Bài soạn lớp 5 - Tuần 22

Bài soạn lớp 5 - Tuần 22

I. YCCĐ:

 ( Xem tiết 1)

II. HĐDH:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012
ĐẠO ĐỨC (Tiết 22) 
 UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ(PHƯỜNG) EM . (tiết 2)
(Thực hành)
I. YCCĐ: 
 ( Xem tiết 1)
II. HĐDH: 
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ: Uûy Ban Nhân Dân Xã (Phường) em .
- Hs thực hiện theo y/c gv .
B. Bài mới: 
* Hoạt động 1: xử lý tình huống BT 2.
* Mục tiêu: Hs biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tha, gia các công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức.
* Cách tiến hành: 
1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
2.
3.
4. Kết luận: 
- Tình huống (a)
- Tình huống (b)
- Tình huống (c)
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập SGK)
* Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền.
* Cách tiến hành: 
1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBN xã (phường) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: TD sân chơi cho trẻ em, tổ chức ngày 1/6, ngày rằm Trung Thu cho trẻ em ở địa phương ( mỗi nhóm một ý kiến)
2. Các nhóm chuẩbn bị.
3. 
4. GV kết luận: UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Em yêu tổ quốc Việt Nam.
- HS xử lý tình huống.
- Nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác thảo luận bổ sung.
- Nên vận động các bạn tham gia ký tên ủng các nạn nhân chất độc màu da cam. 
- Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hoá phường.
- Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo,ủng hộ lũ lụt. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhám khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
TẬP ĐỌC (Tiết 43)
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I.YCCĐ: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật .
- ND : Bố con, ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển .(Trả lời các CH 1,2,3 ) .
II.ĐDDH: 
- Tranh minh hoạ SHS. 
- Tranh ảnh về những làng ven biển, làng đảo và về làng chài lưới, giúp giải nghĩa các từ khó.
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: Tiếng rao đêm.
- HS thực hiện theo y/c gv .
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
- GV giới thiệu chủ điểm, vì cuộc sống thanh bình. Trong 3 tuần học tới các em sẽ được học những bài viết về những người đã giữ cho cuộc sống chúng ta luôn thanh bình. Các chiến sĩ biên phòng, cảnh sát giao thông, các chiến sĩ công an, chiến sĩ tình báo hoạt động bí mật trong lòng địch, những vị quan toà công minh. 
- GV bài Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hương đến lập làng ở một hòn đảo ngoài biển. Xây dựng cuộc sống mới giữ gìn vùng biển ,vùng trờiû Tổ quốc. 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a/ Luyện đọc: 
+ Đoạn 1: toả ra hơi muối.
+ Đoạn 2: thì để cho ai?
+ Đoạn 3: nhường nào.
+ Đoạn 4: phần còn lại. 
- GV giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải (SGK) 
+ Làng biển (biển, đảo).
+ Dân chài.
- GV đọc diễn cảm bài văn: 
+ Lời bố Nhụ (nói với ông Nhụ)
+ Lời ông Nhụ.
+ Đoạn kết bài (đọc chậm) 
b/ Tìm hiểu bài: 
* Gợi ý trả lời các câu hỏi phụ và câu hỏi SGK:
H: Bài văn có những nhận vật nào?(Y)
H: Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? (TB)
H: Bố nhụ “Con sẽ họp làng” Chứng tỏ ông là người như thế nào?(K)
H: Theo lời bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có lợi gì?(K) 
H: Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ.(G)
H: Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kỹ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ.(G)
- Đoạn suy nghĩ của Nhụ. 
H: Nhụ nghĩ về kết hoạch của bố như thế nào?(K) 
* GDBVMT: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.
c/ Đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn HS thể hiện đúng nhân vật.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu theo cách phân vai (để có phía chân trời)
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- hs lắng nghe .
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh HS.
- Từng tốp đọc đoạn văn .
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài.
=> Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn ; 3 thế hệ trong 1 gia đình.
- Họp làng để di dân ra đảo dẫn cả nhà Nhụ ra đảo. 
=> Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.
=> Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài; cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có dất rộng để phơi được lưới, một con thuyền.
=> Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài tha sức phơi lưới, buộc thuyền; làng mới giống mọi ngôi làng ở trên đất liền, có chợ, có trường học, có nghĩa trang 
=> Ông bước ra võng ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phòng như người súc miệng khan, ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. 
- 1 HS đọc (vậy là việc quyết định rồi-hết)
=> Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang, ở đảo Mõn cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
- 4 HS đọc phân vai.
+ Đọc diễn cảm bài văn.
- HS nhắc lại ý nghĩa bài học. 
TOÁN (Tiết 106)
LUYỆN TẬP
I.YCCĐ: 
 	- Biếttính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN .
 - Vận dụng để giải 1 số bài toán đơn giản .
II.HĐDH:
GV
HS
Bài 1 (TB) 25dm = 2,5m;
 18dm = 1,8m
Bài 2: Hướng dẫm HS đổi.(K)
 8dm = 0,8m
- HS nhắc lại công thức tinh diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.
- HS làm các bài tập rồi chữa.
a) S xung quanh = (2,5 + 1,5) x 2x 1,8 = 14,4 (m2)
S toàn phần = 14,4 +(2,5 x 1,5) x2 = 21,9 (m2)
b) S xung quanh =m2
S toàn phần = m2
Giải:
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật:
(1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 = 3,36 (m2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật:
3,36 + (1,5 x 0,6) = 4,26 (m2)
 Đáp số: 4,26 m2 
* Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Làm bài 3 nhà .
- GV cho HS thi phát hiện nhanh kết quả.
- GV đánh giá bài làm của HS.
Kết quả: a) Đ b) S c) S d) Đ
LỊCH SỬ (Tiết 22)
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
 I.YCCĐ: 
- Biết cuối năm 1959 đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào Đồng Khởi ).
II. ĐDDH: 
- Ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập
III. HĐDH: 
GV
HS
* Hoạt động 1: Hoàn Cảnh Bùng Nổ Phong Trào “Đồng Khởi” Bến Tre
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK và trả lời câu hỏi: Phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? (Có thể hỏi: Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ- Diệm?)
- GV gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó hỏi cả lớp: 
+ H: Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu? (TB)
- Gv ø tóm tắt :
Tháng 5-1959, Mĩ – Diệm đã ra đạo luật 10/ 59, thiết lập 3 toà án quân sự đặc biệt, có quyền “đưa thẳng bị can ra xét xử, không cần mở cuộc thẩm cứu”. Luật 10 /59 cho phép công khai tàn sát nhân dân theo kiểu cực hình man rợ thời trung cổ. Ước tính đến năm 1959, ở miền Nam có 466 000 người bị bắt, 400 000 người bị tù đày, 68 000 người bị giết hại. Chính tội ác đẫm máu của Mĩ – Diệm gây ra cho nhân dân và lòng khao khát tự do của nhân dân đã thúc đẩy nhân dân ta đứng lên là “Đồng Khởi”.
* Hoạt động 2: Phong Trào “Đồng Khởi” Của Nhân Dân tỉnh Bến Tre 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với yêu cầu: Đọc SGK và thuật lại diễn biến của phong trào “Đồng Khởi” ở Bến Tre.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm, nêu các câu hỏi gợi ý cho HS định hướng các nội dung cần trình bày.
 H: Thuật lại sự kiện ngày 17-1-1960.(G)
H: Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào “Đồng Khởi” ở Bến Tre.(K)
H: Phong trào “Đồng Khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam như thế nào?(TB) 
+ H: Ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” Bến Tre.(TB)
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó giảng lại các vấn đề quan trọng bằng sơ đồ cuối bài học.
- GV cung cấp thêm thông tin để HS hiểu sự lớn mạnh của phong trào “Đồng Khởi”: tính đến cuối năm 1960 phong trào “Đồng Khởi” của nhân dân miền Nam đã lập chính quyền tự quản ở 1383 xã, đồng thời làm tê liệt hết chính quyền ở các xã khác.
- HS đọc SGK từ : Trước sự tàn sát của Mĩ – Diệm Bến Tre là nơi diễn ra Đồng Khỏi mạnh nhất và rút ra câu trả lời.
- 1HS nêu trước lớp, Hs cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Câu trả lời hoàn chỉnh là: Mĩ- Diệm thi hành chính sách “tố cộng” đã gây ra cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. Trước tình hình đó, không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác, nhân dân buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.
=> Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 dầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre.
- HS làm việc trong các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4HS. Lần lượt từng em trình bày diễn biến của phong trào “Đồng Khởi” (hoặc 1 phần của diễn biến) trước nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau.
- Hoàn chỉnh diễn biến của phong trào “Đồng Khởi” theo các câu hỏi gợi ý của GV: 
=> Ngày 17-1-1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho ph ... hiệu a, b, c, d trên hình 1.
- Sau đó HS nhận xét lẫn nhau.
- HS nêu kết quả và nhận xét về dân số Châu Âu đứng hàng thứ tư trong các Châu lục trên thế giới và gần bằng dân số Châu Á. 
- Dân cư Châu Âu thuộc chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu.
- HS đọc SGK và kể tên sản phẩm công nghiệp khác mà em biết (dược phẩm, mĩ phẩm, thực phẩm,) 
4.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò. 
Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2012
TẬP LÀM VĂN (Tiết 43)
ÔN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
I.YCCĐ:
- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện . 
II.ĐDDH: 
 	- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở bài tập 1.
 - Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm.
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: GV chấm đoạn văn viết lại (tả người)
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài tập 1: 
- GV mở bảng phụ ghi sẵn nội dung tổng kết.
1) Thế nào là kể chuyện?
2) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
3) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
Bài tập 2:
- GV dán 3, 4 tờ phiếu đă viết câu hỏi trắc nghiệm lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng . 
a) Câu chuyện trên có mấy nhân vật?
b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những nhân vật nào?
c) Ý nghĩa của câu truyện trên là gì?
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện
- Chuẩn bị tiết tập làm văn sau.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, góp ý.
=> là kể một chuỗi sự việc có đầu có đuôi, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói 1 điều có ý nghĩa.
=> Tính cách nhân vật được thể hiện qua:
- Hành động của nhân vật.
- Lời nói, ý nghĩa nhân vật
- Những đặt điểm ngoại hình tiêu biểu.
=> Bài văn kể chuyện có 3 phần:
. Mở đầu ( trực tiếp và gián tiếp)
. Diễn biến ( thân bài )
. Kết thúc: ( mở rộng và không mở rộng)
- 2 HS tiếp nối nhau đọc y/c của đề bài
. HS 1 đọc phần lệnh và truyện ai giỏi nhất.
. HS 2 đọc câu hỏi trắc nghiệm.
- Cả lớp đọc nội dung BT, suy nghĩ làm vào vở bài tập.
- 3 HS làm nhanh, đúng.
xx
 hai	 ba	 bốn
 Lời nói Hành động
 Cả lời nói và hành động 
 Khen ngợi Sóc thông minh và có tài
năng trồng cây.
 Khuyên người ta tiết kiệm.
 Khuyên người ta lo xa và chăm chỉ làm. việc.
_________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 44)
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.YCCĐ: 
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo câu ghép( BT1,mục III ),thêm được 1 vế câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3) .
II.ĐDDH: 
 - Bút dạ và một số băng giấy để HS làm bài tập 2.
 	- Một vài băng giấy mỗi băng viết một câu ghép.
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: 
- HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép điều kiện (giả thuyết) - kết quả bằng quan hệ từ.
- Làm lại bài tập 2.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV nêu MT 
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1: 
- GV kết luận
+ Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
+ Cách nối các vế câu ghép: có 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Tuynhưng
Bài tập 2:
- GV gợi ý: Hướng dẫn HS tự đặt câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
- ( Cách tạo các câu ghép có quan hệ tương phản đã nêu ở MT ).
- GV phát băng giấy cho HS
- GV nhận xét nhanh
- GV hướng dẫn lớp nhận xét, kết luận
3. Phần ghi nhớ
4. Phần bài tập:
Bài tập 1: 
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng . 
a) Mặc dùnhưng
b) Tuy
Bài tập 2: 	
- GV mời 2 HS.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng. 
+ Tuynhưng
+ Tuynhưng
+ Mặc dùnhưng
+ Tuy nhưng	
Bài tập 3:
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng . 
* Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn cũng đưa hai tay vào còng số 8.
H: Tính khôi hài của mẫu chuyện vui chủ ngữ ở đâu?
- HS đọc nội dug bài tập 1.
- HS làm việc độc lập, phát biểu ý kiến.
- 1 HS khác làm bài tập trên bảng.
HS đặt câu ghép vào vở bài tập mỗi em đặt 1 câu.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc kết quả.
- HS đọc ghi nhớ.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ ( không nhìn sách)
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- 2 HS làm bảng lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở bài tập. 
- Thi làm nhanh.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng lớp phân tích câu ghép.
=> Hắn (1) , tên cướp (2)
5. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS kể mẫu chuyện vui cho người thân nghe.
TOÁN (Tiết 109)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.YCCĐ: Biết :
- Tính DTXQ và DTTP của HHCN và HLP .
- Vận dụng để giải 1 số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các HLP và HHCN .
II.HĐDH: 
GV
HS
A/ Kiểm tra:
- HS nhắc lại qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần. Hình lập phương và Hình hộp chữ nhật.
B/ Bài mới: Cho HS làm bài tập rồi chữa 
Bài 1: Vận dụng S xung quanh và S toàn phần hình hộp chữ nhật. 
- GV đánh giá bài làm HS
Bài 3: Phát huy kỹ năng phát hiện nhanh S xung quanh và S toàn phần hình lập phương.
- GV đánh giá bài làm HS.
* Củng cố, dặn dò: 
- Làm bài 2 nhà .
- Nhận xét tiết học. 
- HS tự làm rồi nêu kết quả.
- HS khác nhận xét.
- HS tự làm.
- Tổ chức: thi tìm kết quả nhanh.
KHOA HỌC Tiết 43
SỬ DỤNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNGNƯỚC CHẢY
I.YCCĐ: 
 - Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất .
- Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ 
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện 
II.KNSCB:
-Kn tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sd các nguồn năng lượng khác nhau .
-Kn đánh giá về việc khai thác,sd các nguồn năng lượng khác nhau .
III.ĐDDH: 
 	- Tranh ảnh sử dụng năng lượng gió, nước chảy.
 - Mô hình tua pin bánh xe nước.
 	- Hình 90/ 91 SGK.
IV.HĐDH: 
GV
HS
* Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió.
* Mục tiêu: 
- HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. 
- HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: (nhóm) thảo luận
H: Vì sao có gió? Nêu 1 số 
TD: về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
H: Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
Bước 2: cả lớp 
- Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.
* Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
* Mục tiêu: 
- HS rình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
- HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: (nhóm)
H: Nêu một số TD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
H: Con người sử dụng năng lượng nước chảy để làm gì? Liên hệ thực tế ở địa phương
Bước 2: làm việc cả lớp
* Hoạt động 3: Thực hành “làm quay tua bin”
* Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua bin.
* Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS thực hành
GDBVMT: Tiết kiệm dòng nước trong sinh hoạt hàng ngày .
- Các nhóm thảo luận.
- HS trình bày theo nhóm: nước chảy làm tua bin quay của mô hình “tua bin nước” (bóng đèn sáng) 
* Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2012
TẬP LÀM VĂN (Tiết 44) 
KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT)
I.YCCĐ:
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SKG , Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên . 
II.ĐDDH: Bảng ghi một số truyện đã học, một vài truyện cổ tích.
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: Chuẩn bị của hs .
- Hs trình bày phần chuẩn bị .
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn HS làm bài: 
- Đề 3 y/c các em kể chuyện theo lời 3 nhân vật trong truyện cổ tich. Các em nhớ y/c của kiểu bài này để thực hiện đúng.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có)
3. HS làm bài:
- 1 HS đọc 3 đề bài
- 1 HS tiếp nối nhau nối tên đề bài mình chọn.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- HS đọc trước đề bài
- Chuẩn bị nội dung tuần 23
TOÁN (Tiết 110)
THỂ TÍCH MỘT HÌNH
I.YCCĐ: 
- Có biểu tượng về thể tích của 1 hình .
- Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản .
II.ĐDDH : bộ đồ dùng toán .
III.HĐDH :
GV
HS
1.Hình thành biểu tượng về tính củamột hình 
- Gv:tổ chức cho HS hoạt động .
- GV đặt câu hỏi để hs trả lời và kết luận( SGK).
- (Quan sát nhận xét ) trên mô hình trực quan trong hình vẽ thí dụ (SGK)
- Tất cả HS quan sát hình vẽ SGK
- HS trả lời
- HS khác nhận xét .
2 .Thực hành :
Bài 1 :
- GV đánh giá bài làm của HS .
Bài 2 :( Như bài 1 )
** Củng cố, dặn dò:
- Làm bài 3 nhà .
- Nhận xét tiết học .
SINH HOẠT LỚP / TUẦN 22
I. KIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
- Nề nếp học tập: 	
- Trật tự: 	
-Vệ sinh:	
- Lễ phép	
- Đồng phục: 	
- Chuyên cần: 	
- Về đường: 	
- Các hoạt động khác: 	
II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI:
- Củng cố nề nếp học tập	
- Về đường ngay ngắn	
- Chuyên cần: 	
- Các hoạt động khác: 	
DUYỆT BGH
DUYỆT TT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T22 Chuan ktkn tich hop day du.doc