Bài soạn lớp 5 - Tuần 25

Bài soạn lớp 5 - Tuần 25

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Phương tiện dạy học:

HS:SGK,

GV: bảng phụ.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Chú đi tuần

- GV gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét và ghi điểm.

2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 24 tháng 02 năm 2014
Tiết 47	 Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ
Sgk/56-tgdk:40 phút
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Chú đi tuần
- GV gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 
a) Luyện đọc: 
- GV chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn cho đến hết bài (2 lượt), GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
* Câu 1 : Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. 
* Câu 2 : Tội không hỏi cha mẹ – tội ăn cắp – Tội giúp kẻ có tội – Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình. 
* Câu 3 : Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, phạt tiền một song, chuyện lớn thì phạt tiền một co; chuyện giữa người bà con, anh em cũng xử như vậy.
+ Tang chứng phải chắc chắn : (phải nhìn tận mắt, kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc ) mới được kết tội ; phải có vài ba người làm chứng , tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị. ) 
* Câu 4 : H.sinh thảo luật nhóm – trình bày ( luật hôn nhân và gia đình , Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em , Luật bảo vệ môi trường, Luật giáo dục , Luật phổ cập tiểu học., 
c) Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn và đọc mẫu đoạn 3.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc trong nhóm, trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- 1 HS đọc cả bài.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
Tiết 116	 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Sgk/123-tgdk:35 phút
I.Mục tiêu:
Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
Bài tập cần làm Bài 1, bài 2 (cột 1)
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Thể tích hình lập phương
- GV gọi 2 HS lên làm bài 2/122
-GV chấm một số vở btvn của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích hình lập phương để giải toán
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương
HS làm cá nhân ( học sinh tb-y làm theo nhóm đôi), 
1 HS lên bảng thực hiện- nhận xét
 Diện tích một mặt của hình lập phương: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
 Diện tích toàn phần của hình lập phương: 2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm2)
 Thể tích của hình lập phương: 2,5x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
 Đáp số: 6,25 (cm2),
 37,5 (cm2),
 15,625 (cm3)
HS đổi vở kiểm tra kết quả
 Bài 2: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích một mặt , diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật
HS làm cá nhân -1 học sinh làm bảng phụ -Nhận xét
Hình hộp chữ nhật
 (1)
Chiều dài
11 cm
Chiều rộng
10 cm
Chiều cao
6 cm
Diện tích mặt đáy
110 cm2
Diện tích xung quanh
252 cm2
Thể tích
660 cm3
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà làm bài 2,3/123 và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
.
Tiết 24	 Chính tả
NGHE – VIẾT: NÚI NON HÙNG VĨ
Sgk/58-tgdk: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT, viết hoa đúng các tên riêng trong bài, viết sai không quá 5 lỗi
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,bảng con 
GV: bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Cao Bằng
- 2 HS viết những tên riêng trong bài “Cửa gió Tùng Chinh”.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả.
- GV hỏi: đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của nước ta, nơi giáp giữa nước ta và Trung Quốc.
- HS tự ghi từ dễ sai.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
b) Chấm, chữa bài: 
HS chấm chéo, GV chấm 7 bài nhận xét.
3. Hoạt động 3: Thực hành
 Bài 1: Tìm các tên riêng trong đoạn thơ
HS làm cá nhân, HS phát biểu ý kiến, nhận xét.
 Bài 2: Tìm đúng và viết đúng chính tả tên một số nhân vật lịch sử
- Chia nhóm thảo luận.
- Thi giữa các nhóm, nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
-HS viết bảng con các từ sai phổ biến
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung: 
Tiết 24	 Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
Sgk/34-tgdk:35 phút
I.Mục tiêu:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn háo và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
- Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam). 
- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam. 
- Kĩ năng hợp tác nhóm. 
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam. 
II. Phương tiện dạy học:
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Em yêu Tổ quốc Việt Nam
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - SGK
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam. - Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam). 
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: giới thiệu một sự kiện, một bài thơ, bài hát, đã nêu trong bài tập 1.
- Từng nhóm thảo luận.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch.- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam. 
* Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm chuẩn bị sắm vai.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung: 
Thứ ba ngày 25 tháng 02 năm 2014
Tiết 47 Thể dục
PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY
TRÒ CHƠI: QUA CẦU TIẾP SỨC
Tgdk: 35 phút
I. Mục tiêu:
Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa).
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy-nhảy-mang vác-bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.	
II. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm:Sân trường, 
Phương tiện:bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐLVĐ
BIỆN PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
- Kiểm tra bài cũ.
6-10 phút
4 hàng dọc
4 hàng ngang
Phần cơ bản:
a) Ôn phối hợp chạy mang vác.
b) Ôn bật cao.
c) Học phối hợp chạy và bật nhảy.
- GV hướng dẫn.
- HS tập luyện.
d) Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”.
18-22 phút
Theo khu vực quy định
4 hàng dọc
Phần kết thúc:
- Thực hiện động tác hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét và dặn dò.
4-6 phút
4 hàng ngang 
IV.Bổ sung:
Tiết 47	 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
Sgk/59-tgdk: 40 phút
I. Mục tiêu:
 Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.
II. Phương tiện dạy học:
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
- GV gọi 3 HS lên làm bài 2/55.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Tìm đúng nghĩa từ An ninh
HS làm cá nhân, HS nêu kết quả, nhận xét.
 Bài 4: Tìm từ
Thi giữa các nhóm.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung: 
Tiết 117	 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Sgk/124-tgdk:40 phút
I.Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
Bài tập cần làm Bài 1, bài 2
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Luyện tập chung
- GV gọi 2 HS lên làm bài 2,3/123.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
HS làm cá nhân, HS nêu miệng kết quả- nhận xét.
10 % của 240 là 24
5 % của 240 là 12
2,5 % của 240 là 6
Vậy 17,5 % của 240 là 42
 Bài 2: Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
HS làm cá nhân ( học sinh TB-y làm theo nhóm đôi), 1 HS lên bảng thực hiện.
Tỉ số của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là .Như vậy tỉ số phần trăm của thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là: 3 : 2 = 1,5 = 150 %
Thể tích của hình lập phương lớn là : 64 x = 96 ( cm3)
Đáp số : a/150 %; 96 cm3
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- GV hướng dẫn bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà làm bài 3/125 và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
Tiết 24	 Kể chuyện
Ôn tập : SGK/49– Thời gian dự kiến: 35 phút
I Mục tiêu : Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
II. Phương tiện dạy học :
-Baûng lôùp vieát ñeà baøi.
-Baûng phuï vieát tieâu chuaån ñaùnh giaù baøi keå chuyeän.
-Moät soá saùch truyeän veà noäi dung cuûa baøi hoïc.
III . Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động 1 : KTBC : Kể chuyện đã nghe đã đọc
Yêu cầu HS kể lại câu chuyện 
GV nhận xét ghi điểm
 2. Hoạt động 2 bài mới : Ôn tập Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
3.Hoạt động 3 :HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề
-Một HS đọc đề bài- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý:
Kểmột câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về những ngườI đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV giảI thích cụm từ bảo vệ trật tự an ninh: Hoạt động chống lạI mọI xâm phạm quấy rốI để giữ yên ổn về chính trị - XH , giữ tình trạng ổn định có tổ chức, có kỉ luật.
Ba HS tiếp nốI nhau đọc thà ... 	
II. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm:Sân trường,
Phương tiện: bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐLVĐ
BIỆN PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Khởi động xoay các khớp.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi “Chim bay, cò bay”.
6-10 phút
2x8 nhịp
4 hàng ngang
Vòng tròn
2. Phần cơ bản:
a) Ôn chạy và bật nhảy.
- HS tập luyện.
- Thi giữa các nhóm.
b) Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”.
- GV nêu tên, phổ biến cách chơi.
- HS tham gia chơi.
- Nhận xét, dặn dò.
18-22 phút
4 hàng dọc
3. Phần kết thúc:
- Động tác hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét - dặn dò.
4-6 phút
4 hàng ngang
IV. Bổ sung:
Tiết 47	 Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
Sgk/63-tgdk:40 phút
I.Mục tiêu:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Phương tiện dạy học:
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Thực hành
 Bài 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi ở dưới
- 2 HS đọc yêu cầu.
- GV đưa vật mẫu, giải nghĩa từ: vải Tô Châu.
- GV giúp HS nắm kỹ đề tài.
- HS trao đổi với bạn, trình bày, nhận xét.
 Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV lưu ý cho HS cách viết bài văn.
- HS làm cá nhân.
- Một vài em trình bày, nhận xét.
2. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS viết lại đoạn văn cho hay hơn và chuẩn bị bài mới.
IV. Bổ sung:
Tiết 119	 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Sgk/127-tgdk: 40 phút
I.Mục tiêu:
Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi.
Bài tập cần làm Bài 2 , bài 3
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Giới thiệu hình trụ, hình cầu
- GV gọi HS lên nhắc lại đặc điểm của hình trụ và hình cầu.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 2: Biết tính diện tích hình tam giác, hình bình hành
? Làm thế nào để tính tổng diện tích của chúng-Các em trao đổi theo cặp
Đại diện nhóm trình bày-Nhận xét
Vì MNPQ là hình bình hành nên
MN= PQ =12 cm
DiỆN tích của tam giác KQP là :
12 x 6 : 2 = 36 ( cm2)
Diện tích hình hình hành MNPQ là :
12 x 6 = 72 ( cm2)
Tổng diện tích của tam giác MKQ và tam giác KNP là :
72 - 36 = 36 ( cm2)
Đáp số: 36 cm2
HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện. 
 Bài 3: Biết tính diện tích hình tam giác, hình tròn.
Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình , trao đổi tìm cách tính
Một học sinh nêu cách tính ( Tính diện tích hình tròn, diện tích hình tam giác, lấy diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình tam giác thì được diện tích phần tô màu)-Nhận xét
HS làm cá nhân - 1 học sinh làm bảng phụ -Nhận xét
Bán kính của hình tròn:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích của hình tròn:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 ( cm2)
Diện tích tam giác là:
3 x 4 : 2 = 6 ( cm2)
Diện tích phần được tô màu:
19,625 - 6 = 13,625 ( cm2)
 Đáp số : 13,625 cm2
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- Thi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà làm bài 1/127 và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
.
Tiết 48	 Luyện từ và câu
ÔN TẬP 
Sgk/64-tgdk:40phut1
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Mở rộng vốn từ :Trật tự-an ninh
- GV gọi 3 HS lên làm bài 1,2,3 /59
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Gạch một gạch chéo phân cách 2 vế câu
HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng thực hiện. 
 Bài 2: Điền cặp quan hệ từ vào chỗ chấm
HS làm theo nhóm, các nhóm trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- HS nêu lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
Tiết 24	 Địa lí
ÔN TẬP
Sgk/115-tgdk: 35 phút
I.Mục tiêu:
- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.	
II.Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: Bản đồ, bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ: Một số châu lục
- GV gọi HS lên trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV phát phiếu học tập.
- HS tự làm.
- GV thu và nhận xét.
3. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia nhóm.
- GV phổ biến cách chơi.
- Tiến hành chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
.
Thứ sáu ngày 28 tháng 02 năm 2014
Tiết 24 Âm nhạc
HỌC HÁT: BÀI MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
Sgk/38-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp với các hoạt động.
 Biết hát đúng giai điệu và lời ca.	
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK Âm nhạc 5, thanh phách.
GV: Nhạc cụ quen dùng
III. Tiến trình dạy học:
Giới thiệu bài mới.:Học hát bài màu xanh quê hương
Hoạt động riêng đầu tiết
1. Hoạt động 1:
Giới thiệu một số hình ảnh làng quê đặc trưng của các vùng miền, nói về nét văn hóa đặc sắc của làng quê đó
Qua đó giáo dục HS càng yêu quê hương đất nước mình hơn
1. Hoạt động 1: Dạy hát
- GV hát mẫu.
- Đọc lời câu hỏi.
- Dạy hát.
-Bài hát ca ngợi điều gì?
*Tích hợp Hồ Chí Minh:là một học sinh chúng ta phải yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên,yêu quê hương, yêu cuộc sống hòa bình, hạnh phúc , cố gắng học giỏi để xứng đáng là thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước theo lời dạy của Bác Hồ
2 .Hoạt động 2: Luyện tập
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Hát đối đáp.
- Hát kết hợp vận động.
3. Hoạt động 3:Phần kết thúc:
- Cả lớp hát lại 2 lần.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà tập hát.
IV. Bổ sung:
.
Tiết 48	 Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
Sgk/66-tgdk: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.	
II. Phương tiện dạy học:
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Ôn tập về tả đồ vật
- GV gọi 3 HS đọc bài làm tuần 14.
- Nhận xét.
2. Hoạt động 2: Ôn tập về tả đồ vật
 Bài 1: lập dàn ý
- 1 HS đọc đề.
- GV giúp HS nắm kỹ yêu cầu của bài.
- HS chọn đề, HS tự lập dàn ý.
- Một vài HS trình bày, nhận xét.
 Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm cá nhân.
- Một vài HS trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại dàn ý và chuẩn bị bài mới.
IV. Bổ sung:
....
Tiết 120	 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Sgk/128-tgdk: 40 phút
I.Mục tiêu:
Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Bài 1(a, b), bài 2
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Luyện tập chung
- GV gọi 2 HS lên làm bài 1/127. 
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Biết tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật 
-Hãy nêu các kích thước của bể cá.
-Diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích của những mặt nào?( diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy vì bể cá không có nắp)
-Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật
HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện. 
1m = 10 dm; 50 cm = 5 dm;
 60 cm = 6 dm
a/Diện tích xung quanh bể cá :
(10 + 5 ) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích kính mặt đáy bể :
10 x 5 = 50 ( dm2)
Diện tích kính làm bể cá :
180 + 50 = 230 ( dm2)
 b/Thể tích của bể cá :
50 x 6 = 300 (dm3)
 Đáp số:230 dm2; 300 dm3
 Bài 2: Biết tính diện tích, thể tích hình lập phương.
GV yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình lập phương
HS làm cá nhân- học sinh làm bảng phụ - Nhận xét
 a/ Diện tích xung quanh của hình lập phương:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b/Diện tích toàn phần của hình lập phương:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
 c/Thể tích của hình lập phương:
1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m3)
 Đáp số: 9m2; 13,5m2; 3,375m3
HS làm cá nhân, 3 HS nêu kết quả.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà làm bài 1c;3/128 và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
.
Tiết 48	 Khoa học
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Sgk/98-tgdk:35 phút
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
- Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây điện bị đứt/ ).
- Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí). 
- Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. 
II. Phương tiện dạy học:
III. Tiến trình dạy học:
* Khởi động: HS hát
1. Hoạt động 1 :Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật
* Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật .Kĩ năng ứng phó,xử lí tình huống đặt ra ( khi có người bị điện giật , khi dây điện bị đứt)
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung, GV chốt.
- Liên hệ thực tế: khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác?
3. Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện.- Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí). 
* Cách tiến hành:
- HS thực hành theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 99/SGK.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, GV chốt.
4. Hoạt động 4: Thảo luận về tiết kiệm điện
* Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. 
* Cách tiến hành: 
- HS thảo luận theo cặp các câu hỏi:
+ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ: với việc sử dụng điện ở nhà → GV giáo dục.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung: 
.
SINH HOẠT TẬP THỂ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.DOC.doc