Bài soạn lớp 5 - Tuần 31 năm 2011

Bài soạn lớp 5 - Tuần 31 năm 2011

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 31 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 31 Thø 2 ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2011
TẬP ĐỌC: 
c«ng viÖc ®Çu tiªn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2–3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài . 
b. Các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
-Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
-Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
-Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân .
-1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
-1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo.
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Nhiều học sinh luyện đọc.
-Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
_____________________________________
TOÁN: phÐp trõ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
-Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Phép cộng.
GV nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.
® Ghi tựa.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào vở
 Hoạt động 2:Bài tập 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải vào vở
 Hoạt động 3:Bài tập 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
Hoạt động 3:Bài tập 5:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
4. Tổng kết – dặn dò:
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
Nhận xét tiết học.
- Nêu các tính chất phép cộng.
Học sinh sửa bài 5/SGK.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
Học sinh nêu .
-Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài.
-Học sinh đọc đề
Học sinh nêu 
Học sinh giải vở và sửa bài.
 Đáp số: 15503000 người
_______________________________________
khoa häc: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
Ôn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
-Giáo viên nhận xét.
a. Giới thiệu bài .
 “Ôn tập: Thực vật – động vật.
b. các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Làm việc với VBT
-Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 116/ SGK vào VBT 
Số thứ tự
Tên con vật
Đẻ trứng
Trứng trải qua nhiều giai đoạn
Trứng nở ra giống vật trưởng thành
Đẻ con
1
Thỏ 
x
2
Cá voi
x
3
Châu chấu
x
4
Muỗi 
x
5
Chim 
x
6
Ếch
x
® Giáo viên kết luận:
Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.
Hoạt động 2: Thảo luận.
-Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi
® Giáo viên kết luận:
-Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.
Hoạt động 3: Củng cố.
-Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con.
 4. Tổng kết - dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học
-Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trình bày bài làm.
Học sinh khác nhận xét.
 Hoạt động nhóm, lớp.
-Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
 -Học sinh trình bày.
Thø 3 ngµy 12 th¸ng 4 n¨m 2011
Kể chuyện: 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . 
b. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.
-Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
-Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
-Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
4. Tổng kết - dặn dò: 
-Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.
-Nhận xét tiết học. 
-2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài
- Học sinh lắng nghe.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-1 học sinh đọc gợi ý 1.
-5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1.
-1 học sinh đọc gợi ý 2.
-5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?
-1 học sinh đọc gợi ý 3.
-1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
Hoạt động lớp.
-Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
-Đại diện các nhóm thi kể.
-Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện.
-Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
Thø 4 ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 2010
tËp ®äc: 
BẦM ƠI
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại :
 Công việc đầu tiên
trả lời câu hỏi về bài đọc.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . Bầm ơi.
b. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng của người con yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
-Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả bài thơ, trả lời câu hỏi: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ
-Giáo viên : Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa.
Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2.
-Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?
-Yêu cầu học sinh đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời câu hỏi: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
-Giáo viên yêu cầu học sinh nói nội dung bài thơ.
Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yâu thương con nơi quê nhà.
	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài thơ.
-Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.
4.Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ, đọc trước bài Công việc đầu tiên chuẩn bị cho tiết học mở đầu tuần 30.
-Nhận xét tiết học 
-Hát 
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-Học sinh đọc thầm các từ chú giải sau bài.
-1 em đọc lại thành tiếng.
-1 học sinh đọc lại cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
-Học sinh cả lớp trao đổi, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ.
-Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu.
 Con đi trăm núi ngàn khe.
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Con đi đánh giặc mười năm.
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi).
-Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với nh ... làm bài 4/ SGK 75.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Học sinh sửa bài.
	1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Vận tốc thuyền máy khi ngược dòng sông.
	22,6 – 2,2 = 20,4 (km/ giờ)
Độ dài quãng sông AB:
	20,4 ´ 1,5 = 30,6 (km)
	Đáp số: 30,6 km
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Một tổng chia cho 1 số.
Một hiệu chia cho 1 số.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở + sửa bài
	Giải: 1 giờ = 1,5 giờ
Quãng đường ô tô đã đi.
´ 1,5 = 135 (km)
Quãng đường ô tô còn phải đi.
 – 135 = 165 (km)
Đáp số: 165 km
Học sinh nêu.
______________________________________________
Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra . 3.Bài mới.
-Gv nhận xét,sửa chữa cho điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài mới: 
b.Các hoạt động
	Hoạt động 1: Lập dàn ý.
 Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét nhanh.
Cô Hiệu trưởng nhìn bao quát ngôi trường kiểm tra sự chuẩn bị, lá Quốc kỳ bay trên cột cờ ,những bồn hoa dưới chân cột
Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống.
c) Kết bài:
Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương.
Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. Mái trường này chứng kiến những năm đầu đi học của em.
	Hoạt động 2: Trình bày miệng.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
Giáo viên nhận xét nhanh.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng.
 Hát 
1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh).
-Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Những học sinh làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét.
3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. 
Hoạt động cá nhân.
Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
 Thø 3 ngµy 13 th¸ng 4 n¨m 2010
	Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-Giáo viên chấm vở dàn ý bài văn miệng (Hãy tả một con vật em yêu thích) của một số học sinh.
-Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . 
b. Các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn.
-Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuấn 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó.
-Giáo viên nhận xét.
-HS liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết.
Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4.Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
-1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
-Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm đôi.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
-Các em liệt kê những bài văn tả cảnh.
-Học sinh phát biểu ý kiến.
-Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn.
-Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
Hs cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi.
Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
___________________________________________
	_____________________________________________
§Þa lÝ: «n tËp
I. Môc tiªu: 
- Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vÒ c¸c §¹i d­¬ng trªn thÕ giíi
- HS n¾m ®­îc kiÕn thøc vµ lµm ®­îc bµi tËp
II. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. ¤n bµi cò:
- Cho HS nh¾c l¹i c¸c §¹i D­¬ng trªn thÕ giíi
2. HD lµm bµi tËp:
Bµi 1: §iÒn tõ ng÷ vµ sè vµo chç trèng sao cho ®óng
- YC HS tù lµm bµi vµ ch÷a bµi
- Gv chèt ý ®óng.
Bµi 2: §iÒn § tr­íc c©u ®óng, S tr­íc c©u sai
- Gv chèt ý ®óng: a, b ®iÒn §, c©u c, d ®iÒn S
Bµi 3: Gäi HS ®äc YC dÒ
- YC HS tù lµm bµi
- Gv chèt ý ®óng
Bµi 4: Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®Æt tr­íc ý ®óng
- Gv chÊm- ch÷a bµi.
Cñng cè: 
- Cho HS nh¾c l¹i ND bµi häc
- NhËn xÐt tiÕt häc
- HS nh¾c l¹i
HS lµm bµi c¸ nh©n vµo VBT
Tr×nh bµy kÕt qu¶
HS ®äc YC bµi
Tù lµm bµi
Nªu kÕt qu¶
HS ch÷a bµi
- HS tù lµm bµi
- Tr×nh bµy kÕt qu¶
 - Hs tù lµm bµi
- HS nh¾c l¹i
_______________________________________________
	Thø 6 ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2010
	Khoa học : MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Khái niệm về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
® Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . Môi trường.
b.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK.
-Môi trường là gì?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
® Giáo viên kết luận:
 Hoạt động 3: Củng cố.
-Thế nào là môi trường?
 -Kể các loại môi trường?
 -Đọc lại nội dung ghi nhớ. 
4. Tổng kết - dặn dò: 
-Xem lại bài.
-Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Đại diện nhóm trính bày.
-Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
_____________________________________________
To¸n: «n tËp
I - Môc tiªu: Gióp HS
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh ®· häc víi sè thËp ph©n, ph©n sè.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
* Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh:
 Bµi1: (Dµnh cho HS TB – yÕu): TÝnh:
a. 8.98 + 1,02 x 12 b.( 8,98 + 1,02) x 12
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt vÒ kÕt qu¶ cña 2 biÓu thøc vµ tõ ®ã cñng cè vÒ thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh trong biÓu thøc. 
Bµi2: (Dµnh cho HS TB – yÕu): TÝnh:
a. 351: 54 b. 8,46 : 3,6 c. 204,48 : 48
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
? Muèn chia mét sè tù nhiªn cho 1 sè tù nhiªn, chia 1 sè TP cho 1 sè TP, chia 1 sè TP cho 1 sè tù nhiªn ta lµm thÕ nµo?
 Bµi 3: ( Dµnh cho HS kh¸ - giái): TÝnh b»ng 2 c¸ch:
a. 0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 ; b. :+:
Bµi 4: ( Dµnh cho HS kh¸ - giái): Cuèi n¨m 2005 x· Kim §­êng cã 7500 ng­êi. NÕu tØ lÖ t¨ng d©n sè hµng n¨m cña x· lµ 1,6% th× ®Õn hÕt n¨m 2006 x· ®ã cã bao nhiªu ng­êi?
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn bµi lµm ®óng.
* Ho¹t ®éng 3: Cñng cè, dÆn dß: 	
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc.
- HS tù lµm bµi tËp.
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn.
- HS nhËn xÐt, kÕt luËn.
- 3 HS nªu.
- HS tù lµm bµi tËp.
- 3 HS lªn b¶ng thùc hiÖn.
- HS nhËn xÐt, kÕt luËn.
- 3 HS nªu.
- HS tù lµm vµo vë .
- 4HS lªn b¶ng. 
- Nªu c¸ch lµm.
- HS nhËn xÐt, kÕt luËn.
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp vµ ph©n tÝch ®Ò bµi.
- HS tù lµm vµo vë .
- 1HS lªn b¶ng. 
- Nªu c¸ch lµm.
- HS nhËn xÐt, kÕt luËn.
_______________________________________
TËp lµm v¨n: luyÖn tËp v¨n t¶ c¶nh
I-Môc tiªu: Gióp HS:
- Cñng cè kü n¨ng viÕt bµi v¨n t¶ c¶nh: ®óng thÓ lo¹i, bè côc râ rµng, ®ñ ý, diÔn ®¹t tr«i ch¶y, dïng tõ chÝnh x¸c vµ viÕt c©u ®óng.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
H§1: ¤n bµi cò, giíi thiÖu bµi: 
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i bè côc cña bµi v¨n t¶ c¶nh?
- GV nªu néi dung tiÕt häc.
H§2 Thùc hµnh:
 §Ò bµi: T¶ c¶nh tr­êng em tr­íc buæi häc.
- GV gióp ®ì HS viÕt yÕu. Gîi ý:
a) Më bµi: - Giíi thiÖu tªn tr­êng.
- Thêi gian tr­íc buæi häc vµo s¸ng hay chiÒu?
- C¶nh ®Þnh t¶ thuéc mïa nµo?
b) Th©n bµi:
- Cã thÓ t¶ tõ kh¸i qu¸t ®Õn chi tiÕt cô thÓ hoÆc ng­îc l¹i.
- Cã thÓ t¶ tõng ho¹t ®éng cña HS, GV, tr­íc buæi häc hoÆc chØ cÇn t¶ 1 vµi ho¹t ®éng mµ em cho lµ quan träng.
- Cã thÓ t¶ quang c¶nh thiªn nhiªn råi t¶ ho¹t ®éng hoÆc ng­îc l¹i.
c) KÕt bµi nªu c¶m nghÜ cña em vÒ kh«ng khÝ nhén nhÞp cña tr­êng em tr­íc buæi häc.
- GV ®¸nh gi¸ bµi lµm cña HS.
H§3: Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn vÒ nhµ viÕt l¹i ®o¹n v¨n cho hay h¬n.
- 2 HS nªu.
- HS ®äc vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu ®Ò bµi.
- HS theo dâi.
- HS tù viÕt bµi.
- 5 -7 HS ®äc .
- NhËn xÐt, bæ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 chuan KTKN moi.doc