Bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Tân Trung - Tuần 26

Bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Tân Trung - Tuần 26

I. MỤC TIÊU:

1- KT: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

2- KN: Biết vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tiễn. (Làm BT 1). BT2: HSKG

3- GD: HS cú ý thức học tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.

2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Tân Trung - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Sỏng Thứ hai ngày 27 thỏng 2 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ 
..
Tiết 2 Toán
nhân số đo thời gian
I. Mục tiêu: 
1- KT: Biết thực hiện phộp nhõn số đo thời gian với một số.
2- KN: Biết vận dụng để giải cỏc bài toỏn cú nội dung thực tiễn. (Làm BT 1). BT2: HSKG
3- GD: HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài(1 phút)
* Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
+ GV nêu VD1 của SGK
GV tổ chức cho HS tìm và đặt tính 
Nhận xét, hướng dẫn kết luận
+ GV nêu VD2 
- Cho HS đặt tính rồi tính
- Sau khi có kết quả cho HS nhận xét rồi đổi kết quả.
- HD HS rút ra nhận xét
3. Thực hành:
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS yếu phần đặt tính.
- Nhận xét, chốt ý đúng
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS thống nhất phép tính tương ứng 
- Chấm chữa bài
4. Củng cố – dặn dò
-YC HS nêu lại cách nhân số đo thời gian với một số.
- Chuẩn bị tiết sau: Chia số đo thời gian.
- Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian
* VD1 HS đọc lại và nêu phép tính tương ứng:
1 giờ 10 phút 3 = ?
- HS trao đổi theo cặp,tìm cách đặt tính và tính:
 1giờ 10 phút
 3
 3 giờ 30 phút 
Vậy: 1 giờ10 phút 3 = 3giờ 30phút 
* VD2: HS đọc bài toán và thực hiện tương tự VD1 
 3 giờ 15 phút
 5
 15 giờ 75 phút 
- HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến: cần đổi 75 phút ra giờ và phút.
 75 phút = 1 giờ 15 phút 
Vậy: 3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút 
Nhận xét:
+ Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó.Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
BT1: 1 HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài rồi chữa bài 
- Nhắc lại cách nhân số đo thời gian với 1 số.
a. 3giờ 12phỳt 3 = 9giờ 36phỳt
 4giờ 23phỳt 4 = 17giờ 32phỳt
 12giờ 25giõy 5 = 62phỳt 5giõy
 b. 24,6giờ
 13,6phỳt
 28,5giõy
BT2: *Túm tắt
 1 vũng : 1phỳt 25giõy
 3 vũng : ? 
1 HS đọc yêu cầu, nêu phép tính tương ứng
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng, HS khác nhận xét 
 Bài giải
 Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
 1 phút 25 giây 3 = 3 phút 75 giây
 hay: 4 phút 15 giây
 Đáp số: 4 phút 15 giây
- 1-2 HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian.
.
Tiết 3 Tập đọc
nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu: 
1- KT: Hỉểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta, nhắc nhở mọi người cần gỡn giữ, phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú.
2-KN: Học sinh biết đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tụn kớnh tấm gương cụ giỏo Chu. (TL được cỏc CH trong SGK)
3- GDHS kớnh yờu thầy cụ giỏo, biết ơn những người đó dạy mỡnh
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc thuộc lũng bài Cửa sụng và nờu nội dung của bài.
- GV nhận xột ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Vào bài:
2 - 3 HS đọc bài và nờu nội dung
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. 
- HD chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phỏt õm và giải nghĩa từ khú. Cho HS đọc đoạn trong nhúm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tỡm hiểu bài:
+ Cỏc mụn sinh của cụ giỏo Chu đến nhà thầy để làm gỡ?
+ Tỡm những chi tiết cho thấy học trũ rất tụn kớnh cụ giỏo Chu?
- Rỳt ý 1:
+ Tỡnh cảm của cụ giỏo Chu đối với người thầy đó dạy cho cụ từ thuở vỡ lũng như thế nào? 
- Tỡm những chi tiết biểu hiện tỡnh cảm đú? Những thành ngữ, tục ngữ nào núi lờn bài học mà cỏc mụn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giỏo Chu? Em biết thờm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khẩu hiệu nào cú ND tương tự? 
 Rỳt ý 2. GV tiểu kết rỳt ra nội dung bài.
Vài HS nờu ND bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài. Cho cả lớp tỡm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễm cảm đoạn 1 trong nhúm. Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
GV nhận xột ghi điểm.
*Qua bài em học tập được điều gỡ?
- HS theo dừi SGK
- Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến đến tạ ơn thầy.
- Đoạn 3: Đoạn cũn lại.
+ Lần 1 đọc kết hợp sửa phỏt õm.
+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
+ 1 HS đọc toàn bài.
- HS theo dừi.
+ Để mừng thọ thầy; thể hiện lũng yờu quý, kớnh trọng thầy.
+ Từ sỏng sớm cỏc mụn sinh đó tề tựu trước sõn nhà thầy giỏo Chu để mừng...
 ý1:Tỡnh cảm của học trũ với cụ giỏo Chu.
+Thầy giỏo Chu rất tụn kớnh cụ đồ đó dạy thầy từ thuở vỡ lũng. Thầy mời học trũ cựng tới thăm một người thầy...
 + Tiờn học lễ, hậu học văn; Uống nước nhớ nguồn; Tụn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bỏn tự vi sư. Khụng thầy đố mày làm nờn ; Muốn sang thỡ bắc cầu kiều ; Kớnh thầy
- ý 2: Tỡnh cảm của cụ giỏo Chu đối với người thầy đó dạy cụ thuở học vỡ lũng.
ND: Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn, phỏt huy truyền thống tốt đẹp 
- HS đọc.
- HS tỡm giọng đọc diễm cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Luụn cú ý thức tụn sư trọng đạo ...
3. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nờu lại ND bài. Về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Hội thổi cơm thi ở Đồng Võn
- Nhận xột tiết học.
...........................................................................
Tieỏt 4 : Keồ chuyeọn 
 KEÅ CHUYEÄN ẹAế NGHE , ẹAế ẹOẽC 
ẹeà baứi :Keồ laùi moọt caõu chuyeọn em ủaừ nghe hay em ủaừ ủoùc veà truyeàn thoỏng hieỏu hoùc hoaởc truyeàn thoỏng ủoaứn keỏt cuỷa daõn toọc Vieọt Nam.
I. Mục tiêu: 
1- KT: Hieồu noọi dung chớnh cuỷa caõu chuyeọn.
2- KN: Keồ laùi ủửụùc caõu truyeọn ủaừ nghe, ủaừ ủoùc veà truyeàn thoỏng hieỏu hoùc hoaởc truyeàn thoỏng ủoaứn keỏt cuỷa daõn toọc Vieọt Nam.
3- GD: HS coự yự thửực hoùc taọp toỏt
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
*GV vaứ HS: Saựch, baựo, truyeọn vieỏt veà truyeàn thoỏng hieỏu hoùc hoaởc truyeàn thoỏng ủoaứn keỏt cuỷa daõn toọc Vieọt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học : 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS 
A/Kieồm tra baứi cuừ : 
 -Hai HS tieỏp noỏi nhau keồ laùi caõu chuyeọn “Vỡ muoõn daõn” vaứ neõu yự nghúa caõu chuyeọn.
-Gv nhaọn xeựt ghi ủieồm.
B/Baứi mụựi :
 1/Giụựi thieọu baứi :Trong tieỏt KC hoõm nay, caực em seừ tửù keồ nhửừng chuyeọn mỡnh ủaừ nghe ,ủaừ ủoùc veà truyeàn thoỏng hieỏu hoùc hoaởc truyeàn thoỏng ủoaứn keỏt cuỷa daõn toọc Vieọt Nam.
2/Hửụựng daón HS hieồu yeõu caàu cuỷa ủeà baứi:
-Cho 1 Hs ủoùc ủeà baứi.
-Hoỷi : Neõu yeõu caàu cuỷa ủeà baứi.
-GV gaùch dửụựi nhửừng chửừ :Keồ 1 caõu chuyeọn em ủaừ nghe, ủaừ ủoùc, truyeàn thoỏng hieỏu hoùc hoaởc truyeàn thoỏng ủoaứn keỏt .
-4 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc caực gụùi yự 1, 2, 3, 4 SGK.
-GV lửu yự HS :Choùn ủuựng 1 caõu chuyeọn em ủaừ ủoùc hoaởc ủaừ nghe ai ủoự keồ ụỷ ngoaứi nhaứ trửụứng. Moọt soỏ truyeọn ủửụùc neõu trong gụùi yự 1 laứ nhửừng truyeọn ủaừ hoùc trong SGK, chổ laứ gụùi yự ủeồ caực em hieồu yeõu caàu cuỷa ủeà baứi.
-Cho 1 soỏ HS neõu caõu chuyeọn maứ mỡnh seừ keồ 
3/HS thửùc haứnh keồ chuyeọn vaứ trao ủoồi yự nghúa caõu chuyeọn:
-Cho HS keồ chuyeọn theo nhoựm ủoõi, cuứng thaỷo luaọn veà yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn.
-Cho HS thi keồ chuyeọn trửụực lụựp.
-GV nhaọn xeựt vaứ tuyeõn dửụng nhửừng HS keồ hay, neõu ủuựng yự nghúa caõu chuyeọn. 
4/Cuỷng coỏ daởn doứ: 
Veà nhaứ keồ laùi caõu chuyeọn vửứa keồ ụỷ lụựp cho ngửụứi thaõn. ẹoùc trửụực ủeà baứi vaứ gụùi yự cuỷa tieỏt keồ chuyeọn ủửụùc chửựng kieỏn hoaởc tham gia tuaàn 27.
-2 HS keồ laùi caõu chuyeọn vaứ neõu yự nghúa caõu chuyeọn .
-HS laộng nghe.
-HS ủoùc ủeà baứi.
-HS neõu yeõu caàu cuỷa ủeà baứi.
-HS laộng nghe, theo doừi treõn baỷng 
-4 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc caực gụùi yự 1, 2, 3, 4
-HS laộng nghe .
-Laàn lửụùt HS neõu caõu chuyeọn keồ.
-Trong nhoựm keồ chuyeọn cho nhau nghe vaứ trao ủoồi yự nghúa caõu chuyeọn.
-ẹaùi dieọn nhoựm thi keồ chuyeọn.
-Lụựp nhaọn xeựt bỡnh choùn.
-HS laộng nghe.
Tiết 5 Khoa học
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT Cể HOA
I. Mục tiêu: 
1. KT: Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cú hoa. 
2-KN : Chỉ và núi tờn cỏc bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trờn tranh vẽ hoặc hoa thật.
3- GD: Giỏo dục HS ý thức tớch cực trong học tập
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. thông tin và hình trang 106; 107 ( SGK)
- Sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính ( giống như H2 – 106 – SGK) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích ( đủ dùng cho nhóm ).
2- HS: Vở, SGK, Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu vớ dụ về việc sử dụng năng lượng giú, nước chảy trong đời sống và sản xuất.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lờn bảng. 
2. Vào bài:
1 – 2 HS nờu
a. Hoạt động 1: Quan sỏt
*Cỏch tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yờu cầu HS làm việc theo yờu cầu:
+ Hóy chỉ vào nhị hay nhuỵ của hoa rõm bụt và hoa sen.
+ Hóy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cỏi trong hỡnh 5a, 5b.
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xột, bổ sung.
*Mục tiờu: HS phõn biệt được nhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cỏi
- HS trao đổi theo hướng dẫn của GV.
- Hỡnh 5a là hoa mướp đực
- Hỡnh 5b là hoa mướp cỏi
b. Hoạt động 2: Thực hành với vật thật
 *Cỏch tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhúm.
- Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Quan sỏt cỏc bộ phận của cỏc bụng hoa mà nhúm mỡnh đó sưu tầm được và chỉ xem đõu là nhị (nhị đực), đõu là nhuỵ (nhị cỏi).
+ Phõn loại cỏc bụng hoa đó sưu tầm được, hoa nào cú cả nhị và nhuỵ ; hoa nào chỉ cú nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành bảng trong phiếu học tập. 
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số nhúm cầm bụng hoa sưu tầm được của nhúm giới thiệu từng bộ phận của hoa (cuống, đài, cỏnh, nhị, nhuỵ).
+ Mời 1 số nhúm trỡnh bày kết quả bảng phõn loại. GV nhận xột, kết luận:
*Mục tiờu: HS phõn biệt được hoa cú cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ cú nhị hoặc nhuỵ.
- Cỏc nhúm về vị trớ thảo luận.
- HS lần lượt quan sỏt và chỉ nhị, nhuỵ của cỏc loại hoa mang đến.
- Hoa cú cả nhị và nhuỵ: hoa bưởi, hoa sen..
- Hoa chỉ cú nhị hoặc nhuỵ: Hoa mướp, hoa bớ
- Đại diện cỏc nhúm lờn giới thiệu cỏc bộ phận của bụng hoa mà nhúm mỡnh  ...  của ụ tụ 42,5 km trờn giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ.
+ Nếu quóng đường là s, thời gian là t, vận tốc là V, thỡ V được tớnh như thế nào?
- Gọi HS nêu cách tính và công thức tính vận tốc
- Liên hệ: ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô
b) Bài toán 2
+ GV nêu bài toán 2 
- Cho HS suy nghĩ rồi giải bài toán
- Cho HS thực hiện vào giấy nhỏp.
- Sau khi có kết quả cho HS nhận xét rồi thống nhất kết quả.
+ Đơn vị vận tốc trong bài này là gỡ?
- Cho HS nhắc lại cỏch tớnh vận tốc.
+ Nhấn mạnh đơn vị vận tốc của bài toán này là m/ giây
HS trả lời: Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy
-HS giải: 
Trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ đi được là: 170 : 4 = 42,5(km)
 Đỏp số: 42,5km
+ Là km/giờ
- Quy tắc : Muốn tớnh vận tốc ta lấy quóng đường chia cho thời gian.
+V được tớnh như sau: 
V = S : t
HS đọc bài toán và tự suy nghĩ làm bài
- HS trao đổi, nói cách tính vận tốc và trình bày bài giải
 Vận tốc chạy của người đú là:
 60 : 10 = 6(m/giõy)
+ Đơn vị vận tốc trong bài là: m/giõy
- 2 HS nờu lại quy tắc tớnh vận tốc.
c. Luyện tập:
Bài tập 1 (139): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xột.
- GV nhận xột ghi điểm.
Bài tập 2 (139): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
-Cho HS đổi vở, chấm chộo.
-Cả lớp và GV nhận xột.
*Bài tập 3 (139): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
GV HD muốn tính vận tốc với đơn vị m/ giây thì phải đổi đơn vị thời gian sang giây
- Cho HS làm vào nhỏp.
- Mời một HS khỏ lờn bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV củng cố nội dung bài.
- Về học bài và chuõ̉n bị bài sau Luyện tập
- GV nhận xột tiết học.
- HS làm bài rồi chữa bài 
Túm tắt: 
 3giờ : 105km
 Vận tốc : km/giờ ?
Bài giải:
 Vận tốc của xe mỏy là:
 105 : 3 = 35(km/giờ)
 Đỏp số: 35km/giờ.
- Nhắc lại cách tính vận tốc
- 1 HS đọc yêu cầu
Túm tắt:
 2,5giờ : 1800km
 Vận tốc:.Km/giờ ?
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng, HS khác nhận xét 
Bài giải:
 Vận tốc của mỏy bay là:
 1800 : 2,5 = 720(km/giờ)
 Đỏp số: 720km/giờ.
 *Túm tắt
 1phỳt 20giõy : 400 m
 Vận tốc :m/giõy ?
 *Bài giải:
 1 phỳt 20 giõy = 80 giõy
 Vận tốc chạy của người đú là:
 400 : 80 = 5(m/giõy)
 Đỏp số: 5m/giõy.
- 1-2 HS nhắc lại cách tính vận tốc
................................................................
Tiết 2 Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu: 
1- KT: Dựa theo truyện Thỏi sư Trần Thủ Độ và gợi ý của giỏo viờn, viết tiếp được lời đối thoại trong màn kịch đỳng nội dung văn bản.
2- KN: Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
3- GD: Giỏo dục HS ý thức tớch cực trong học tập.
+ KNS: Thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tỏc để hoàn chỉnh màn kịch.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch. Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch. VD: mũ quan (bằng giấy) cho Trần Thủ Độ; áo dài, khăn quàng cho phu nhân; gươm cho người quân hiệu
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trình bày
2. Bài mới
a- Giới thiệu bài: 
b- Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1: Gọi HS đọc nội dung BT1.
Bài tập 2: - Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:
-GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian và lời đối thoạil; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân và người quân hiệu.
Bài tập 3: - Một HS đọc yêu cầu của BT3.GV nhắc các nhóm:
+ Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
3. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình...
- Một HS đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho! đã được viết lại.
- Bốn HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên.
Bài tập 1: Một HS đọc nội dung BT1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
Bài tập 2:3HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:
+ HS1 đọc yêu cầu của BT2, tên màn kịch (Giữ nghiêm phép nước) và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian.
+ HS2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ HS3 đọc đoạn đối thoại.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung BT2. 
- Một HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
- HS tự hình thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng 5 em) trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại,hoàn chỉnh màn kịch.
- Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị nhất.
Bài tập 3:Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động nhất.
............................................................................
Tiết 3 Tiếng Anh
GV chuyờn dạy
.........................................................................
Tiết Kĩ thuật
lắp xe ben ( tiết 3)
I. Mục tiêu: 
1. KT: Nhận biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. Lắp được xe ben đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
2- KN: Bieỏt caựch laộp được xe ben theo maóu. Xe laộp tửụng ủoỏi chaộc chaộn vaứ coự theồ chuyeồn ủoọng ủửụùc.
*Vụựi HS kheựo tay: Laộp ủửụùc xe caàn caồu theo maóu. Xe laộp chaộc chaộn, chuyeồn ủoọng deó daứng thuứng xe naõng leõn, haù xuoỏng ủửụùc.
3- GD: HS cú ý thức học tốt. Rèn tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV : Mẫu xe ben. Bộ lắp ghép kỹ thuật.
2- HS: Bộ lắp ghép kỹ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ?
3.Bài mới :
1.Giới thiệu bài.
2.Nội dung hoạt động:
*Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu.
a.Lắp từng bộ phận.
b. Lắp xe ben ( hình 1 - SGK)
Chú ý: vị trí trong, ngoài các bộ phận. Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch.
*Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
+Tiêu chí : Cá nhân hoặc nhóm tự đánh giá sản phẩm thực hành theo các yêu cầu sau:
-Xe lắp chắc chắn không xộc xệch.
-Xe chuyển động được
-Thùng xe nâng lên, hạ xuống nhẹ nhàng
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hoõm nay chuựng ta hoùc baứi gỡ?
- Đọc ghi nhớ SGK
- GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần thái độ học tập của HS.
-Về nhà CB đọc bài “ Lắp máy bay trực thăng”
Hỏt vui.
*Phương pháp kiểm tra, đánh giá.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung,GV tuyên dương.
- GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài trên bảng, HS ghi vở.
*Phương pháp quan sát, nêu vấn đề:
-Trước khi HS thực hành GV cần: 
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.
+Yêu cầu HS phải quan sát kỹ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- HS nhắc lại quy trình lắp ráp thành xe ben trong SGK.
-Trong quá trình HS thực hành lắp các bộ phận, GV cần lưu ý HS 1 số điểm.
+GV theo dõi uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng túng.
-HS lắp ráp xe ben theo các 
bước SGK
- Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn.
-Nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của từng xe.
2. Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc một số em.
- 1 HS đọc lại tiêu chí GV ghi trên bảng .
- 4 HS dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm Đánh giá sản phẩm theo mức Hoàn thành tốt (A+), hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B).
- GV nhận xét , đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
- HS tháo các chi tiết và xếp đúng và vị trí các ngăn trong hộp.
...................................................................................
 Tieỏt 5 Sinh hoaùt ủoọi
Sinh hoạt Đội chủ đề - Tiến lên đoàn viên
Kiểm điểm tuần 26
I. Mục tiêu: 
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Sinh hoạt Đội theo chủ đề : Tìm hiểu truyền thống của Đoàn
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
b/ Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
*Ưu điểm:- HS đi học đều, đỳng giờ.Trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy 
dựng bài.Tham gia học bồi dưỡng và phụ đạo đầy đủ. Có ý thức rèn chữ giữ vở. Tham gia nhiệt tỡnh cỏc hoạt động của lớp, của khu. Đội viờn cú khăn quàng đầy đủ.
+ Tuyeõn dửụng moọt soỏ em coự yự thửực hoùc taọp toỏt: Trửụứng, Hoaứng, Hoàng, 
 *Nhược điểm:- HS đọc cũn chậm nhiều. Một số em chuẩn bị bài chưa tốt: Thaỷo, ẹaùt.
- Xeỏp haứng ra veà coứn loõn xoọn. Moọt vaứi em yự thửực chửa cao trong vieọc laứm veọ sinh khu vửùc.
c/ Sinh hoạt Đội : Tổ chức thảo luận về các gương Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh gương mẫu.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp 
- Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn.
- Ôn tập tích cực chuẩn bị thi chất lượng giữa kì II
-Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Tham gia giao thông an toàn.
- Tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
-Tiếp tục hái hoa điểm tốt.
-Tiếp tục chăm sóc tốt công trình măng non..
-Thường xuyên ôn bài để thi kiểm định chất lượng lớp 5
-Tập nghi thức Đội chuẩn bị cho thi vào dịp 26 - 3
3/ Củng cố - dặn dò. Dăn thực hiện tốt tuần sau
GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở học sinh rèn luyện trong học tập và tu dưỡng đạo đức
.................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 T26 ca ngay CKT GT.doc