tiết học
GV SOẠN
 Phạm Thị Kim Cúc
KÍ DUYỆT CỦA KT
PPCT: 13	SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu : 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần . 
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
1/ Lớp trưởng kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua : 
+Ưu điểm: 
+Khuyết điểm: .
-Gv cùng cả lớp nhận xét , bình chọn bạn cĩ cố gắng ,tiến bộ trong tuần 
2/ Phương hướng tuần tới: 
 -Truy bài đầu giờ
 -Cả lớp phấn đấu học tốt ,chuyên cần .
 - Đạo đức: ngoan ,lễ phép
 - Đi học đầy đủ đúng giờ
 -Đơi bạn giúp nhau cùng tiến bộ.
 -GD đạo đức tác phong HS
 -Giữ vệ sinh chung
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 KÍNH YÊU THẦY, CƠ GIÁO
I/ MỤC TIÊU
- Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo qua việc thể hiện tình cảm trong từng lời ca tiếng hát, bài thơ ca ngợi thầy cơ giáo nhân ngày NGVN.
- Yêu thích và tin tưởng các thầy cô giáo.
- Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.
II/Thời gian:20 phút
III/Nội dung và hình thức tổ chức :
1/Nội dung:
Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả (NLTKHQ).
2/Hình thức :
Tổ chức thi đốn ơ chữ, đĩng vai hái hoa dân chủ về đề tài SDNLTKHQ.
III/Chuẩn bị
1/ Giáo viên:Chuẩn bị nội dung câu hỏi.
2.Học sinh
- Chuẩn bị các kiến thức đã học.
IV/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động : Thi đốn ơ chữ.
a/ Mục tiêu: 
- Khắc sâu các kiến thức đã học giúp học sinh nhớ lâu. 
b/ cách tiến hành
Gv tổ chức cho HS chia thành 4 đội chơi, mỗi đội cử 5 bạn đại diện thi.
GV phổ biến cách chơi.
Mỗi ơ chữ đúng được 10 điểm. Khi gv vừa đọc xong câu hỏi tổ nào cĩ tín hiệu nhanh được trả lời trước mỗi tổ chỉ một người đại diện trả lời . Cứ tiếp tục đến khi mở hết ơ chữ.
Cuối cuộc thi tổ nào dành nhiểu điểm tổ ấy thắng cuộc.
Người ta dùng để chạy máy phát điện. (gồm 7 chữ cái)
s
ư
c
n
ư
ơ
c
 2. Để chống xĩi mịn và phủ trống đồi trọc ta phải làm gì? (gồm 16 chữ cái)
t
r
ơ
n
g
v
a
b
a
o
v
e
r
ư
n
g
3.Trồng và bảo vệ rừng là trách nhiệm của ai? (Gồm 11 chữ cái)
c
u
a
m
o
i
n
g
ư
ơ
i
c/ Kết luận:
Để SDNLTKHQ các em phải biết tiết kiệm đồ dùng học tập, quần áo sách vở và những đồ dùng cá nhân hàng ngày một cách thiết thực. Tránh lãng phí vừa tốn tiền cơng sức của cha mẹ vừa ảnh hưởng đến mơi trường của chúng ta .
GV SOẠN
KÍ DUYỆT CỦA KT
	PPCT: 13	Lịch sử : “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH
KHƠNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. Mục tiêu :
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. 
-Tồn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:
+Cách mạng tháng Tám thành cơng, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động tồn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đơ Hà Nội và các thành phố khác trên tồn quốc.
- Tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc ta.
II. Chuẩn bị :
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
+ Vì sao nĩi: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế”nghìn cân treo sợi tĩc”?.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài mới: 1’
H Đ 2 :Làm việc cá nhân: 6-7’
- 2 HS lên bảng trả lời 
- HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, thực dân Pháp đã cĩ hành động gì?
+ Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành cơng, thực dân Pháp đã quay lại nước ta:
 Đánh chiếm Sài Gịn, mở rộng xâm lược Nam bộ.
 Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phịng.
 Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư, địi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm sốt Hà Nội cho chúng, nếu khơng chúng sẽ tấn cơng Hà Nội.
+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? 
+ Trước hồn cảnh đĩ, Đảng, chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?
+ Chúng muốn xâm lược nước ta một lần nữa.
 + Nhân dân ta khơng cịn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. 
HĐ 3: Làm việc cả lớp: 7-8’
+ Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động tồn quốc kháng chiến khi nào?
- Cả lớp đọc thầm trong SGK.
+ Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946.
+ Ngày 20-12-1946 cĩ sự kiện gì xảy ra?
GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng lời kêu gọi của Bác Hồ trước lớp.
+ Đài tiếng nĩi Việt Nam phát đi lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
 + Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ nhất?
+ Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. 
+ Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nước, khơng chịu làm nơ lệ.
HĐ 4: Làm việc nhĩm: 12-13’
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đơ Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
- HS làm việc theo nhĩm 4, đọc SGK và quan sát hình minh hoạ 
- HS thảo luận theo nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS, lần lượt từng em thuật trước nhĩm, các bạn bổ sung ý kiến
 - GV tổ chức cho 3 HS thi thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân các tỉnh, lớp bổ sung ý kiến.
- 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Hà Nội, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Huế, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Đà Nẵng.
+ Quan sát hình 1 và cho biết hình chụp cảnh gì?
+ Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng trời cĩ ý nghĩa như thế nào?
+ Nhân dân dựng chiến luỹ để ngăn cản quân Pháp.
+ Bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và chính phủ rời thành phố về căn cứ.
+ Hình 2 chụp cảnh gì? Cảnh này thể hiện điều gì? 
+ Chiến sĩ ta ơm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch.
+ Ở các địa phương, nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần như thế nào? 
 GV kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả dân tộc Việt Nam đã đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nước, khơng chịu làm nơ lệ”.
+ Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
4. Củng cố
-Nhắc lại kiến thức đã học
5.Dặn dị:1-2’
-Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 13.doc