Bài soạn lớp 5 - Tuần 22

Bài soạn lớp 5 - Tuần 22

I. Mục tiêu: Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.

* Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.

- BVMTBĐ (Trực tiếp): Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. Thái độ: Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài:

II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn. HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động dạy và học

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22: Thứ hai ngày 10 tháng 02 năm 2014 
Tập đọc : LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu: Kiến thức:	 Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
* Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
- BVMTBĐ (Trực tiếp): Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. Thái độ: Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: 
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn. HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Bài cũ: Tiếng rao đêm. gvnx, cho điểm.
2. Bài mới: Lập làng giữ biển.
3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu  hơi muốn.”
+ Đoạn 2: “Bố Nhụ  cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông Nhụ  nhừơng nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải như: làng biển, dân chài, vàng lưới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi. Bài văn có những nhân vật nào? Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
	  Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.
	  Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi?
	  Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
Giáo viên bổ sung: Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.5. Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ? Giáo viên bổ sung.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
  Bài văn này với giọng đọc như thế nào để thể hiện hết cái hay cái đẹp của nó?
HS đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 4: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
Nhận xét tiết học 
 2 học sinh. 
Học sinh khá, giỏi đọc.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác. 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
	  Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu.
- Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng , buộc một con thuyền.”
“Làng mới ngoài đảo  có trường học, có nghĩa trang.”
Học sinh phát biểu ý kiến.
	“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói  Sức không còn chịu được sóng.”
	“Nghe bố Nhụ nói  Thế là thế nào?”
	“Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?”
- HS trả lời.
- Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
	Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng.
Học sinh luyện đọc đoạn văn.
 “để có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/ có trường học/ có nghĩa trang //. Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ,/ rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ /
	- Thế nào/ con, / đi với bố chứ?//
	- Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.//
	Vậy là việc đã quyết định rồi.//
- GD thái độ: BVMT (Trực tiếp): Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. 
 Toán : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:	- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
* Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản, nhanh, chính xác.
* Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Các khối hình lập phương.
+ HS: SGK,.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiết 105
Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
4. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Oân kiến thức.
Yêu cầu học sinh nêu cách tính Sxq và Stp hình hộp chữ nhật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 * Bài 1: Giáo viên lưu ý đơn vị đo.
Cho HS đọc đề bài nêu yc và cách giải.
Gọi HS lên bảng làm.Cho HS còn lại làm vào vở. GV theo dõi, nhận xét ,nêu bài gải đúng
* Bài 2 Giáo viên chốt công thức.
	Cho HS đọc đề bài, nêu yc và cách giải.
Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở. GV theo dõi, nhận xét cho điểm những HS làm đúng.
- Bài 3: (Nếu còn thời gian)
Cho HS nhìn hình vẽ, nhẩm tính để chọn đáp án đúng.
Mời HS trả lời.
GV theo dõi, nhận xét, nêu đáp án đúng.
a. Đúng. b. Sai.
d. Đúng c. Sai
Cho HS nêu cách tính sxq, STP của HHCN.
Hướng dẫn học ở nhà
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Sxq , Stp hình lập phương”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Hoạt động lớp.
- HS trả lời Sxq – Stp – Cđáy – Sđáy
Lớp nhận xét.
 Bài giải: 1,5m = 15 dm
 a . Diện tích xung quanh của HHCN là:
 ( 25 + 15 ) x 2 x 18 = 1440 (dm2)
 Diện tích toàn phần của HHCN là:
 1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2)
 Đáp số : 1440 dm2
 2190 dm2
b. Diện tích xung quanh của HHCN là:
 ( (m2)
 Diện tích toàn phần của HHCN là:
 ( m2)
 Đáp số: m2 ; m2
- HS đọc đề – tóm tắt, sửa bảng.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Diện tích sơn là : Sxq + Sđáy 
 Bài giải.
 8 dm = 0,8m
 Diện tích xung quanh của thùng là:
 ( 1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 = 3,36 (m2)
 Diện tích cần quét sơn là: 
 3,6 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m2)
 Đáp số: 4,26 m2
Khoa học : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (TIẾT 2).
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt.
2. Kĩ năng: 	Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
- GDKNS: Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin; bình luận,đánh giá. GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. GDSDNL (Toàn phần): Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt
GDBDKH.Chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than sẽ làm tổn hai đến môi trường (giảm việc hấp thụ khí các- bo- níc, thay đổi hệ sinh thái ảnh hưởng đến hệ phát triển của hệ thực vật). 
II. Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK. bảng thi đua.
 - Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiết 1.
 Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên chốt.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội dung tiết kiệm
5. Tổng kết - dặn dò:
- GD thái độ: GDKNS: Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin; bình luận, đánh giá. GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. GDSDNL (Toàn phần): Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi và mời học sinh trả lời.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế.
Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng c chất đốt trong sinh hoạt?
Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?
Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
Nếu ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt ở gia đình bạn?
Các nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
 Sử dụng an toàn.
Tiết 5: Đạo Đức: UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ. (T2) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
 - UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội.
 - Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở.
Giảm tải: Không yêu cầu học sinh làm bài 4 (trang 33)
II. Chuẩn bị: GV: SGK Đạo đức 5. HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đọc ghi nhớ
3. Giới thiệu bài mới: UBND phường, xã (Tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh.
® Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống.
v	Hoạt động 3: Ý kiến của chúng em.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến cho các cán bộ của UBND phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa phương.
Chọn nhóm tốt nhất.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm phần Thực hành/ 37.
Chuẩn bị: Em yêu hoà bình.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh đọc.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm việc cá nhân.
1 số học sinh trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm chuẩn bị sắm vai.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Hoạt động nhóm.
- Từng nhóm chuẩn bị.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Thứ ba ngày 11 tháng 02 năm 2014
Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biệt hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Nêu được cách tính Sxq ,Stp từ hình hộp chữ nhật.
* Kĩ năng: 	- Vận dụng quy tắc vào giải toán.
* Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị: + GV:	SGK. Bảng phụ. HS: SGK,
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Gọi HS lên nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN
GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần ... 
+ Có thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. 
 	- Phát động phong trào “Xanh hoá trường học” đạt kết quả tốt.
 	- Phát động phong trào “Giúp bạn vui xuân” Hưởng ứng nhiệt tình.
 	- Thực hiện tốt các qui định của nhà nước trong thời gian trước và sau Tết Nguyên Đán 
 	- Đôi bạn có kiểm tra bản cữu chương, các yêu cầu về công thức do GV yêu cầu.
 	- Nhóm có kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần.
 	- Tổ 3 lao động vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh tốt.
 	- Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” đảm bảo yêu cầu.
	- Đội tuyển có HSG tham gia bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu.
Kế hoạch công tác trong tuần 23:
 - Tiếp tục củng cố nề nếp ra vào lớp, múa hát tập thể, ra về.......
 - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể giữa giờ trong buổi sáng và buổi chiều.
 -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường. 
 -Phát động phong trào “Xanh hoá trường học”.
 -Tiếp tục thực hiện các qui định của nhà nước trong thời gian trước và sau Tết Nguyên Đán 
 -Đôi bạn tiếp tục kiểm tra bản cữu chương, các yêu cầu về công thức do GV yêu cầu.
 -Nhóm tiếp tục kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần.
 -Tổ 1 lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh.
 -Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến”.
 - Đội tuyển HSG duy trì bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu.
III. Phần vui chơi, văn nghệ,... 
* Ôn lại các bài hát, múa của đội.
*Trò chơi: Phải, trái. GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
- Tổ chức cho lớp chơi thử.
- Tổ chức cho lớp chơi thật.
 - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt.
 *Hát kết thúc tiết sinh hoạt.
 Chiều thứ tư: Luyện từ và câu:
TÌM HIỂU NGHĨA CỦA TỪ BẰNG CÁCH TRA TỪ ĐIỂN ĐỂ PHỤC VỤ BÀI HỌC
Mở rộng vốn từ: TRẬT TỰ - AN NINH
I. MỤC TIÊU: Tra cứu được nghĩa một số từ thuộc chủ điểm ngoài các từ đã được giải thích trong SGK.
- Viết được một đoạn văn về trật tự, an ninh trong đó có sử dụng các từ vừa tra cứu được. Giáo dục ý thức giữ trật tự, an ninh; yêu thích Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 5 quyển từ điển Tiếng Việt.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Hát vui: Bài “Lê Văn Tám”. Dựa vào nội dung bài hát dẫn lời giới thiệu bài.
2.- Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tra cứu và giải nghĩa từ.
Mục tiêu: Tra cứu được nghĩa một số từ trong bài ngoài các từ đã được giải thích trong SGK.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi học sinh trình bày.
- Nêu nhận xét về kết quả tra cứu của HS.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Viết được một đoạn văn về trật tự, an ninh trong đó có sử dụng các từ vừa tra cứu được.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu GV vừa nêu.
- Thảo luận nhóm, tra từ điển, ghi nghĩa từ vào giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV nêu một số từ cho HS thi đua tra từ điển để giải nghĩa.
- GD thái độ: Giáo dục ý thức giữ trật tự, an ninh; yêu thích Tiếng Việt.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
 	CHÍNH TẢ: Nghe - viết: HÀ NỘI
 I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu BT3.
- BVMT (Gián tiếp): Trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng viết các từ có chứa dấu hỏi/ngã do 1 HS khác đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành: Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
Cách tiến hành:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu BT3.
Cách tiến hành: Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng con.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc nhóm, trên giấy A3 với bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút) GV đọc cho HS thi đua viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. GD thái độ: BVMT (Gián tiếp): Trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò. Rút kinh nghiệm.
Chiều thứ hai: TOÁN: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải các bài toán đơn giản.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Sách nâng cao thêm. HS: Vở bài tập toán.
 Hình thức: cá nhân, cả lớp.Vở luyện trang 24,25
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 1 HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật; 1 HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
2.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1. Trang24
Mục tiêu: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 2,3,4,5 (Trang 25,26)
Mục tiêu: Vận dụng để giải các bài toán đơn giản.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong vở bài tập.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
GV ra thêm một số bai nâng cao:
Bài 1: Người ta làm một cái hộp bằng bìa dạng hình hộp chữ nhật không có nắp. Chiều dài là 4,5dm, chiều rộng là 2,6dm, chiều cao là 1,2dm. Tính diện tích bìa để làm cái hộp đó(không kể mép gấp)
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong VBT.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong VBT.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. 
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung. 
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở
 Bài giải
 Diện tích xung quanh của HHCN là:
(4,5+2,6) x 2 x 1,2 = 17,04 ((dm2)
 Diện tích bìa cần dùng:
17,04 + 4,5 x 2,6 = 18, 74 (dm2)
 Đáp số: 18, 74 (dm2)
3.- Củng cố: (5phút)
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
Chiều thứ tư: TOAÙN: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
I. MUÏC TIEÂU: 
Biết: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.
II. CHUAÅN BÒ: Hình thöùc: caù nhaân, nhoùm, caû lôùpï.
 Hình thức: cá nhân, cả lớp.Vở luyện trang 27,28
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
*1. Luyeän taäp ôû lôùp.
Baøi 1: Goïi H ñoïc ñeà baøi trang 27
- Neâu quy taéc tính dieän tích xq vaø toaøn phaàn cuûa hình laäp phöông?
Baøi 2: Goïi H ñoïc ñeà baøi trang 27
- Yeâu caàu thaûo luaän nhoùm.
*Baøi 3:
 Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi 3 trang 27
- Chaám baøi vaø nhaän xeùt.
- 1HS ñoïc ñeà baøi.
- 3H leân baûng laøm baøi, lôùp laøm vaøo vôû.
- Nhaän xeùt chöõa baøi treân baûng
- 1H ñoïc ñeà baøi.
- Hình thaønh nhoùm vaø thaûo luaän.
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy tröôùc lôùp.
- Nhaän xeùt boå sung
- 1H ñoïc ñeà baøi.
- HS töï laøm baøi caù nhaân vaøo vôû.
- Moät soá HS trình baøy keát quaû vaø giaûi thích, lôùp nhaän xeùt boå sung.
Toán: LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU. Củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Hd áp dụng các công thức tính để tính rồi xác định các đáp án là Đ/S.
- Gọi H chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính diện tích xung quang một hình hộp chữ nhật có chiều dài là 4/5m, chiều rộng là 2/3m và chiều cao là 1/4m.
Hd xác định cách làm. 
- Hd nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Người ta sơn một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật. Chiều dài là 1,5m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài, chiều cao là 0,6m. Hỏi diện tích cần sơn là bao nhiêu? (Biết rằng sơn cả mặt trong và măt ngoài) cho H tự tính các diện tích của các hình để có kết luận đúng.
- Gọi H chữa bài, nhận xét.
Đáp số: 
Đ: b và d.
S: a và c.
HS tự trình bày bài giải.
- 1HS chữa bài trên bảng lớp.
Bài giải.
Diện tích được quét sơn là:
((4/5 + 2/3) x 2 x 1/4 = 11/15(m2)
Đáp số: 11/15m2
HS tự tính các diện tích của các hình để có kết luận đúng.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
Đáp số: 11,16(dm2)
3.- Củng cố: (5phút) GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 22 co day du tich hop.doc