Bài soạn lớp 5 - Tuần 26 - Trường TH Nam Thanh

Bài soạn lớp 5 - Tuần 26 - Trường TH Nam Thanh

I/ MỤC TIÊU:

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

-Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhân dan ta, nhắc nhở mọ người giữ gỡn phỏt huy truyền thống tút đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời các câu hỏi về bài .

B- Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài: GV

2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 26 - Trường TH Nam Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
	 Thứ 2 ngày 27tháng 2 năm 2012
Tập đọc 
 Nghĩa thầy trò
I/ Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tụn kớnh tấm gương cụ giỏo Chu.
-Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dan ta, nhắc nhở mọ người giữ gỡn phỏt huy truyền thống tút đẹp đú. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ).
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III/ Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời các câu hỏi về bài .
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV 
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 
+Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
+)Rút ý1:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
+Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
+Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khẩu hiệu nào có ND tương tự?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 1 trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến đến tạ ơn thầy.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
+Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.
+Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng
+) T/C của học trò đối với cụ giáo Chu.
+Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Thầy mời học trò cùng tới thăm một người thầy
+Tiên học lễ, hậu học văn ; Uống nước nhớ nguồn ; Tôn sư trọng đạo ; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
+Không thầy đố mày làm nên ; Muốn sang thì bắc cầu kiều ; Kính thầy
+)T/C của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thuở học vỡ lòng.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 	 -Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Toán Nhân số đo thời gian với một số
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS: 
-Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
-Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trước.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
	2-Kiến thức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ.
+Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào?
-GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
-Cho HS thực hiện vào bảng con.
-Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
*Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào?
1h/s đọc đề bài
+Ta phải thực hiện phép nhân:
 1 giờ 10 phút x 3 = ?
-HS thực hiện: 1 giờ 10 phút
 x 3 
 3 giờ 30 phút 
Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
-HS thực hiện: 3 giờ 15 phút 
 x 5
 15 giờ 75 phút 
 75 phút = 1 giờ 15 phút
 Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
-HS nêu.
3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (135): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào giấy nháp phần a và nêu kết quả.
- Cả lớp làm vào vở, 3 em lên làm phần b
-GV nhận xét chữa bài.
*Kết quả:
9 giờ 36 phút
17 giờ 92 phút
62 phút 5 giây
24,6 giờ
13,6 phút
28,5 giây
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
KHOA HOẽC 
Cụ quan sinh saỷn cuỷa thửùc vaọt coự hoa
I. Mục tiêu:
 -Nhận biết cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
- Chổ và noựi teõn caực boọ phaọn chớnh cuỷa hoa như nhũ vaứ nhuợ trên tranh vẽ hoặc vật thực.
- Phaõn bieọt hoa coự caỷ nhũ vaứ nhuợ vụựi hoa chổ coự nhũ hoaởc nhuợ
- Giaựo duùc HS chaờm soực hoa, thaỏy ủửụùc ớch lụùi cuỷa hoa.
IIĐồ dùng :
- Hỡnh trang 104, 105 SGK
- Sửu taàm hoa thaọt, tranh aỷnh veà hoa. Phieỏu hoùc taọp.
III. các hoạt động dạy học :
A. Baứi cuừ : H: Theỏ naứo laứ sửù bieỏn ủoồi hoaự hoùc 
H: Chuựng ta caàn laứm gỡ ủeồ traựng laừng phớ ủieọn ? 
- GV nhaọn xeựt ghi ủieồm.
B. Baứi mụựi : GTB
Hoaùt ủoọng daùy cuỷa GV
Hoaùt ủoọng hoùc cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1 : Tỡm hieồu veà cụ quan sinh saỷn cuỷa hoa.
- GV yeõu caàu HS quan saựt H1,2 SGK
H: Neõu teõn hoa vaứ cụ quan sinh saỷn cuỷa hoa trong tửứng hỡnh ?
H: Caõy phửụùng vaứ caõy dong rieàng coự ủieồm gỡ chung ?
H: Vaọy cụ quan sinh saỷn cuỷa thửùc vaọt coự hoa laứ gỡ ?
- GV KL: Hoa laứ cụ quan sinh saỷn cuỷa thửùc vaọt coự hoa.
Hoaùt ủoọng 2 : Phaõn bieọt nhũ vaứ nhuợ. Hoa ủửùc vaứ hoa caựi
- GV yeõu caàu HS ủeồ hoa leõn baứn thaỷo luaọn nhoựm ủoõi chổ cho nhau ủaõu laứ nhũ (nhũ ủửùc), ủaõu laứ nhuợ (nhũ caựi)
- Goùi 3 – 4 em leõn trỡnh baứy chổ treõn hoa thaọt : hoa raõm buùt, hoa baàu, bớ, mửụựp 
H: Vỡ sao coự theồ phaõn bieọt ủửụùc hoa mửụựp ủửùc, hoa mửụựp caựi ?
- GV phaựt phieỏu baứi taọp – chia nhoựm.
- Goùi tửứng nhoựm leõn trỡnh baứy treõn baỷng nhoựm
- GV ghi leõn baỷng phuù, yeõu caàu HS neõu teõn caực loaứi hoa maứ em bieỏt.
KL: Hoa laứ cụ quan sinh saỷn cuỷa nhửừng loaứi thửùc vaọt coự hoa. Boõng hoa goàm caực boọ phaọn (cuoỏng hoa, ủaứi hoa, caựnh hoa, nhũ vaứ nhuợ hoa). Cụ quan sinh duùc ủửùc goùi laứ nhũ, cụ quan sinh duùc caựi goùi laứ nhuợ. Moọt soỏ caõy coự hoa ủửùc rieõng, hoa caựi rieõng nhử : hoa mửụựp, baàu, bớ Nhửng ủa soỏ caõy coự hoa treõn cuứng 1 boõng hoa coự caỷ nhũ vaứ nhuợ.
Hoaùt ủoọng 3 : Tỡm hieồu veà hoa lửụừng tớnh
- GV yeõu caàu HS quan saựt H6 SGK, ủoùc ghi chuự
- GV treo tranh leõn baỷng goùi HS ủoùc ghi chuự tỡm ra nhửừng ghi chuự ửựng vụựi boọ phaọn naứo cuỷa nhũ vaứ nhuợ
- Goùi 1 soỏ HS leõn chổ vaứ neõu teõn treõn moõ hỡnh hoa 
* Baứi hoùc : SGK/105.
- HS quan saựt, traỷ lụứi
- Lụựp nhaọn xeựt, boồ sung.
- HS thửùc hieọn
- HS thửùc hieọn theo yeõu caàu..
- Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn ủieàn vaứo baỷng.
- 1 HS ủoùc teõn hoa, 1 HS giụ hoa leõn cho caỷ lụựp xem
- HS neõu
- HS quan saựt
- 1 HS leõn chổ vaứ neõu
- HS lụựp nhaọn xeựt
C. Cuỷng coỏ – Daởn doứ : H: Cụ quan sinh saỷn cuỷa hoa laứ gỡ ?
- GV giaựo duùc chaờm soực hoa. GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn HS veà chuaồn bũ baứi sau.
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục tiêu:
 -Kể lại được cõu chuyện đó nghe , đó đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dõn tộc Việt Nam;
 - Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện, sách, báo liên quan.
-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: 
	HS kể lại chuyện Vì muôn dân, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
	B-Bài mới:
	1-Giới thiệu bài: 
	2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
hoạt động của GV
hoạt động của HS
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
-Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
-GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực ể truyện, trahành ko đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
-HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
	C- Củng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
Chiều thứ 2 ngày 27 thỏng 2 năm 2012
Luyện toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nắm vững cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian với 1 số
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn
- Có ý thức học tốt
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- Chữa bài 2
2. Bài mới: 
Bài 1: Tính 
 a. 6 năm 6 tháng + 2 năm 8 tháng 
2năm 3tháng + 4 năm1 tháng 
6 năm 8 tháng - 2 năm 6 tháng 
7 năm 5 tháng + 2 năm 9 tháng 
b. 6 giờ 42 phút + 2 giờ 24 phút
 4giờ 15 phút + 5 giờ 35 phút
 3 giờ 42 phút - 2 giờ 24 phút
 8 giờ 15 phút - 2giờ 55 phút
Bài 2: An giải xong bài toán đầu hết 45 phút, giải hai bài toán sau hết 18 phút.Hỏi An giảI xong 3 bài toán trong thời gian bao lâu.
 Gọi hs nêu cách giải?
 Cả lớp làm vào vở. GV nhận xét – chữ bài . 
Bài 3 Một ca nô đi từ bến sông A lúc 8 giờ 15 phút và đến bến sông B lúc 10 giờ 10 phút. Hỏi ca nô đi từ A đến B hết bao nhiêu thời gian? 
Hướng dẫn HS làm vào vở
Gọi hs đọc kết quả? Giải thích cách làm 
Bài giải
An giải 3 bài toán hết thời gian là : 
 45 phút +18 phút = 63 phút
63 phút = 1 giờ 3 phút
	Đáp số : 1 giờ 3 phút
Bài giải 
Ca nô đi từ A đến B hết thời gian là :
 10 giờ 10 phút – 8 giờ 15 phút = 1 giờ 55 phút. 
 Đáp số : 1 giờ 55 phút
C. Hoạt động nối tiếp:
 - Nhấn mạnh cách cộng , trừ số đo thời gian 
 - Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau
Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ LIấN KẾT CÂU 
TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I.Mục tiờu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về liờn kết cõu trong bài bằng cỏch lặp từ ngữ.
- Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
B.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa  ... ài cũ: Tập 4 động tác đầu của bài thể dục.
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : 
a.Ném bóng trúng đích
.-Chia tổ tập luyện
- Thi đua giữa các tổ.
- Ôn ném bóng150g trúng đích cố định
b. Chơi trò chơi “Chuyền vàvầ bắt bóng tiếp sức”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
 3 Phần kết thúc.
-Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
18-22 phút
4- 6 phút
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC.
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
-ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
-ĐHKT:
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Toán
 Vận tốc
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS: 
-Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trước.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2-Kiến thức:
2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Bài toán 1:
-GV nêu ví dụ.
+Muốn biết trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km phải làm TN?
-GV: Ta nói vận tốc TB hay vận tốc của ô tô 42,5 km trên giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ.
-GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
 170 : 4 = 42,5 (km).
+Đơn vị vận tốc của bài toán này là gì?
-Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, thì v được tính như thế nào?
b) Ví dụ 2:
-GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
-Cho HS thực hiện vào giấy nháp.
-Mời một HS lên bảng thực hiện. 
+Đơn vị vận tốcc trong bài này là gì?
-Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
-HS giải: TB mỗi giờ ô tô đi được là:
 170 : 4 = 42,5 (km)
 Đáp số: 42,5 km
+Là km/giờ
+V được tính như sau: v = s : t
-HS thực hiện:
 Vận tốc chạy của người đó là:
 60 : 10 = 6 (m/giây)
+Đơn vị vận tốc trong bài là: m/giây
3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (139): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào giấy nháp
- 1em lên bảng làm.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (139): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
 Vận tốc của xe máy là:
 105 : 3 = 35 (km/giờ)
 Đáp số: 35 km/giờ.
*Bài giải:
 Vận tốc của máy bay là:
 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ.
C-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I/ Mục tiêu:
-Biết rỳt kinh nghiệm và sả lỗi trong bài; viết lại được mọt đoạn văn trong bài cho đỳng hoặc hay hơn
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
A-Kiểm tra bài cũ: HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước đã được viết lại
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV sử dụng bảng phụ đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Diễn đạt tốt điển hình: 
+Chữ viết, cách trình bày đẹp: 
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
3-Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
-Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Minh T 
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-
HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
C- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Sinh hoạt lớp tuần 26
1/ Đánh giá hoạt động tuần 26
a/Ưu điểm: 
HS đi học đầy đủ đúng giờ, học bài và làm bài tương đối tốt.
Công tác vệ sinh trường lớp sạch sẽ, kịp thời.
Tham gia chăm sóc bồn hoa cây cảnh thường xuyên.
Tham gia luyện giải toán và tham gia thi chọn dự thi cấp cụm huyện với ý thức cao.
b/Tồn tại:
Ngồi học vẫn còn nói chuyện riêng..
2/ Kế hoạch tuần 27
Tiếp tục thực hiện các nề nếp của trường, lớp đề ra như : Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, tưới và chăm sóc bồn hoa cây cảnh theo lịch của nhà trường.
Tiếp tục tu bổ hồ sơ học sinh .
Luyện tập các bài hát truyền thống, các trò chơi dân gian thường xuyên.
Tiếp tục hoàn thành các khoản đóng nạp.
Thường xuyên vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Tham gia thu gom giấy loại với ý thức cao.
Tiếp tục bồi giỏi dự thi cấp huyện.
3. Thông qua điểm thi đua
 4. ý kiến HS
 5. GV tổng hợp ý kiến
 6. Biểu diễn văn nghệ
C.Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
BỒI GIỎI TOÁN: 	CÁC BÀI TOÁN VỀ DIỆN TÍCH CÁC HèNH
I. MỤC TIấU TIẾT DẠY :
- HS nắm được một số tớnh chất của hỡnh tam giỏc
 - Giải được cỏc bài toỏn về diện tớch hỡnh tam giỏc
- Rốn kỹ năng giải toỏn, quan sỏt, tớnh toỏn cho học sinh .
II. CHUẨN BỊ
 - Cõu hỏi và bài tập thuộc dạng vừa học.
Cỏc kiến thức cú liờn quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
1/ Kiểm tra bài cũ.
 Gọi học sinh làm bài tập về nhà giờ trước, GV sửa chữa.
2/ Giảng bài mới.
A.Kiến thức cần nhớ.
	- Hỡnh tam giỏc cú 3 cạnh, 3 đỉnh. Đỉnh là điểm 2 cạnh tiếp giỏp nhau. Cả 3 cạnh đều cú thể lấy làm đỏy.
	- Chiều cao của hỡnh tam giỏc là đoạn thẳng hạ từ đỉnh xuống đắy và vuụng gúc với đay. Như vậy mỗi tam giỏc cú 3 chiều cao.
	Cụng thức tớnh :
S = (a x h) : 2
h = s x 2 : a
a = s x 2 : h
	- Hai tam giỏc cú diện tớch bằng nhau khi chỳng cú đỏy bằng nhau (hoặc đỏy chung), chiều cao bằng nhau (hoặc chung chiều cao).
	- Hai tam giỏc cú diện tớch bằng nhau thỡ chiều cao của 2 tam giỏc ứng với 2 cạnh đắy bằng nhau đú cũng bằng nhau.
	Hai tam giỏc cú diện tớch bằng nhau khi đỏy tam giỏc P gấp đỏy tam giỏc Q gấp chiều cao tam giỏc P bấy nhiờu lần.
B.Bài tập ứng dụng
Bài 1 : Cho tam giỏc ABC cú diện tớch là 150 cm2. Nếu kộo dài đỏy BC (về phớa B) 5 cm thỡ diện tớch sẽ tăng thờm 37,5 cm2 . Tớnh đỏy BC của tam giỏc.
	Giải :	A
	B	 H	 C	 5cm D 
Cỏch 1 : Từ A kẻ đường cao AH của ∆ ABC thỡ AH cũng là đường cao của
 ∆ ABD 
	Đường cao AH là :
	37,5 x 2 : 5 = 15 (cm)
	Đỏy BC là :
	150 x 2 : 15 = 20 (cm)
	Đỏp số 20 cm.
Cỏch 2 : 
	Từ A hạ đường cao AH vuụng gúc với BC . Đường cao AH là đường cao chung của hai tam giỏc ABC và ABD . Mà : Tỉ số 2 diện tớch tam giỏc là :
 S ∆ ABC	150
 	 = 	= 4
S ∆ ABD	37,5
	Hai tam giỏc cú tỉ số diện tớch là 4 mà chỳng cú chung đường cao,nờn tỉ số 2 đỏy cũng là 4. Vậy đỏy BC là :
	5 x 4 = 20 (cm)
	Đỏp số 20 cm.
Bài 2 : Cho tam giỏc ABC vuụng ở A cú cạnh AB dài 24 cm, cạnh AC dài 32 cm. Điểm M nằm trờn cạnh AC. Từ M kẻ đường song song với cạnh AB cắt BC tại N. Đoạn MN dài 16 cm. Tớnh đoạn MA.
	Giải :
Nối AN. Ta cú tam giỏc NCA cú NM là 
đường cao vỡ MN AB nờn MN cũng 	CA
N
A
B
Diện tớch tam giỏc NCA là
	32 x 16 : 2 = 256 (cm2)
Diện tớch tam giỏc ABC là :
	24 x 32 : 2 = 348 (cm2)
Diện tớch tam giỏc NAB là	
	384 – 256 = 128 (cm2)
Chiều cao NK hạ từ N xuống AB là :	
	128 x 2 : 24 = 10 (cm)	
Vỡ MN//AB nờn tứ giỏc MNBA là hỡnh thang vuụng. Do vậy MA cũng bằng 10 cm
	Đỏp số 10 cm
N
M
C
A
H
B
Bài 3 : Cho tam giỏc ABC vuụng ở A. Cạnh AB dài 28 cm, cạnh AC dài 36 cm M là một điểm trờn AC và cỏch A là 9 cm. Từ M kẻ đường song song với AB và đường này cắt cạnh BC tại N. Tớnh đoạn MN.
	Giải :	
Vỡ MN || AB nờn MN AC	
tại M. Tứ giỏcMNAB là hỡnh
thang vuụng. Nối NA.
Từ N hạ NH AB thỡ NH là
chiều cao của tam giỏc NBA
và của hỡnh thang MNBA nờn	
NH = MA và là 9 cm.
	Diện tớch tam giỏc NBA là :
	28 x 9 : 2 = 126 (cm2)
	Diện tớch tam giỏc ABC là :
	36 x 28 : 2 = 504 (cm2)
	Diện tớch tam giỏc NAC là :
	504 – 126 = 378 (cm2)
	Đoạn MN dài là :
	378 x 2 : 36 = 21 (cm)
A
D
E
C
B
Bài 4 : Tam giỏc ABC cú diện tớch là 90 cm2, D là điểm chớnh giữa AB. Trờn AC lấy điểm E sao cho AE gấp đụi EC. Tớnh diện tớch AED.
	Giải :	
+ Nối DC ta cú
- SCAD = SCAB 	 
(vỡ cựng chiều cao hạ từ C xuống	 	
AB và đỏy DB = DA	
 = 90 : 2 = 45 cm2)
SDAE = SADC (Vỡ cựng chiều cao hạ từ D xuống AC và đỏy
AE = AC) = = 30 (cm2)
	Đỏp số SAED = 30 cm2
Bài 5 : Cho tam giỏc ABC, trờn AB lấy điểm D, E sao cho AD = DE = EB. Trờn AC lấy điểm H, K sao cho AK = HK = KC. Trờn BC lấy điểm M, N sao cho BM = MC = NC.
A
D
H
E
K
B
C
M
N
1
2
3
	Tớnh diện tớch DEMNKH? Biết diện tớch tam giỏc ABC là 270 cm2.
	Giải :
A
+ SABC – (S1 + S2 + S3) = SDEMNKH
	- Nối C với E, ta tớnh được :
SCEB = SCAB (Vỡ cựng chiều cao hạ từ C xuống AB, đỏy BE = BC).
	 Hay S1 = SABC .
 + Tương tự ta tớnh :
 S1 = S2 = S3 = SABC và bằng 270 : 9 = 30 (cm2)
 + Từ đú ta tớnh được :
 SDEMNKH = 180 (cm2) 
 Đỏp số 180 cm2 
Bài 6 : Cho tam giỏc ABC, cú BC = 60 cm, đường cao AH = 30 cm. Trờn AB lấy điểm E và D sao cho AE = ED = DB. Trờn AC lấy điểm G và K sao cho AG = GK = KC. Tớnh diện tớch hỡnh DEGK?
A
E
G
K
C
D
B
	Giải :
Nối BK ta cú :
- SABC = 60 x 30 : 2 = 900 (cm2)
- SBKA = SBAC (Vỡ cựng chiều cao hạ 
từ B xuống AC và đỏy KA =AC) 	 	
	SBKA = 900 : 3 x 2 = 600 (cm2)
Nối EK ta cú :
	- SEAG = SKDB (vỡ cựng chiều cao hạ từ E xuống AH. Đỏy GA- GK)
-VàSKED = SKDB (Vỡ cựng chiều cao hạ từ K xuống EB và đỏy DE=DB).
- Do đú SEGK + SKED = SEAG + SKDB = SBAK
	- Vậy SEGK + SKED = 600 : 2 = 300 (cm2)
	Hay SEGKD = 300cm2
	Đỏp số SEGKA = 300 cm2
	- SAKB = SCKB (chung đỏy BK, chiều cao AI = CH)
Vậy SAKC = SBKC = SABK x 2 = 42 x 2 = 84 (dm2) 
	* Bài tập về nhà
Bài 1 : Một thửa đất hỡnh tam giỏc cú chiều cao là 10 m. Hỏi nếu kộo dài đỏy thờm 4 m thỡ diện tớch sẽ tăng thờm bao nhiờu m2?
Bài 2 : Một thửa đất hỡnh tam giỏc cú đỏy là 25 m. Nếu kộo dài đỏy thờm 5 m thỡ diện tớch sẽ tăng thờm là 50 m2. Tớnh diện tớch mảnh đất khi chưa mở rộng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 26 2B CKTGT BOI GIOI.doc