Bài soạn lớp 5 - Tuần 30

Bài soạn lớp 5 - Tuần 30

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai, ngày 12 / 4 / 2010
 TẬP ĐỌC
THUẦN PHỤC SƯ TỬ.
I. Mục tiêu:	
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn.
Có thể chia làm 3 đoạn như sau để luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK. 1, 2 giải nghĩa lại các từ ngữ đó.
Giúp các em học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu (nếu có).
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc lướt từng đoạn , trả lời các câu hỏi trong SGK.
H.dẫn HS rút nội dung chính của bài.
GV nhận xét chốt ý: Câu chuyện cho thấy: kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, thể hiện cảm xúc ca ngợi Ha-li-ma – người phụ nữ thông minh, dịu dàng và kiên nhẫn. Lời vị tu sĩ đọc từ tốn, hiền hậu.
Hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm một số đoạn văn.
Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị: “Bầm ơi”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi (SGK).
1, 2 học sinh đọc toàn bài văn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Học sinh chia đoạn.
Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la.
Học sinh đọc từng đoạn, cả bài, trao đổi, thảo luận về các câu hỏi trong SGK.
- HS đọc lại toàn bài, tìm và nêu nội dung chính của bài.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
HS nhắc lại nội dung chính của bài.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH.
I. Mục tiêu:	
Biết : - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng)
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG làm thêm các bài còn lại.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo k.lượng.
Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
Bài 1: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích (như SGK).
Bài 2: GV nêu từng phần.
GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Cho HS làm bài vào vở. GV chấm và chữa bài:
a) 65 000m2 = 6,5ha b) 6km2 = 600ha
 846 000m2 = 84,6ha 9,2km2 = 920ha
 5 000m2 = 0,5ha. 0,3km2 = 30ha.
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
Nhận xét tiết học.
Hát 
2 học sinh sửa bài 4.
-Lần lượt từng HS lên bảngm điền cho hoàn chỉnh bảng đơn vị đo diện tích.
-HS nêu quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau.
-HS làm vào bảng con.
-HS tự làm bài vào vở.
-HS tự sửa bài làm sai.
-HS nhắc lại bảng đơn vị đo d.tích; quan hệ giữa 2 đơn vị đo d.tích liền nhau.
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* GDBVMT (toàn phần).
II. Chuẩn bị: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK.
Giáo viên chia nhóm học sinh .
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày.
Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy định.
Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Kết luận :Các ý kiến b, c là đúng.
Ý kiến a là sai.
4. Củng cố: GDSNLTK&HQ : 
- Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng Mặt Trời, ... là những TNTN quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người.
- Cc TNTN trn chỉ cĩ hạn, vì vậy cần phải khai thc chng 1 cch hợp lí v sử dụng tiết kiệm, cĩ hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người.
5. Dặn dò: - Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
Chuẩn bị: “Tiết 2”.
Nhận xét tiết học. 
Hát .
- HS nêu những hiểu biết về LHQ.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh đại diện trình bày.
Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3.
Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK.
Thứ ba, ngày 13 / 4 / 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
I. Mục tiêu:	
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). 
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3)
- Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ viết sẵn những phẩn chất quan trọng của nam; nữ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét, sửa chữa
3. Bài mới: 
	Bài 1
Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi.
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên: Để tìm được những thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau, trước hết phải hiểu nghĩa từng câu.
Nhận xét nhanh, chốt lại.
Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như thế nào.
Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh luận.
Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan niệm hết sức vô lí, sai trái.
4. Củng cố.
Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
5. Dặn dò: - Học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ, viết lại các câu đó vào vở.
Chuẩn bị: “On tập về dấu câu ( Dấu phẩy)”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
-2 học sinh làm lại BT2, của tiết On tập về dấu câu.
Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có).
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm lại từng câu.
Học sinh nói cách hiểu từng câu tục ngữ.
Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm những câu đồng nghĩa, những câu trái nghĩa với nhau.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Nhận xét, chốt lại.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh đọc luân phiên 2 dãy.
LỊCH SỬ
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH.
I. Mục tiêu: 
- Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân VN và Liên Xô.
- Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, 
* GDBVMT (Liên hệ): Vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường.
II. Chuẩn bị: 
Anh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Giáo viên nêu câu hỏi:
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
- Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi:
Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
- Giáo viên nhận xét, chốt ý v lin hệ GDBVMT.
4. Củng cố.
 Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh trả lời. 
Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính)
- Dự kiến:
- nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính.
Dự kiến
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua “ cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng.
- Học sinh làm việc cá nhân, gạc ... iên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo thời gian.
Hoạt động 2: Viết và chuyển đổi số đo thời gian.
 Bài 2:
Giáo viên chốt.
Hoạt động 3: Xem đồng hồ.
 Bài 3:
Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe hiệu lệnh giờ thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu.
 Bài 4:
Chốt ý đúng.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Về nhà làm lại bài 2.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Sửa bài 3 tiết 148.
Đọc đề.
Làm cá nhân.
Sửa bài.
3 – 4 học sinh đọc bài.
Đọc đề bài.
Thảo luận nhóm để thực hiện.
Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài.
Đọc đề.
Phân tích cách giải.
HS nhắc lại các kết quả làm ở BT1.
ĐỊA LÍ
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. 
I. Mục tiêu: 
- Ghi nhớ tên 4 đại dượng: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ),hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: - Các hình của bài trong SGK. Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam cực.
Đánh gía, nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu?
Số thứ tự
Đại dương
Giáp với châu lục
Giáp với đại dương
1
Thái Bình Dương
2
Ấn Độ Dương
3
Đại Tây Dương
4
Bắc Băng Dương
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
 Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu.
* Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: - Ôn bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Làm việc theo cặp
 Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
Làm việc theo nhóm.
Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
HS trả lời các câu hỏi ở SGK.
THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN.
 TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I. Mục tiêu.
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đừi, chuyền bằng mu bàn chân ( hoặc bất cứ bộ phận nào).
- Thực hiện néo bóng 150gam trúng đích cố định ( chưa cần trúng đích, chỉ càn đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay này sang tay kia.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 pht
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yu cầu bi học
2pht
********
********
3. khởi động:
3 pht
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhng từ hng dọc thnh vịng trịn, thực hiện cc động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, 
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Phần Cơ bản
1. Môn tự chọn (đá cầu®) 
+ Tâng cầu bằng đùi: CB đúng chân trước chân sau tay cầm cầu để ngang ngực . đông tác tay thả cầu sau đó dùng đùi tâng cầu lên cao mắt quan sát đường cầu rơi rồi tiếp tục tâng lần 2 cứ như thế tiếp tục 
18-20 pht
GV hướng dẫn động tác HS quan st v thực hiện 
*
**********
**********
2. Chơi trị chơi chuyền và bắt bóng tiếp sức
3. Củng cố:
- đá cầu 
10 pht
GV hướng dẫn điều khiển trị chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết
các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác
GV v h /s hệ thống lại kiến thức
III. kết thc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.
5-7 pht
*
*********
*********
Thứ sáu, ngày 16 / 4 / 2010 
 TẬP LÀM VĂN
TẢ CON VẬT. (KT viết) 
I. Mục tiêu: 	 
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo.
 II. Chuẩn bị: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét nhanh.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
Giáo viên thu bài làm của HS.
Dặnn HS chuẩn bị cho bài ở tuần 31.
Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh. 
 Hát 
1 học sinh đọc đề bài trong SGK.
Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả.
Học sinh tiếp nối nhau nói con vật chọn tả.
1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý ở SGK.
Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
HS đọc dò lại bài trước khi nộp bài cho GV.
KHOA HỌC
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ.
I. Mục tiêu:	 
- Nêu được VD về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu).
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 122, 123.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của thú.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Trình by được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng.
- Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi.Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
 Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.
* Khắc su cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số lồi th.
Tổ chức chơi:
Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau.
Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào.
Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
-HS trình bày lại sự sinh sản và nuôi con củ hổ và của hươu.
TOÁN
ÔN TẬP : PHÉP CỘNG. 
I. Mục tiêu:	
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Cả lớp làm bài :1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG làm thêm bài 2 (cột 2).
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, ...
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Ôn tập về phép cộng”.
 Bài 1:
Giáo viên nêu yêu cầu và lần lượt từng phép tính.
GV nhận xét, chốt k.quả:
a) 986 280 ; b) ; c) 3 ; d) 1476,5
Bài 2: GV nêu YC và h.dẫn HS làm bài theo nhóm.
GV nhận xét, sửa bài.
 Bài 3: GV nêu yêu cầu của BT.
GV chữa bài.
x = 0 , vì : 0 + 9,68 = 9,68.
x = 0 , vì : 
	Bài4: Cho HS tự làm bài vào vở.
GV chấm và chữa bài.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép cộng. 
Chuẩn bị: Phép trừ.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Học sinh sửa bài2.
Lần lượt từng HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.
- Các nhóm làm bài vào bảng phụ rồi trình bày trước lớp.
-HS đọc lại BT, suy nghĩ rồi trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS tự làm bài vào vở.
Giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán:
 175,65 + 63,47 = 239, 12 (m)
Ngày thứ ba cửa hàng bán:
 239, 12 + 70,52 = 309,64 (m)
Cả 3 ngày cửa hàng bán:
 175,65 + 239, 12 + 309,64 = 724,41 (m)
Đáp số: 724,41m
HS nhắc lại các tính chất của phép cộng.
KĨ THUẬT
LẮP RÔ BỐT (Tiết 1).
I.Mục tiêu: 
- Chọn đúng, đủ các chi tiết lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn
- Với HS khéo tay : Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi tháo, lắp các chi tiết.
II.Chuẩn bị: Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình KT5.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của bài học. Nêu tác dụng của rô bốt trong thực tế.
HĐ2: Quan sát, nhận xét.
-GV cho HS q.sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
-H.dẫn HS q.sát kĩ từng bộ phận.
HĐ3: H.dẫn thao tác kĩ thuật.
a)H.dẫn chọn các chi tiết.
GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện.
b)Lắp từng bộ phận
*Lắp chân rô bốt (H2 – SGK).
*Lắp thân rô-bốt (H3 – SGK).
*Lắp đầu rô-bốt (H4 – SGK).
*Lắp các bộ phận khác.
- Lắp tay rô-bốt (H5.a – SGK).
- Lắp ăng – ten (H5.b – SGK).
- Lắp trục bánh xe (H5.c – SGK).
c)Lắp ráp rô-bốt (H1 – SGK).
-GV lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK.
d)H.dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
Cách tiến hành tương tự như các bài trước đây.
3.Củng cố:
4. Dặn dò: - Dặn HS ôn lại các bước lắp rô-bốt; chuẩn bị cho tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-HS q.sát mẫu, trả lời các câu hỏi:
+Để lắp được rô bốt, cần phải lắp mấy bộ phận?
+Kể tên các bộ phận cần lắp của rô bốt.
-HS gọi tên, chọn đúng , đủ từng loại chi tiết và xếp vào nắp hộp.
-1 HS lên bảng thực hành, toàn lớp q.sát bổ sung.
-HS trả lời câu hỏi ở SGK và thực hành lắp.
-HS q.sát H4 và trả lời câu hỏi ở SGK.
-1 HS lên bảng lắp cánh tay thứ hai của rô-bốt.
-1 HS trả lời câu hỏi ở SGK và thực hành lắp ăng-ten. Cả lớp nhận xét.
-HS q.sát H5c , trả lời câu hỏi ở SGK.
-HS tiến hành tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
-HS nhắc lại các bước lắp rô-bốt.
KIỂM TRA
TỔ TRƯỞNG
HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 Tuan 30 2012.doc