Bài soạn lớp 5 - Tuần 16 môn Âm nhạc, Thể dục, mĩ thuật

Bài soạn lớp 5 - Tuần 16 môn Âm nhạc, Thể dục, mĩ thuật

I. MỤC TIÊU :

 - Hiểu được hình dáng và đặc điểm của mẫu .

 - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu .

 - Vẽ mẫu có hai vật mẫu bằng bút chì hoặc màu .

II. CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên :

 - Vài mẫu vẽ có hai vật mẫu .

 - Hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH .

 2. Học sinh :

 - Vở Tập vẽ .

 - Bút chì , tẩy , màu vẽ .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1074Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 16 môn Âm nhạc, Thể dục, mĩ thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND : Thứ tư,16/12/08 Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu : MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. MỤC TIÊU :
	- Hiểu được hình dáng và đặc điểm của mẫu .
	- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu .
	- Vẽ mẫu có hai vật mẫu bằng bút chì hoặc màu .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
	- Vài mẫu vẽ có hai vật mẫu .
	- Hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH .
 2. Học sinh :
 - Vở Tập vẽ .
	- Bút chì , tẩy , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Vẽ tranh đề tài : Quân đội .
	- Nhận xét bài vẽ kì trước .
 3. Bài mới : Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu .
 a) Giới thiệu bài : 
	Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho sinh động , hấp dẫn , phù hợp nội dung .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Giới thiệu mẫu đã chuẩn bị , hình gợi ý SGK để HS quan sát , nhận xét đặc điểm của mẫu .
- Gợi ý HS quan sát , so sánh tỉ lệ mẫu vẽ .
Hoạt động lớp .
- Nhận xét về :
+ Sự giống và khác nhau về đặc điểm của một số đồ vật .
+ Sự khác nhau về vị trí , tỉ lệ , độ đậm nhạt giữa các vật mẫu trong hình
Hoạt động 2 : Cách vẽ .
- Vẽ lên bảng để hướng dẫn HS về bố cục bài vẽ .
- Nhắc HS cách vẽ như đã hướng dẫn trong các bài đã học :
+ Ước lượng và vẽ khung hình chung của mẫu .
+ Vẽ khung hình của từng vật mẫu .
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận .
+ Vẽ phác hình bằng các nét thẳng , sau đó vẽ hình chi tiết cho giống mẫu .
+ Có thể vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hay vẽ màu .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Quan sát lớp và nhắc HS :
+ Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát của mỗi người .
+ Vẽ khung hình chung , khung hình từng vật mẫu .
+ Phác hình bằng các nét thẳng .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Vẽ vào vở theo cảm nhận riêng .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
- Chọn một số bài vẽ và hợi ý HS nhận xét , xếp loại về : bố cục , hình vẽ , độ đậm nhạt .
- Nhận xét , bổ sung . 
4. Củng cố : 
	- Đánh giá , nhận xét .
	- Giáo dục HS quan tâm , yêu quý mọi vật xung quanh .
 5. Dặn dò 
	- Nhận xét tiết học .
	- Chuẩn bị :bài “TTMT :xem tranh du kích tập bắn”.
Hoạt động lớp .
- Tự nhận xét , xếp loại các bài đẹp , chưa đẹp .
 Thứ hai,14/12/08 Âm nhạc : ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO
I. MỤC TIÊU :
	- Hát đúng giai điệu , lời ca bài hát .
	- Biết gõ điệm theo bài hát .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : 
	- Nhạc cụ quen dùng .
	- Đàn giai điệu , đệm và hát trôi chảy bài hát tự chọn .
 2. Học sinh : 
	- SGK .
	- Nhạc cụ gõ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Ôn tập : TĐN số 3 , số 4 – Kể chuyện âm nhạc .
	- Vài em đọc lại 2 bài TĐN đã ôn .
 3. Bài mới : Học bài hát do địa phương tự chọn .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Học bài hát tự chọn .
- Cho HS nghe bài hát từ đĩa .
-Dạy hát từng câu .
-Dạy hát từng đoạn .
-Dạy hát cả bài .
Hoạt động lớp .
-HS lắng nghe .
-HS hát theo nhóm ,tổ ,cá nhân .
-HS hát cả lớp .
Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm .
-Hướng dẫn hát kết hợp với gõ đệm .
4. Củng cố : 
	- Hát lại bài hát vừa học .
	- Giáo dục HS yêu thích ca hát .
 5. Dặn dò 
	- Nhận xét tiết học .
	- Chuẩn bị : “ Ôn lại 2 bài hát .”
Hoạt động lớp .
- Hát kết hợp với gõ đệm bằng nhạc cụ gõ .
ND : 9/12/08 Thể dục : BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU :
 - Ôn bài TD phát triển chung . Yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài .
 - Trò chơi Lò có tiếp sức . Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động , nhiệt tình .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học .
Hoạt động lớp .
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc quanh sân tập .
- Đứng thành vòng tròn , khởi động các khớp .
- Chơi trò chơi tự chọn .
Cơ bản : 
a) Ôn bài TD phát triển chung : .
- Nhận xét , sửa sai cho HS .
- Đánh giá , xếp loại các tổ .
b) Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” : 
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn hình vẽ trên sân .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Một số em lần lượt lên thực hiện từng động tác để cả lớp xem lại .
- Các tổ tự quản ôn tập .
- Thi thực hiện bài TD : mỗi tổ thực hiện bài 1 lần .
- Vài em làm mẫu .
- Cả lớp chơi thử 1 lần .
- Chơi chính thức vài lần .
Phần kết thúc : 
- Hệ thống bài 
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà .
Hoạt động lớp .
- Tập một số động tác hồi tĩnh : 2 phút .
- Chơi trò hồi tĩnh .
RÚT KINH NGHIỆM
..ND : 11/12/08 Thể dục : BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”
I. MỤC TIÊU : 
- Kiểm tra bài TD phát triển chung . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng từng động tác và thứ tự toàn bài .
- Chơi trò chơi Nhảy lướt sóng . Yêu cầu chơi cẩn thận , chủ động , nhiệt tình .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , bàn ghế , kẻ sân .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học .
Hoạt động lớp .
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên thành vòng tròn quanh sân tập .
- Xoay các khớp .
- Chơi trò chơi khởi động .
Cơ bản : 
a) Kiểm tra bài TD phát triển chung : 
- Gọi mỗi đợt 4 – 5 em lên kiểm tra ; mỗi em thực hiện toàn bài 1 lần .
- Đánh giá theo 3 mức : A+ , A , B .
b) Chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” : 
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
Hoạt động lớp , nhóm .
-HS thực hiện động tác .
- Vài tổ chơi thử .
- Chơi chính thức có phân thắng thua .
Phần kết thúc : 
.- Nhận xét phần kiểm tra , đánh giá , xếp loại .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà .
Hoạt động lớp .
-HS lắng nghe .
THỨ BA
ND: 23/11/2010 TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
ND Thứ hai, 14/ 12/ 09 Tập đọc : THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN 
I. MỤC TIÊU:
 1- Đọc lưu loát toàn bài,giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi với nội dung các đoạn văn
 2- Hiểu được các từ ngữ trong bài. 
 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng cả Hải Thượng Lãn Ông
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- GV: Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
 - HS: SGK, vở. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY 
 Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 
 GV nhận xét – cho điểm 
-Giới thiệu bài: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN 
2. Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Luyện đọc cá nhân
* GV đọc diễn cảm bài văn 
- GV chia đoạn : Bài có thể chia làm 4 đoạn .
- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. 
* Hướng dẫn học sinh đọc cả bài 
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc đoạn 1, và trả lời câu hỏi 1, - Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? 
 -Cho HS thảo luận nhốm đôi
-Hết thời gian cho HS trính bài
- GV chốt
* Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK. 
- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Oâng 
Trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ
- GV chốt
* Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3SGK. 
- Vì sao nói Lãn Oâng là người không màng danh lợi?
* Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào?
- Cho HS nêu nội dung bài văn. 
- GV chốt: Oâng là người không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa.
 - Cho HS nêu nội dung bài văn. 
- GV chốt
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. 
- GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt 
- Cho HS đọc 
- GV biểu dương những HS đọc hay. 
3. Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : “Thầy cúng đi bệnh viện”. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe. 
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc theo 
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS đọc nhóm 4. 
- Thi đua đọc theo nhóm 
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- HS lắng nghe 
- HS đọc và trả lời. 
+ Lãn Oâng nghe tin con ông thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Oâng tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Oâng không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, cũi
- HS nêu tự do 
- Vài HS nhắc lại. 
- HS đọc và trả lời. 
+ Oâng tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải ông gây ra. Điều đó thể hiện ông là một thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm
- HS nêu tự do. 
- Oâng được tiến cử vào chức ngự y nhưng ông đã khéo chói từ. 
- HS nêu tự do. 
(HS yếu đạt được ).
- HS lắng nghe 
- HS quan sát 
- HS lắng nghe 
- HS đọc theo nhóm 4
- HS thi đọc theo nhóm. 
- Lớp nhận xét 
ND : thứ hai,17/ 12/ 09 Toán : LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Bảng nhóm. 
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con,vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: giải toán về tỉ số phần trăm
 Gọi học sinh sử ...  chỉnh mẫu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Một số tờ phiếu khổ to, phấn màu, bảng nhóm. 
 - HS: Vở, SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: : Buôn Chư Lênh Đón Cô Giáo 
 Gọi HS viết lại những chữ viết sai ở tiết trước 
 GV nhận xét– biểu dương
-Giới thiệu bài : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
2.Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a)Hướng dẫn chung: 
- GV đọc mẫu 
- Cho HS đọc 1 lần bài chính tả. 
- GV hỏi : 
- Nội dung bài nói về điều gì ? 
 - Cho HS nêu - viết những từ ngữ khó 
- GV lưu ý HS về cách trình bày, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu. 
b) HS viết chính tả: 
- GV lưu ý HS cách ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết. 
- GV đọc 
S HS 
c) Chấm chữa bài 
- GV chấm từ 5 đến 7 bài. 
- GV nhận xét chung về những bài đã chấm. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. 
Câu 2A
- Cho HS đọc yêu cầu BT2a. 
- GV giao việc: Các em tìm những tiếng có nghĩa khác nhau ở thanh hỏi và thanh ngã đã cho ở BT. 
- Cho HS làm bài (GV cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”. 
- GV nêu luật chơi và cho HS chơi 
- GV nhận xét và chốt: 
+ giá rẻ, đắt rẻ, rẻ quạt,  rây bột, mưa rây 
+ Hạt dẻ, mảnh dẻ, . Nhảy dây, chăng dây, ..
+ Giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi, Giây bẩn, giây mực, . 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3. 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3
- GV nhắc lại yêu cầu 
- Cho HS làm bài (GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”. 
- GV nêu luật chơi và cho HS chơi 
- GV nhận xét – chốt: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.
+ Thứ tự ô số: tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ. 
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : “Nghe -viết: Về ngôi nhà đang xây”.
- HS viết trên bảng con 
- Học sinh lắng nghe
- HS lắng nghe. 
- HS khác chú ý lắng nghe 
và đọc thầm theo.
+ HS nêu – nhận xét. 
- HS phân tích tiếng và ghi bảng con. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS viết chính tả. 
(HS yếu đạt được ).
- HS rà soát lỗi. 
- Từng cặp HS trao đổi vở cho nhau để chữa lỗi. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nhận việc 
- HS tiến hành chơi 
- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS lắng nghe 
- HS tiến hành chơi 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe. 
ND : Thứ năm, 17/ 12/ 09 Luyện từ và câu : 
TỔNG KẾT VỐN TỪ (T2)
I/MỤC TIÊU:
 - Tìm được từ dồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Tìm được những từ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Giáo viên: Bảng nhóm, bút dạ. 
	- Học sinh: Sách giáo khoa , vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ : TỔNG KẾT VỐN TỪ
 Kiểm tra 2 HS. 
 - Giới thiệu bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt)
2. Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
- Gọi học sinh đọc BT 1 
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở + trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả:
- GV kết luận
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 
- Gọi học sinh đọc BT2 
- GV nhắc lại yêu cầu 
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 + trình bày kết quả.
- GV nhận xét - chốt: 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3
 - Gọi học sinh đọc BT2 
- GV nhắc lại yêu cầu 
- Mỗi HS yêu cầu đặt 1 câu
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : “ôn tập về từ, cấu tạo từ”.
- 2 HS sửa bài 
- Học sinh lắng nghe
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe 
- HS làm bài vào vở BT + đại diện 2 em làm bảng nhóm + trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét – lắng nghe. 
- 1 em đọc to - cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe 
- HS làm bài theo nhóm 4 + đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm + trình bày kết quả. 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe .
(HS yếu đạt được ). 
- 1 em đọc to - cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe 
- HS nối tiếp đặt câu
- Nhận xét cách dùng từ đặt câu
ND : Thứ năm, 17/ 12/ 09 Lịch sử: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu
- Biết hệ thống kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế cả nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lơn nước ta.
- Biết hệ thốnPg kiến thức đã học về tự nhiên Việt Nam: dặc diểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được một số dãy núi, dồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo, trên bản đồ nước ta.
II/ Đồ dùng
Bản đồ địa lí hình chánh VN
Bản đồ địa lí tự nhiên
III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 - Hát 
 - Kiểm tra bài tổng kết vốn từ
 Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 
 GV nhận xét – cho điểm 
-Giới thiệu bài: Tổng Kết Vốn Từ
1/ Hoạt động 1
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Chia nhóm
- Kết luận 
2/ Hoạt động 1
- Treo bản đồ câm
- Nêu yêu cầu
- GV tổng kết.
3/ Củng cố
Xem lại bài, chẩu bị ôn thi
Nhận xét tiết học.
- Đọc
- Thảo luận nhóm 4
- các nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung
- Chỉ theo yêu cầu
- Nhận xét bổ sung.
ND : Thứ sáu, 18/ 12/ 09 Toán : 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và ứng dụng trong giải toán 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Bảng nhóm. 
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con,vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)
 Gọi học sinh sửa bài 4 SGK. 
 Giáo viên nhận xét – cho điểm
 - Giới thiệu bài : LUYỆN TẬP
2Hoạt động 1: Luyện tập bài 1 a,b
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi HS nhắc lại các quy tắc. 
- Giáo viên nhận xét – chốt. 
Hoạt động 2: Luyện tập bài 2. 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Yêu cầu HS thực hành vào vở - trao đổi tập kiểm tra lẫn nhau bằng 
- Giáo viên nhận xét – chốt. 
Hoạt động 3: Thực hành bài tập 3 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. 
- Giáo viên nhận xét – chốt. 
3/ Hoạt động nối tiếp: 
- Gọi HS nhắc lại các quy tắc. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : “giải toán về tỉ số phần trăm tt” 
- HS sửa bài - nhận xét
- Học sinh lắng nghe
 - 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo - Thảo luận nhóm đôi
-Trình bày
- Học sinh thực hành vào vở – đại diện 4 em làm trên bảng nhóm - nhận xét – sửa sai.
- Vài HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- Học sinh thực hành vào vở - đại diện 2 em làm vào bảng nhóm - nhận xét – sửa sai.
- HS lắng nghe
(HS yếu đạt được ).
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- Học sinh làm bài vào vở - đại diện 2 em làm bảng phụ - nhận xét – sửa sai.
- HS lắng nghe
- Vài HS nhắc lại 
ND : Thứ sáu, 18/ 12/ 09 Tập làm văn : LÀM BIÊN BẢN MỘT SỰ VIỆC 
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết sự khác nhau giữa biên bản cuộc họp và biên bản một sự việc.
- Biết làm một biên bản một sự việc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Giáo viên: Bảng nhóm. 
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động: Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) 
 Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại. 
 - Giới thiệu bài: LÀM BIÊN BẢN MỘT SỰ VIỆC 
2.Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của BT1
- GV nhắc lại yêu cầu 
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi + trình bày kết quả. 
- GV nhận xét – chốt: 
b) Ø Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. 
 Ø Có tên, chữ kí của người có trách nhiệm 
 Ø Thời gian, địa điểm họp ; thành phần tham dự ; nội dung họp nghi diễn biến .
 Ø Khác: 
 -Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu,.. 
 -Nội dung của biên bản một sự việc ghi lại việc mèo vằn ăn hối lộ của nhà Chuột có ghi lại lời khai những người có mặt.
Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành bài 1 
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT1
- GV nhắc lại yêu cầu của BT 
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét - chốt: giới thiệu một biên bản cụ thể
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : ôn luyện về viết đơn
- 2 – 3 HS đọc – nhận xét
- Học sinh lắng nghe 
- 2 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nhận việc 
- HS làm bài theo nhóm 4 + trình bày kết quả
- HS lắng nghe 
(HS yếu đạt được ) 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS lắng nghe 
- HS làm việc cá nhân 
- HS trình bày 
- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
ND: thứ sáu, 18/ 12/ 09 	Khao học: TƠ SỢI
I/ Mục tiêu
Củng cố:
Biết một số loại tơ sợi
Tính chất và đặc diểm nổi bật của sản phẩm tơ sợi
II/ Chuẩn bị
Phiếu học tập
SGK
III/ Hoạt động dạy học
Hoat động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
Hát 
Kiểm tra bài cũ
Chất dẻo làm từ đâu?
Hoạt động dạy học
Hoạt động 1
Thảo luận nhóm 4
-Kết luận: H1 sợi đay, H2 sợi bông, H3 tơ tằm
- Các sợi nào từ thực vật?
- Sợi nào từ động vật?
Hoạt động 2;: thực hành
Nêu yêu cầu
Kết luận
Hoạt động 2
Thảo luận nhóm đôi
- Kết luận
- đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
- Phát biểu tự do,
 Làm việc theo nhóm
Trình bày kết quả
Nêu nhận xét
Đọc yêu cầu
- Thảo luận ghi vào phiếu
- Trình bày
- Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docMT-H-TD.doc