Bài soạn lớp 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Hoà An 1

Bài soạn lớp 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Hoà An 1

I/ Mục tiêu:1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

 Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

II/ Đồ dùng dạy học:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến

tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 48 trang Người đăng huong21 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Hoà An 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2012
Tập đọc Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)
Tiết 55 	
I/ Mục tiêu:1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
	Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
	2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II/ Đồ dùng dạy học:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hđbt
1’
16’
12’
1- Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập củng cố kiến thức và
kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I.
-Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: 
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết. Hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:+Câu đơn: 1 ví dụ
+Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD).
-Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm.
-Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
-HS làm bài sau đó trình bày.
-Nhận xét.
-HS nối tiếp nhau trình bày.
	5-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập.
----------a & b----------
Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2012
Toán Luyện tập chung 
Tiết 136 	
I/ Mục tiêu: HS:-Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Củng cố đổi đơn vị đo dộ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2-Bài mới:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hđbt
1’
30’
a-/Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
b/Luyện tập:
*Bài tập 1 (144): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (144): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bằng bút chì vào nháp. Sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm vào vở.
*Bài giải:
 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Mỗi giờ ô tô đi được là:
 135 : 3 = 45 (km)
 Mỗi giờ xe máy đi được là:
 135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 
 45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm vào vở.
*Bài giải:
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
 1250 : 2 = 625 (m/phút) ;
 1 giờ = 60 phút.
Một giờ xe máy đi được:
 625 x 60 = 37500 (m)
 37500 = 37,5 km/giờ.
 Đáp số: 37,5 km/ giờ.
3/Hoạt động nối tiếp:2’ 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
----------a & b----------
Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2012
Kể chuyện
Tiết 28	Ôn tập giữa học kì II 
I/ Mục tiêu:
	1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
	2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên ; nêu chi tiết hoặc câu văn học sinh yêu thích ; giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hđbt
1’
12’
8’
8’
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu,
GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: 
-Mời HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
4-Bài tập 3: 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Mời một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào.
-Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng (1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-HS viết dàn ý vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm.
-Một số HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do.
*Lời giải:
Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng ; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ; Tranh làng Hồ.
*VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
-Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (MB trực tiếp).
-Thân bài:
+Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+Hoạt động nấu cơm.
-Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải (KB không mở rộng).
5/Hoạt động nối tiếp:2’ -GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn.
-Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục 
luyện đọc.
Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2012
Lịch sử 
Tiết 28	 Tiến vào dinh Độc Lập
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.
-Chiến dịch HCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới : miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
II/ Đồ dùng dạy học: 	
 	-Tranh, ảnh tư liệu về đại tháng mùa xuân năm 1975.
	-Lược đồ để chỉ các địa danh được giải phóng năm 1975.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: - Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?
	- Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
 2-Bài mới:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hđbt
3’
12’
8’
5’
a-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV trình bày tình hình cách mạng của ta sau Hiệp định Pa-ri.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
b-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
-GV nêu câu hỏi:
+ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra như thế nào?
+Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập thể hiện điều gì?
-Mời HS lần lượt trả lời.
--GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
c/-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7)
-Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi:
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
d-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
-GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
-Cho HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975.
-HS lần lượt trả lời.
*Diễn biến:
-Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thận giương cao cờ CM.
-Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện, lúc đó là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi:
-Đại diện một số nhóm trình bày.
*ý nghĩa: : Chiến thắng ngày 30-4-1975 là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
3/Hoạt động nối tiếp:2’ -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2012
Chính tả Ôn tập giữa học kì II 
Tiết 28: 
I/ Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
	2. Đọc – hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hương” ; tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại, thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hđbt
1’
14’
16’
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: 
-Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
-GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT:
+Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. 
+Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? 
+Tìm các câu ghép trong bài văn. Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân tích các vế của câu ghép 
+Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
+) Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất.
+) Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
-HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh
-HS trả lời
-(đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt).
-(những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó TG với QH.)
-( có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.)
VD:
1)Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhưng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo.
2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người  ... ét, kết luận (SGV-144).
-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu
-HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ.
-HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo thì
+Ô-xtrây-li-a là nước có nềnKT phát triển
HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
-HS trình bày, 
3-Hoạt động nối tiếp: (2’)
-GV nhận xét giờ học. 
 -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
**********************************************************************
Thứ năm ngày 5 tháng 04 năm 2012
Đạo đức ễN TẬP CÁC BÀI ĐÃ HỌC
Tiết 29 
I/ Mục tiêu: HS : ễn tập cỏc bài đó học từ học kỡ 2
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12.
 2-Bài mới:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hđbt
1’
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b-Hoạt động 1: 
-GV cho HS những việc cần làm để thể hiện tỡnh yờu quờ hương,gúp phần xõy dựng quờ hương
-Trỏch nhiệm ccủa mọi người đối với UBND xó
Nờu những việc làm để bảo vệ hũa bỡnh
-HS nờu
3-Hoạt động nối tiếp: (2’)
-Nhận xột tiết học
Thứ sáu ngày 6 tháng 04 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 58: 	Trả bài văn tả cây cối
I/ Mục tiêu:
	- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu ; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình ; viết lại được một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô đã được viết lại
 2-Bài mới:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hđbt
1’
32’
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
+) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Diễn đạt tốt điển hình: Nghĩa, Dương,Tảo,
+Chữ viết, cách trình bày đẹp: Dương, Lan,
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
+) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng học sinh.
+) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
+) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
+) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3-Hoạt động nối tiếp: (2’)
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
----------a & b----------
Thứ sáu ngày 6 tháng 04 năm 2012
Toán
Tiết 145: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: HS củng cố về:
	-Viết các số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
	-Mối quan hệ giữa một số ĐV đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
2-Bài mới:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hđbt
1’
32’
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (153): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Kết quả:
a) 4,382 km ; 2,079m ; 0,7 km
b) 7,4 m ; 5,09 m ; 5,075 m
* Kết quả:
a) 2,35 kg ; 1,065 kg 
b) 8,76 tấn ; 2,077 tấn
* Kết quả:
0,5 m = 50 cm 
0,075 km = 75 m
0,064 kg = 64 g
0,08 tấn = 80 kg
3-Hoạt động nối tiếp: (2’)
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
----------a & b----------
Thứ sáu ngày 6 tháng 04 năm 2012
Khoa học
Tiết 58: 	 Sự sinh sản và nuôi con của chim
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng:
-Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
-Nói về sự nuôi con của chim.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 118, 119 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hđbt
1’
15’
12’
1-Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2-Hoạt động 1: Quan sát
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
+So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 186.
3-Hoạt động 2: Thảo luận
-Bước 1: Làm việctheo nhóm 7
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi:
+Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn được chưa? Tại sao?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 187.
+H.2a: Quả trứng chưa ấp,
+H.2b: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày
+ H.2c: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày
+H.2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi
đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
4-Hoạt động nối tiếp: (2’)
 -GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 6 tháng 04 năm 2012
Luyện từ và câu
Tiết 58: 	Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than)
I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
-Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
 2- Dạy bài mới:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hđbt
1’
32’
a-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (115):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (115):
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
-GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.
-GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
-Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (116):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
-Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời một số HS trình bày. 3 HS treo bảng nhóm
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Lời giải :
Các dấu cần điền lần lượt là: 
(!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.)
*Lời giải:
-Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
-Câu 4: Chà!
-Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à?
-Câu 6: Giỏi thật đấy!
-Câu 7: Không!
-Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt giúp.
-Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí – thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
*VD về lời giải:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
d) Ôi, búp bê đẹp quá!
 3-Hoạt động nối tiếp: (2’)
-GV nhận xét giờ học.	
 -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
----------a & b----------
Thứ sáu ngày 6 tháng 04 năm 2012
SINH HOẠT TẬP THỂ SƠ KẾTTUẦN 29
 I. MỤC TIấU:
HS tự nhận xột tuần 29
Rốn kĩ năng tự quản. 
Giỏo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hđbt
15’
15
1.Cỏc tổ trưởng tổng kết tỡnh hỡnh tổ
2.Lớp trưởng tổng kết :
-Học tập: Tham gia thi định kỡ tốt
-Nề nếp:
+Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt
+ Hỏt văn nghệ rất sụi nổi, vui tươi.
Vệ sinh:+Vệ sinh cỏ nhõn tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng. 
-Phỏt huy ưu điểm tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa cỏc tổ.
-Tiếp tục ụn tập Toỏn, Tiếng Việt.
+ ý kiến cỏc tổ. 
* GV chốt và thống nhất cỏc ý kiến. 
3.Cụng tỏc tuần tới:
-Khắc phục hạn chế tuần qua.
+ Duy trỡ mọi nền nếp nhà trường đề ra. 
+ Thực hiện tốt cỏc nếp của lớp đề ra. 
+ Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phõn cụng đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quột dọn nhà vệ sinh hàng ngày.
 -Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
-ễn tập cỏc bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .
-Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo.
-Lắng nghe giỏo viờn nhận xột chung. Gúp ý và biểu dương HS khỏ tốt thực hiện nội quy 
-Thực hiện biểu dương 
GVCN Lớp hướng dẫn cho 
Cỏc tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra .
Giao trỏch nhiệm cho ban cỏn sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chộp vào sổ trực hàng tuần 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan29.doc