Bài soạn lớp 5 - Tuần 23

Bài soạn lớp 5 - Tuần 23

I .Mục tiờu: Bỏ BT 4. Biết Tổ quốc em là Việt Nam ,Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Cú một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. Có y thức học tập ; rèn luyện để gúp phần xây dựng và bảo vệ đất nước .Yêu Tổ quốc Việt Nam .

- TH HCM: Giỏo dục HS yêu quê hương như Bác Hồ. Liờn hệ ở phần củng cố về việc làm chứng tỏ yờu tổ quốc Việt Nam.

- GDMT: Cho HS biết một số di sản thiờn nhiờn của Việt Nam và thế giới như: Vinh Hạ Long, Phong Nha, Kẻ Bàng, nhà mỏy thủy điện Sơn La- trị An. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động BVMT là thể hiện lũng yờu đất nước.

- KNS: KN xác định giỏ trị (yờu Tổ quốc Việt Nam); KN tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về đất nước và con người Việt Nam; KN hợp tỏc nhúm; KN trỡnh bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam.

II. Đồ dựng: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam

III. Cỏc hoạt động dạy học.

 

docx 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức
Em yêu tổ quốc việt nam
I .Mục tiờu: Bỏ BT 4. Biết Tổ quốc em là Việt Nam ,Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Cú một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. Có y thức học tập ; rèn luyện để gúp phần xây dựng và bảo vệ đất nước .Yêu Tổ quốc Việt Nam .
- TH HCM: Giỏo dục HS yờu quờ hương như Bỏc Hồ. Liờn hệ ở phần củng cố về việc làm chứng tỏ yờu tổ quốc Việt Nam.
- GDMT: Cho HS biết một số di sản thiờn nhiờn của Việt Nam và thế giới như: Vinh Hạ Long, Phong Nha, Kẻ Bàng, nhà mỏy thủy điện Sơn La- trị An. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động BVMT là thể hiện lũng yờu đất nước.
- KNS : KN xỏc định giỏ trị (yờu Tổ quốc Việt Nam) ; KN tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về đất nước và con người Việt Nam ; KN hợp tỏc nhúm ; KN trỡnh bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam.
II. Đồ dựng: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam 
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Kiểm tra: Nờu nd “Ghi nhớ” bài 10.
B.Bài mới: * GTB
*HĐ1: Tỡm hiểu thụng tin (Tr 34, Sgk)
- Yc Hs dọc thụng tin SGK, TL nhúm 2, nghiờn cứu và giới thiệu một số ndung của thụng tin
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bố sung.
GVKL: nội dung bờn. 
MT: HS nói những hiểu biết ban đầu về VH, KT, về truyền thống và con người VN.
*HĐ2: Thảo luận nhúm	
MT: HS cú thờm hiểu biết và tự hào về đất nước VN 
- HS TL núm 4 theo cỏc cõu hỏi
+ Em biết thờm những gỡ về đất nước VN? 
+ Em nghĩ gỡ về đất nước và con người VN?
+ Nước ta cú nững khú khăn gỡ?
+ Chỳng ta cần làm gỡ để gúp phần xõy dựng đất nước?
- Đại diện 1 số nhúm trỡnh bày- cả lớp nx.
- GV nx, kl. Cho HS đọc “Ghi nhớ” Sgk.
*HĐ3: Làm bài tập 2 – Sgk
MT: Hs củng cố những hiểu biết về TQVn
- HS nờu yc của bài. HS trao đổi nhúm 2
- 1 số HS trỡnh bày trước lớp
- GV KL: Quốc kỡ VN là lỏ cờ đỏ, giữa cú ngụi sao vàng năm cỏnh.
+ Bỏc Hồ là vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc VN, là danh nhõn văn hoỏ TG 
+ Văn miếu nằm ở Thủ đo Hà Nội, là trường đại học đầu tiờn của nước ta.
+ Áo dài Vn là một truyền thống của dõn tộc ta.
C. Củng cố, dặn dũ: GV nx tiết học
Sưu tầm những bài hát, bài thơ, ảnh  về đề tài “Em yờu TQVN”. Em đó làm gỡ để thể hiện mỡnh yờu tổ quốc?
- HSTL nhúm 2 - Giới thiệu về một ndung mỡnh yờu thớch
VN cú rất nhiều nền VH lõu đời, cú truyền thống đấu tranh xõy dựng nước và giữ nước rất đỏng tự hào. Vn đang phỏt triển và đang thay đổi từng ngày.
- TQ chỳng ta là VN, c/ta rất yờu quý và tự hào mỡnh là người Việt Nam.
- Đất nước ta cũn nghốo, cũn nhiều khú khăn vỡ vậy c/ta cần phải cố gắng học tập, rốn luyện để gúp phần xõy dựng TQ.
- 3-4 em đọc
* Tỡm những hỡnh ảnh về Vn trong cỏc tranh ảnh đó cho.
- HS g/thiệu về Quốc kỡ VN, về Bỏc Hồ, về ỏo dài VN.
- HS trả lời mở: Nghiờm trang khi chào cờ. . .
Tập đọc
Phân xử tài tình
I. Mục đớch yờu cầu: Biết đọc diễn cảm bài văn ;giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. Hiểu được quan án là người thông minh ,có tài xử kiện .(Trả lời được cac câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dựng: Tranh Sgk.
III. Hoạt động day học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Bài cũ: HS đọc thuộc lũng bài “Cao Bằng”.
B. Bài mới: 1. GTB
2. HDHS luyện đọc và tỡm hiểu bài.
a. LĐ : - 1 HS khỏ đọc cả bài.
- Hs đọc nối tiếp đoạn 3 lần kết hợpLĐ cỏc từ : vón cảnh, biện lễ, sư văn
1 HS đọc phần chỳ giải.
- 1 HS LĐ theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài, giọg nhẹ nhàng.
b. Tỡm hiểu bài: Y/c HS đọc thầm đoạn 1
+ Hai người đàn bà đến cụng đường nhờ quan phõn xử việc gỡ?
- 1 HS đọc to đoạn 2
+ Quan ỏn đó dựng những biện phỏp nào để tỡm ra người lấy cắp vải?
+ Vỡ sao quan cho rằng người khụng khúc chớnh là người lấy cắp?
- HS đọc thầm đoạn cũn lại.
+ Kể lại cỏch quan ỏn tỡm kẻ lấy trộm tiền nhà chựa?
-Vỡ sao quan ỏn lại chọn cỏch trờn?
Chọn ý trả lời đỳng (C.hỏi 4 , sgk)
+ Quan ỏn phỏ được vụ ỏn nhờ đõu?
c. Đọc diễn cảm
- YC 4 HS đọc phõn vai.
- Gv đọc diễn cảm cả bài.
- HS LĐ diễn cảm theo nhúm 2.
- 1 số HS đọc thi
- Cả lớp , gv theo dừi, nx 
C. Củng cố, dặn dũ: 1 HS nhắc lại nd bài
 Luyện đọc lại bài , chuẩn bị bài chỳ đi tuần.
- Cả lớp theo dừi
- Mỗi HS đọc 1 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến..lấy trộm
Đoạn 2: Tiếp theo đếnnhận tội
Đoạn 3: Phần cũn lại.
- Cả lớp theo dừi
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời
- Về việc mỡnh bị mất cắp vải.
- Cả lớp theo dừi trả lời.
+ Cho đũi người làm chứng nhưng khụng cú 
+ Cho lớnh về nhà hai người xem xột – khụng được 
+ Sai xộ tấm vải làm đụi. 1 người khúc
- Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải đặt hi vọng bỏn tấm vải kiếm tiền mới đau xút
+ Cho gọi người trong chựa ra, giao cho mỗi người một nắm thúc đó ngõm nước, bảo họ cầm nắm thúc, vừa chạy vừa niệm phật. Tiến hành “đỏnh đũn tõm lớ” Đứng quan sỏt.
- HS nờu : Vỡ biết kẻ gian thường lo lắng nờn sẽ lộ mặt.
- Thụng minh, quyết đoỏn
- HS đọc phõn vai: Người dẫn chuyện, 2 người đàn bà bỏn vải, quan ỏn.
- HS đọc 
- Cả lớp theo dừi, nx.
Toỏn
Xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét- khối
I. Mục tiờu: Cú biểu tượng về xăng- ti một khối, đề – xi- một khối . Biết tên gọi ,kí hiệu ,”độ lớn “của đơn vị đo thể tích xăng -ti- mét khối ,đề -xi -mét khối . Biết mối quan hệ giữa xăng -ti -mét khối với dề-xi-mét khối . Biết giải một bài toán liên quan đễnăng-ti-mét khối ,đè-xi-mét khối.
II. Đồ dựng: Vẽ hỡnh như Sgk.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Bài cũ: Chữa VBT.
B.Bài mới: * GTB
1. Hỡnh thành biểu tượng xăng ti một khối và đố xi một khối.
- GV g/thiệu lần lượt từng hỡnh lập phương cạnh 1dm và 1 cm để Hs quan sỏt, nx. Từ đú GV giới thiệu về xăng ti một khối và đề xi một khối.
- GV cho HS quan sỏt và rỳt ra mqh giữa cm 3 và 
dm3. 
+ cm3 là thể tớch của hỡnh lập phươngcú cạnh dài 1 
cm - viết tắt cm3.
- Giới thiệu cách viết và đọc cm3
+ dm3 là thể tớch của hỡnh lập phương cú cạnh dài 1 
dm - viết tắt dm3.
- Giới thiệu cách đọc và viết dm3
- GV đưa ra mô hình quan hệ giữa cm3 và dm3
- GV đưa 1 hình lập phương có cạnh 1 dm, ta xếp 
được mấy hình lập phương có cạnh 1 cm. 
- Như vậy HLP thể tích 1 dm3 gồm mấy hình lập 
phương thể tích 1 cm3
- Vậy 1 dm3 = ? cm3 
2.Thực hành: HDHS làm bài tập 1,2 
Bài1: HS đọc y/c
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc cỏc số.
- Gv chấm, chữa bài.
Bài2: HS nêu y/c.
- 1 số HS nêu kết quả.
- Cả lớp nx, sửa sai.
- GV chấm, chữa bài.
C.Củng cố - dặn dũ: Gv nhận xột tiết học
 Làm bt ở vở bt. Chuẩn bị bài Một khối.
- Nờu mối quan hệ 2 đơn vị đo vừa học?
1 dm3 = 1.000 cm3
HS nhắc l ại 
- 1số HS nhắc lại và viết vào bảng con.
Đọc, viết số
- 1 số HS đọc. - HS viết cỏc số vào bảng con.
- HS viết bảng: 192 cm3, 2001 dm3, 3/8 cm3.
*Viết số thớch hợp vào chỗ chỏm.
a. 1 dm3 = 1000 cm3. 
 375 dm3 = 375.000 cm3.
 5,8 dm3 = 5800cm3.
 dm3 = 800 cm3.
b. 2000 cm3 = 2 dm3
 154000 cm3 = 154 dm3
 490000 cm3 = 490 dm3
 5180 cm3 = 5,1 dm3
HS nờu cỏ nhõn.
Khoa học
Sử dụng năng lượng điện
I.Mục tiêu: Kể tên được một số đồ dùng ,máy móc sử dụng năng lượng điện. 
*GDMT: Lồng ghộp vào phần củng cố, giúa dục HS cẩn thận khi sử dụng điện gia dụng. 
II.Đồ dùng: Đèn pin, bóng điện, quạt điện, vở BT.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Bài cũ: Nêu T/d của nămg lượng gió, năng lượng nước chảy.
B. Bài mới: 
* HĐ1: Dòng điện mang năng lượng.
- Hãy kể những đồ dùng sử dụng điện mà em biết?
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng lấy từ đâu?
GV: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều gọi chung là nguồn điện. 
* HĐ2: ứng dụng của dòng điện
- Y/c HS qsát các vật thật, tranh ảnh SGK – TL nhóm 4.
- Kể tên các đồ dùng đó.
- Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng
- Nêu t/dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
+ Đại diện 1 số nhóm trình bày 
+ Các nhóm khác nx, bổ sung.
- GV nhận xét, k/l
* HĐ3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
- Y/c HS tìm các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và không sử dụng điện tương ứng với các hoạt động : thắp sáng, truyền tin.
- Một số HS nêu.
- Cả lớp, GV nhận xét, k/l để HS nhận thấy vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống con người.
C.Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài lắp mạch điện đơn giản.
- HS kể: Bóng điện, bàn là, tivi, đài, nồi cơm điện, đèn pin, máy tính, điện thoại,..
- Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp.
- HS ghi nhớ.
Tên đồ dùng Nguồn điện T/dụng của dòng điện
Đèn pin pin thắp sáng 
Bóng điện nhà máy điện thắp sáng
Quạt điện nhà máy điện Chạy máy
Ti vi nhà máy điện Chạy máy
Đài nhà máy điện Chạy máy
Máy tính bỏ túi Pin Chạy máy
- HS kết hợp làm bt 3, VBT
- Cả lớp theo dõi.
- HS kết hợp làm Bt 2 – VBT
- 1 số HS nêu theo hình thức “điện giật”
- Cả lớp theo dõi, nx.
- HS nhắc lại nội dung vừa học.
Toán
Mét khối
I. Mục tiêu:: Biết tên gọi .kí hiệu ,”độ lớn”của đơn vị đo thể tích: met khôi. Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối ,xăng-ti-mét khối. Bỏ BT 2a.
II. Đồ dùng: Tranh vẽ về m3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Bài cũ: Chữa bài ở VBT
B. Bài mới: 
1.Hình thành biểu tượng về m3 và quan hệ với m3 , cm3, dm3
- GV g/thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ m3 , cm3, dm3. HS quan sát, nx.
- GV g/thiệu m3 : tương tự bài dm3, cm3.
- GV y/c HS quan sát hình vẽ, nx rút ra mqh giữa m3 , cm3, dm3. 
- Hs nêu nx giữa các đơn vị đo thể tích ( từ m3 , cm3, dm3 ).
2.Thực hành: HDHS làm bài tập 1,2,3.
Bài1: a. 1 số HS đọc các số đo 
- Cả lớp theo dõi,nx.
b.GV dọc các số đo thể tích cho Hs viết 
- GV nx, sửa sai.
Bài 2: HS đọc y/c
-1 số HS nêu kquả
- Cả lớp nx, bổ sung.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3: (HS khá giỏi )Y/c HS đọc đề bài,qsát hình vẽ ta nhận xét: Sau khi xép đầy hộp ta được hai lớp hình lập phương 1 dm3.
-1 số Hs nêu bài làm.
- Cả lớp, GV nx, chữa bài
C. Củng cố, dặn dò: GV nx tiết học
Làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị bài luyện tập.
- Nờu mối quan hệ 3 đơn vị đo vừa học?
- HS qsát, nx.
- Hình lập phương cạnh 1 m gồm có 1000 hình lập phương cạnh 1 dm.
1 m3 = 1000 dm3 (10 x 10x 10)
1 dm3 = m3 ; 1 cm 3 = dm3
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 đơn vị bé hơn tiếp liền.(= đơn vị lớn hơn tiếp liền)
* HS đọc: 15 m3 : mười lăm mét khối.
m3: Hai mươi lăm phần trăm mét khối.
HS viết bảng: 7.200 m3, 400 m3.
1/8 m3, 0,05 m3.
* Viết về dạng dm3
1 cm3 = 0,01 dm3; 5,216 m3 = 5216 dm3.
13,8 m3 = 13800 dm3
0,22 m3 = 220 dm3
b. Viết về số đo cm3.
1 dm3 = 1000 cm3 1,969 dm3 = 1969 cm3
1 dm3 = 1000 cm3 dm3 = 250.000 cm3
* HS làm bài.
Mỗi lớp có số hình lập phương  ...  dụng công thức tinh thể tích hình lập phương để giải mmột số bài tập liên quan. 
II.Đồ dùng: Như hình Sgk.
III.Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: Chữa bài trong VBT
B. Bài mới: 1. Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- GV cho HS quan sát hình vẽ Sgk
Nêu ví dụ – HD HS tự tìm ra cách tính thể tích hình lập phương có cạnh 3cm
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương (SGK)
2. Thực hành: HDHS làm bt1,2,3
Bài 1: HS nêu y/c
- 1 số HS nêu kquả
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 2(HS khá giỏi )Y/c HS đọc bài toán, nêu hướng giải
- 1 số HS nêu bài làm.
- Cả lớp, GV nhận xét, bổ sung, chữa bài.
- Cho HS đổi vở chữa bnài cho nhau
Bài 3: Y/c HS đọc to bài toán
- HS trao đổi theo nhóm 2 rồi giải bài toán
 - 1 số HS đại diện trình bày cách tính
- GV chữa bài
C. Củng cố, dặn dò: 1 HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương
 Làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài luyện tập chung.
- HS quan sát, nx và nêu 
V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
- 3 – 4 HS nêu quy tắc (Như Sgk)
V = a x a x a 
V: Thể tích
a: cạnh của hình lập phương
* Viết số thích hợp vào ô trống:
Hình LP (1) (2) (3) (4)
Độ dài cạnh 1,5 m m 6 cm 10 dm
S một mặt 2,25 m2 m2 36cm2 100dm3
S toàn phần 13,5m2 m2 216cm2 600dm2
Thể tích 3.375m3m3 216cm3 1000dm3
* Hs làm: 0,75 m = 7,5 dm
Thể tích khối kim loại đó là: 
 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3)
Khối kim loại đố cân nặng là: 
 421,875 x 15 = 6328,155 (kg)
* HS nêu: a. Thể tích hhcn là:
 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b. Độ dài cạnh của hìh lập phương:
 (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương :
 8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
HS nờu cỏ nhõn.
Luyện từ và câu
Nối vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.Mục đớch yờu cầu: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND ghi nhớ ). Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1.mục III);Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghếp (BT2). Chỳ ý: Khụng dạy phần nhận xột và phần Ghi nhớ; chỉ Luyện tập.
II.Đồ dùng: VBT
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động GV
A. Bài cũ: Nêu ý nghĩa của từ “Trật tự”
B. Bài mới: 1. GTB
2. Nhận xét:
Bài 1: HS đọc to y/c
- HS làm vào VBT
- 1 HS trình bày kqủa
- Cả lớp, GV nhận xét, kl.
Bài 2: HS đọc y/c
- 1 số Hs nêu thêm những cặp quan hệ từ tăng tiến
3. Ghi nhớ: (SGK)
4. Luyện tập:
Bài 1: HS đọc y/c và mẫu chuyện vui
- HS làm bài
- 1 số HS nêu kquả
- Cả lớp, GV n/x, k/l, chốt ý đúng.
- HS nêu tính khôi hài của câu chuyện
Bài 2: HS đọc y/c, suy nghĩ làm bài
- 1 số HS nêu bài làm
- Cả lớp, Gv nx, bổ sung
C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Đọc phần ghi nhớ – Xem bài nối cỏc vế cõu ghộp bằng cặp từ hụ ứng.
* Phân tích cấu tạo của câu ghép.
Chẳng những Hồng chăm học/ mà bạn ấy 
 C V C 
còn rất chăm làm.
 V
Câu văn sử dụng cặp QHT tăng tiến.
Không những, mà còn; không chỉ, mà
VD: Không những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm
Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
- 3-4 HS đọc ghi nhớ.
Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái
Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh
- Anh lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng đang ngồi vào sau tay lái.Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập.
a. Tiếng cười không chỉ đem lại mà nó còn 
b. Không những hoa sen đẹp, mà
Chẳng những hoa sen đẹp mà
c. Ngày nay. không chỉ. mà
HS đọc vài cỏ nhõn.
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I.Mục đớch yờu cầu: Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn .
II.Các hoạt động dạy học: 
A.Bài cũ: 1 Hs trình bày CTHĐ của tiết trước.
B.Bài mới: 1. GTB
2. Nhận xét chung bài làm của HS
- HS đọc lại đề
- GV nhận xét chung,: Ưu điểm : + Hỗu hết các em đã hiểu đề bài.
+ Bố cục bài văn đúng theo thể loại KC
+ Một số em trình bày văn bản đúng, rõ ràng.
Nhược điểm: + Một số em ghi nguyên lại cả câu chuyện
+ Một số bài còn dùng từ địa phương, lặp từ, dùng từ chưa chính xác, còn sai lỗi chính tả.
- GV viết một lỗi sai lên bảng 
- Yc HS phát iện lỗi, tìm cách chữa.
3. HDHS chữa bài
- YC HS chữa bài theo từng đôi
4. Học tập những ĐV, bài văn hay
- gọi 3 – 4 Hs đạt điểm cao, đọc bài cho cả lớp nghe – TC HS tìm ra cái hay.
5. HDHS viết lại một đoạn văn
- HS chọn 1 ĐV chưa hay, sai nhiều để viết lại
- Cả lớp GV nx
C.Củng cố , dặn dò: GV nx tiết học
Tiết tập làm văn hụm nay đó học gỡ?
Viết lại bài văn cho hay hơn, chuẩn bị bài ụn tập về tả đồ vật.
- HS trao đổi với nhau về n/x của GV, tự sửa lại.
- Cả lớp theo dõi phát hiện ra cách dùng từ hay, diễn đạt hay, ý hay.
- HS viết lại
- 1 số HS đọc đoạn văn vừa viết lại 
HS nờu cỏ nhõn tựa bài và một số lỗi cần sửa.
Địa lý
Một số nước chõu Âu
I.Mục tiờu: Bài tự chọn
-Nờu được một số đặc điểm nổi bật của Liờn bang (LB) Nga, Phỏp.
- Liờn bang Nga nằm ở cả chõu Á và chõu Âu, cú DT lớn nhất thế giới và dõn số khỏ đụng. Tài nguyờn thiờn nhiờn giàu cú tạo đ kiện thuận lợi để Nga phỏt triến KT.
-Nước Phỏp nằm ơ Tõy Âu, là nước phỏt triển cụng nghiệp, nụng nghiệp và du lịch.
-Chỉ vị trớ và thủ đụ của Nga , Phỏp trờn bản đồ.
-Giỏo dục ý thức đoàn kết với nước bạn.
II. Đồ dựng: Lược đồ tự nhiờn Chõu Âu, Phiếu học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Liờn bang Nga
Yờu cầu HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu sgk.
Cho biết lónh thổ LBN thuộc chõu lục nào? Đọc tờn thủ đụ của LBN? 
Gv nhận xột, kết luận
c.Hđ 2:Phỏp
Nước Phỏp nằm ở vị trớ nào của chõu Âu? Giỏp với những nước và đại dương nào? Tờn thủ đụ nước Phỏp?
Gv nhận xột, kết luận
3.Củng cố, dặn dũ
Gv nhận xột tiết học
Về nhà ụn bài, chuẩn bị bài sau
2Hs trả bài
Hs đọc bảng số liệu
Hs thảo luận nhúm
Hs trả lời cõu hỏi, cả lớp nhận xột
Hs chỉ bản đồ, trỡnh bày, cả lớp nhận xột
Hoạt động nhúm
Hs trỡnh bày kết quả
Cả lớp nhận xột
Hs liờn hệ
Hs nhắc lại bài học
Lịch sử
Nhà mỏy hiện đại đầu tiờn của nước ta
I.Mục tiờu: Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội : thỏng 12-1955 với sự giỳp đỡ của Liờn Xụ nhà mỏy được khởi cụng và thỏng tư năm 1958 thỡ hoàn thành. Biết những đúng gúp của Nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước : gúp phần trang bị mỏy múc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khớ cho bộ đội.
II. Đồ dựng: Bản đồ hành chớnh Việt Nam. Phiếu học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Hoàn cảnh ra đời.
Tại sao Đảng và Chớnh phủ ta quyết định xõy dựng Nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội?Thời gian khởi cụng, địa điểm xõy dựng và thời giam khỏnh thành Nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội cú ý nghĩa như thế nào?
Thành tớch tiờu biểu của Nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội ? 
Gv nhận xột, kết luận
c.Hđ 2:Những đúng gúp của nhà mỏy cho cụng cuộc xõy dựng, bảo vệ tổ quốc
Nờu một số sản phẩm do Nhà mỏy Cơ khớ Hà Nội sản xuất ? Những sản phẩm do Cơ khớ Hà Nội sản xuất cú tỏc dụng như thế nào đối với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc?
Gv kết luận, rỳt ra bài học
3.Củng cố, dặn dũ
Gv nhận xột tiết học
Chuẩn bị bài sau
2 Hs trả bài
Hoạt động nhúm 4
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
Cả lớp nhận xột
Hs hoạt động nhúm
Đại diện nhúm trỡnh bày
Cả lớp nhận xột
Hs liờn hệ
Hs nhắc lại bài học
Tiếng việt: 
Thực hành thay cho bài MRVT: Trật tự- an ninh
LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I. Mục tiờu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Trật tự – An ninh.
- Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị : Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Bài tập 1: Nối từ trật tự ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B
A
B
Trạng thỏi bỡnh yờn khụng cú chiến tranh
Trật tự
Trạng thỏi yờn ổn, bỡnh lặng, khụng ồn ào
Trạng thỏi ổn định, cú tổ chức, cú kỉ luật.
Bài tập 2: Tỡm những từ ngữ núi về trật tự, an ninh.
Bài tập 3: 
H: Đặt cõu với từ :
a) Trật tự.
b) An toàn.
c) Tổ chức.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Vớ dụ: Cảnh sỏt giao thụng, trật tự, an ninh, an toàn giao thụng, phúng nhanh vượt ẩu, tai nạn giao thụng, va chạm giao thụng, lấn chiếm lề đường, vi phạm quy định về tốc độ,
a) Chỳng em cần giữ trật tự ở nơi cụng cộng.
b) Học sinh trường em thực hiện tốt luật an toàn giao thụng.
c) Trường tiểu học Thanh Minh tổ chức thi 
an toàn giao thụng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trật tự - an ninh
I.Mục đớch yờu cầu: Hiểu được nghĩa các từ: trật tự ,an ninh. Làm được các BT1,BT2,BT3
II.Đồ dùng: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Bài cũ: HS làm bài tập 2,3 tiết trước.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.HDHS làm bài tập
Bài1: 1 HS đọc y/c bài1.
- Một số HS nêu bài làm.
- Cả lớp nx, bổ sung.
- GV nx, chấm kquả đúng và giải thích ý nghĩa của từ “Hoà bình”, “Bình yên, bình lặng”
Bài2: HS đọc y/c của bài.
- Y/c HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nx, chốt k/quả đúng.
Bài3: 1HS đọc y/c của bài và mẩu chuyện vui “ Lý do”
- GV lưu ý HS phát hiện tinh để nhận ra các từ chỉ người, sự vật liên quan đến nd vảo vệ trật tự an ninh.
- 1 số HS nêu.
- Cả lớp, GV nx, bổ sung.
C.Củng cố- Dặn dò: GV nx tiết học
Nờu chủ đề vừa học và một số từ núi về chủ đề vừa học. Xem lại bài, ghi nhớ các từ vừa học. Chuẩn bị bài nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ.
- Cả lớp theo dõi, làm bài.
Trật tự: Là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỷ luật.
- HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau
- HS TL ghi k/quả vào VBT, đại diện báo cáo.
* Lực lượng bảo vệ trật tự ATGT: cảnh sát giao thông
* H/tượng trái ngược với trật tự ATGT: Tai nạn GT, va chạm GT.
Nguyên nhân gây tai nạn GT: Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường và vỉa hè.
* HS theo dõi, làm bài.
* HS theo dõi, làm bài
* Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng, hoạt động liên quan đếnn trật tự, an ninh: Giữ trật tự, an ninh: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương.
HS nờu cỏ nhõn, bạn bổ sung cho nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA LOP 5 TUAN 23 MOI.docx