Giáo án 5 - Tuần 32 - Năm học 2012 – 2013

Giáo án 5 - Tuần 32 - Năm học 2012 – 2013

I. MỤC TIÊU

- Tập luyện thi kể chuyện chung kết tại trường.

II. NỘI DUNG

- Hướng kể chuyện “Cứ gọi tôi là Ba như ngày trước”

- Huyền giới thiệu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn

- Thi 3 vòng: Giới thiệu - Kể chuyện – Giới thiệu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 5 - Tuần 32 - Năm học 2012 – 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013
Hoạt động tập thể
thực hiện kế hoạch tuần
I. Mục tiêu
- Tập luyện thi kể chuyện chung kết tại trường.
II. Nội dung
Hướng kể chuyện “Cứ gọi tôi là Ba như ngày trước”
Huyền giới thiệu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- Thi 3 vòng: Giới thiệu - Kể chuyện – Giới thiệu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
_________________________________________________
Tập đọc
út vịnh
I. mục đích, yêu cầu
 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. 
 2. Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
ii. đồ dùng dạy - học
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’):
- Đọc thuộc cả bài bài thơ: Bầm ơi
- 1-2 HS đọc
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài (1-2’) 
 b. Luyện đọc đỳng (10-12’)
* GV hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xỏc định đoạn (4 đoạn)
+ Đoạn 1: từ đầu đến còn ném đá lên tàu.
+ Đoạn 2: tiếp đến hứa không chơi dại vậy nữa
+ Đoạn 3: tiếp đến tàu hoả đến
+ Đoạn 4: cũn lại
- Đọc nối tiếp đoạn (1-2 lần)
- Nhận xột
* Đoạn 1:
+ Luyện đọc: chềnh ềnh
+ Giải nghĩa: thanh ray
 - 1 HS đọc câu
 - HS đọc chú giải
+ Hướng dẫn: Đọc to, rõ ràng, lưu loát
- Đọc đoạn theo dóy 2- 3 hs
* Đoạn 2:
+ Hướng dẫn: Đọc lưu loát
- Đọc đoạn theo dóy 2- 3 hs
* Đoạn 3: 
+ Hướng dẫn: Rành mạch, rõ lời nhân vật.
- Đọc đoạn theo dóy 2- 3 hs
* Đoạn 4:
+ Hướng dẫn: Đọc to, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Đọc đoạn theo dóy 2- 3 hs
- Đọc theo nhúm đụi
* Đọc cả bài:
- Hướng dẫn: Đọc to, rõ ràng, phân biệt lời nhân vật.
- 1-2 HS đọc
- Đọc mẫu
c. Hướng dẫn tỡm hiểu bài (10-12’)
? Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
- Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua.
? út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
- Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn-một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu.
? Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? 
- Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chyền thẻ trên đường tàu.
? út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
- Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
? Em học tập được ở út Vịnh điều gì?
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- Chốt nội dung, nêu ý nghĩa: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
d. Luyện đọc diễn cảm (10-12’)
*Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi, thong thả; nhấn giọng: chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá.
*Đoạn 2: Nhấn giọng: cam kết, không ném đá lên tàu.
*Đoạn 3: Giọng hồi hộp, đọc đúng tiếng la.
*Đoạn 4: Nhấn giọng: giật mình, ngã lăn, khóc thét.
- Đọc đoạn theo dóy 2hs
- Đọc đoạn theo dóy 2hs
- Đọc đoạn theo dóy 2hs
- Đọc đoạn theo dóy 2hs
- Đọc mẫu cả bài
- Đọc đoạn hoặc cả bài 8-10hs 
(cỏ nhõn, phõn vai)
e. Củng cố, dặn dũ (2-4’)
 ? Nêu nội dung cõu chuyện?
 - Nhận xột tiết học.
 - Chuẩn bị bài: Những cánh buồm sắp tới..
________________________________________________
Chính tả (nhớ - viết)
Bầm ơi
i. mục đích, yêu cầu
 1. Nhớ- viết đúng chính tả đoạn trích đoạn bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu)
 2. Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
ii. đồ dùng dạy - học
 - HS: bảng con
 - GV: bảng phụ 
iii. các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’):
- Đọc: khuy, thế kỉ XX
- Viết bảng con
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài (1-2’): GV nờu MĐYC của tiết học.
 b. Hướng dẫn chớnh tả (10-12’)
- Đọc mẫu lần 1 
- HS nhẩm thầm theo
- 2-3 HS đọc thuộc bài thơ.
- Ghi bảng: heo heo, lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn, khe.
- Phõn tớch chữ ghi tiếng khú, đọc từ khó, viết bảng con.
c. Viết chớnh tả (14-16’)
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt , đặt vở...
- GV theo dõi, giúp HS yếu.
- Tự viết bài vào vở
d. Hướng dẫn chấm- chữa (3-5’)
- Đọc soát lỗi (1 lần).
- Soỏt lỗi, ghi số lỗi bằng bỳt chỡ
- Đổi vở cho bạn để soỏt lỗi
- Chữa lỗi
- Chấm bài
đ. Hướng dẫn bài tập chớnh tả (7-9’)
Bài 2/137:
- 1 HS nờu yờu cầu
- Làm bài cỏ nhõnvào VBT. 
- 1 HS chữa bảng phụ. 
- Nhận xột, bổ sung
- Nhận xột, chốt lời giải đỳng
Tên cơ quan, đơn vị
Bộ phận thứ nhất
Bộ phận thứ hai
Bộ phận thứ ba
a, Trường Tiểu học Bế Văn Đàn 
Trường
Tiểu học
Bế Văn Đàn
b, Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết
Trường
Trung học cơ sở
Đoàn Kết
c, Công ti Dầu khí Biển Đông
Công ti
Dầu khí
Biển Đông
 Bài 3/138:
- 1 HS nờu yờu cầu
- Làm bài vào vở 
- Nhận xột
 - Nhận xột, chữa, chấm bài.
e. Củng cố, dặn dũ (1-2’)
 - Nhận xột tiết học.
 - Về nhà luyện chữ.
________________________________________________________
Toán
Tiết 156: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- BT ngoài chuẩn BT 1b(dòng 2). BT2(cột 3). BT4
II. Đồ dùng dạy- học:
 Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy- học 
 Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (5'):
 - Làm b/c: Thực hiện : 8192 : 32 97,65 : 21,7
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành: (32’)
Bài 1/164: Làm nháp.(13- 15’)
 - HS đọc thầm yêu cầu, HS làm nháp.
 - GV chữa bài, Chốt KT. 
 - Kiến thức: Kĩ năng chia số thập phân cho số thập phân; chia số tự nhiên cho phân số và ngược lại; chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân
- GV lệnh : H làm xong phần trong chuẩn làm tiếp phần ngoài chuẩn
Bài 2/164: Làm miệng (5’)
 - HS nêu yêu cầu, làm việc nhóm đôi. HS trả lời theo dãy
 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 - Kiến thức: Rèn kĩ năng chia nhẩm 1 số cho 0,1; 0,01; 0;001cho 0,5 và 0,25.
Bài 3/164: Làm vở.(6’- 8’)
 - HS đọc thầm yêu cầu kết hợp quan sát mẫu, HS làm bài vào vở.
 - GV chấm, chữa bài, chốt KT.
 - Kiến thức: Mối quan hệ giữa phép chia số tự nhiên, phân số và số thập phân.
Bài 4/165: Làm SGK. (4- 5’)
 - HS đọc thầm đề, suy nghĩ tính toán ra nháp, khoanh vào đáp án đúng.
 - GV chấm,chốt KT.
 - Kiến thức: Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
Dự kiến sai lầm:
 - Bài 4: HS quên không tìm tổng số HS cả lớp trước khi tìm số HS nam chiếm bao nhiêu phần trăm số HS cả lớp.
 Hoạt động3: Củng cố (3')
 ? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
 - Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm sau tiết học:
..
__________________________________________________________________________________________
Đạo đức
Phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông
i. mục tiêu
 - HS hiểu được phũng ngừa TNGT là trỏch nhiệm của mọi người.
 - Đề ra cỏc phương ỏn phũng ngừa TNGT ở cổng trường đặc biệt là địa bàn phường nơi cú đường sắt chạy qua.
ii. đồ dùng dạy học
 - Số liệu thống kờ về tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng hàng năm của cả nước và của địa phương.
iii. các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: Tuyờn truyền
*Mục tiờu: Gõy cho HS ấn tượng mạnh mẽ, sõu sắc về cỏc TNGT từ đú cú ý thức tự giỏc phũng trỏnh tai nạn giao thụng.
*Cỏch tiến hành:
- GV cho HS quan sỏt cỏc tranh ảnh, số liệu đó thống kờ được về tỡnh hỡnh TNGT.
- HS nhận xột đưa ra cảm tưởng của mỡnh sau khi nghe GV giới thiệu.
 Hoạt động 2: Lập phương ỏn thực hiện ATGT.
*Mục tiờu:
- Giỳp HS vận dụng kiến thức đó học để xõy dựng phương ỏn phũng trỏnh TNGT cho bản thõn và người xung quanh.
- Tập dượt cho HS quan tõm dến sự an toàn của bản thõn và bạn bố.
*Cỏch tiến hành:
Bước 1: Lập phương ỏn thực hiện ATGT:
 - GV chia lớp thành 4 nhúm:
 .Nhúm 1: Đi xe đạp an toàn.
 .Nhúm 2: Đi xe mỏy an toàn.
 .Nhúm 3: Đi qua đường sắt an toàn.
 .Nhúm 4: Con đường đi đến trường an toàn.
 - Phương ỏn bao gồm:
 .Điều tra khảo sỏt.
 .Giải phỏp (Biện phỏp khắc phục).
 .Duy trỡ tổ chức thực hiện (Kiểm tra)
Bước 2: Trỡnh bày phương ỏn tại lớp:
 - Cỏc nhúm trỡnh bày theo nội dung sau:
 .Nờu kế hoạch, biện phỏp thực hiện.
 .Tổ chức thực hiện.
 - Cỏc nhúm khỏc bổ sung. 
 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ: (3’) 
 - GV nhận xột giờ học.
 - HS nhắc lại vài yờu cầu đảm bảo an toàn giao thụng trờn đường đi học.
Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
( Dấu phẩy)
i. mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.
2. Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
ii. đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ chép sẵn nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy.
iii. các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’) 
- Nêu ba tác dụng của dấu phẩy?
- HS trả lời
- Nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’) : GV nờu MĐYC của tiết học
b. Luyện tập, thức hành (30-32’)
Bài 1/138: (12- 14’)
 - 1 HS nờu yờu cầu
- 1 HS đọc bức thư đầu.
? Bức thư đầu là của ai?
- Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.
- 1 HS đọc bức thư Thứ hai
? Bức thư thứ hai là của ai?
- Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc – na Sô.
- Nhận xột, chốt: 
-> Nêu tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy? 
- HS đọc thầm lại hai bức thư, thảo luận nhóm đôi, ghi dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong hai bức thư còn thiếu dấu. Sau đó viết hoa những chữ đầu câu.
- HS chữa bài trên bảng phụ.
Bài 2/138: (18 - 20’)
- HS Đọc yờu cầu, viết vở.
+ Trao dổi trong nhóm vềtác dụng của từng dấu phẩy trong từng đoạn văn.
- Trình bày – Nêu tác dụng của từng dấu phẩy đã sử dụng trong đoạn văn
- Nhận xét, bổ sung.
- GV chấm- chữa, nhận xét chung.
d. Củng cố, dặn dũ (2-4’)
- Nêu tác dụng của dấu phẩy
- Nhận xét tiết học
 ________________________________________
Toán
Tiết 157: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp HS ôn tập, củng cố về:
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
 - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- BT ngoài chuẩn 1a)+b) – BT4
II. Đồ dùng dạy- học:
 Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy- học 
 *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5'):
? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
 *Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành: ( 32’)
Bài 1/165: Làm b/c(7’)
 - HS đọc thầm yêu cầu, làm BC 
 - GV hướng dẫn HS trường hợp 1: 6 = 0,16666Thì tỉ số phần trăm của 1 và 6 là: 16,66. 
 - GV chữa bài, chốt KT. 
 - Kiến thức: Tìm tỉ số ph ... ợc bí mật tuyến đường?
 - Mẹ Nguyễn Thị Rũ quê ở đâu? Vì sao mẹ được phong tặng “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”?
 - Kể tên một số gương anh hùng liệt sỹ nhỏ tuổi ở Hải Phòng mà em biết?
 - Em hãy kể một vài hành động mà em kính phục?
* Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung 
* GV kết luận.
 	3. Củng cố, dặn dò: (2-3') 
 - Giáo viên nhấn mạnh những ý chính.
 - VN ôn tập.
___________________________________________________
Toán
Tiết 159: ôn tập về tính chu vi, diện tích 
một số hình
I. Mục tiêu:
 Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức vàg kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
- BT ngoài chuẩn BT2
II. Đồ dùng dạy- học:
 Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy- học 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5'):
? Nêu tên những hình em đã học?
 Hoạt động 2: Ôn tập: ( 15’)
 - HS làm việc nhóm đôi - Ghi công thức tính chu vi, diện tích các hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn
 - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV hệ thống các kiến thức thành bảng như SGK.
 - Một số HS nhắc lại.
 Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành: (17’)
Bài 1/166: Làm nháp (6’)
 - HS đọc thầm và phân tích đề bài. HS làm nháp. 
 - GV chữa bài, chốt KT. 
 - Kiến thức: Tìm chu vi, diện tích hình chữ nhật.
Bài 2/166: Làm vở.(6’)
 - HS đọc thầm và phân tích đề bài. 
 - HS nêu ý hiểu tỉ lệ xích 1: 1000. 
 - HS tự làm vào vở
 - GV chữa, chốt KT.
 - Kiến thức: + Tính diện tích hình thang.
 + Tính độ dài trên thực tế dựa vào tỉ lệ xích.
Bài 3/166: Làm vở.(6’)
 - HS đọc thầm yêu cầu và phân tích đề bài, làm bài vào vở, chữa bảng phụ.
 - GV chấm, chữa bài, chốt KT.
 - Kiến thức: + Tính diện tích hình vuông, hình tròn, rèn kĩ năng tính diện tích hình suy luận.
 + Trình bày bài giải.
Dự kiến sai lầm:
 - Tính độ dài thực tế dựa trên tỉ lệ xích còn lúng túng.
 Hoạt động 3: Củng cố (3')
 ? Phát biểu quy tắc tính chu vi, diện tích các hình đã học?
 - Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm sau tiết học:
___________________________________________________________
Khoa học
Vai trò của môi trường tự nhiên đối
với đời sống con người
I. Mục tiêu:
 - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
 - Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình SGK.
 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 	1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
 - Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
 	2. Dạy bài mới: (32’)
 Hoạt động 1: Quan sát (15’):
*Mục tiêu: 
- Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
*Cách tiến hành:
	- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình Tr132/SGK để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
	- Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập.
	- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
	- GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường?
 -> Kết luận:
 - Môi trường tự nhiên cung cấp cho con ngời:
	+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí
 + Các nguyên liệu và nhiên liệu (quặng kim loại, than đá, dầu mở, năng lượng mặt trời, gió, nước) dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn.
 - Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người.
 Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn?” (15’):
*Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên.
*Cách tiến hành:
	- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
	- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở Tr133/SGK.
 ? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
 	3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài.
 - Chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________
Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013
THỂ DỤC
Bài 64: MễN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRề CHƠI “DẪN BểNG” 
I/ MỤC TIấU:
ễn phỏt cầu nà chuyền bằng mu bàn chõn. Yờu cầu thực hiện tương đối đỳng động tỏc.
Chơi trũ chơi “dẫn búng”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi tương đối chủ động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giỏo viờn: Cũi, búng.
Học sinh: Trang phục gọn gàng, cầu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phỳt) 
Chạy một vũng trờn sõn tập.
ễn cỏc động tỏc: vươn thở, tay, chõn, vặn mỡnh, toàn thõn và nhảy của bài TDPTC.
Xoay cỏc khớp, đứng vỗ tay và hỏt.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lờn thực hiện (2 phỳt) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Mụn thể thao tự chọn - Trũ chơi “dẫn búng”.
b) Cỏc hoạt động:
Thời lượng
( phỳt )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7 - 8 phỳt
7 – 8 phỳt
5 - 7 phỳt
* HĐ1 : ễn phỏt cầu bằng mu bàn chõn.
* Mục tiờu: Thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc.
* Cỏch tiến hành : Giỏo viờn nờu tờn, nhắc lại kỹ thuật. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sỏt, sửa sai. 
ĐH: € € € € € €
€ € € € € €
 3
€ € € € € €
€ € € € € €
* HĐ2 : ễn chuyền cầu bằng mu bàn chõn.
* Mục tiờu: Thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc.
* Cỏch tiến hành : Giỏo viờn nờu tờn, nhắc lại kỹ thuật. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sỏt, sửa sai. 
ĐH: € € € € € €
€ € € € € €
 3
€ € € € € €
€ € € € € €
* HĐ3: Trũ chơi “dẫn búng”.
* Mục tiờu: Biết cỏch chơi và tham gia được vào trũ chơi tương đối chủ động.
*Cỏch tiến hành : Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chớnh thức.
 ĐH: 
- 2 hàng ngang đối diện.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng ngang đối diện.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng dọc.
- Thực hiện theo GV, CS.
 4. Cũng cố: (4 phỳt)
 - Thả lỏng.
 - GV cựng HS hệ thống lại bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phỳt)
Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Tập tõng, đỏ cầu và chuyền cầu.
Rỳt kinh nghiệm.
Nội dung buổi học sau: Mụn thể thao tự chọn – Trũ chơi: “dẫn búng”.
Tập làm văn
Tả cảnh
(Kiểm tra viết)
Mục đích yêu cầu :	
 HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học :
- Dàn ý cho bài văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước).
- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn.
III. Các hoạt động dạy học :
	1. Kiểm tra bài cũ : (3’) : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
	2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: (1-2’)
 b) Hướng dẫn HS làm bài: (5’)
GV nhắc HS:
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó dựakvào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
c) HS làm bài: (28-30’)
- GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi 
- GV bao quát chung.
- GV thu bài.
- 1 HS đọc 4 đề bài trong SGK.
- Cả lớp lắng nghe – Chọn đề.
- HS lần lượt phát biểu.
- HS làm bài.
	3. Củng cố , dặn dò: (2-3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho bài sau.
_______________________________________________
Địa lý 
Địa lý địa phương
I. Mục tiêu:
 - Củng cố các kiến thức về địa lý HảI Phòng (vị trí, diện tích, dân cư, danh lam thắng cảnh, tài nguyên thiên nhiên).
 - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ ung.
 - Bản đồ HảI Phòng. Sưu tầm tranh ảnh về HảI Phòng.
III. Các Hoạt động dạy – học
 	1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
 - HảI Phòng giáp những tỉnh thành nào? Biển ở HảI Phòng có giá trị như thế nào?
 - Miêu tả một cảnh đẹp của HảI Phòng mà em biết?
 	2. Bài mới: (26-28’)
 - Học sinh thảo luận nhóm theo các nội dung sau:
 + Cảng HảI Phòng được xây ung vào năm nào? Tại sao nói cảng HảI Phòng là một thương cảng lớn của các tỉnh phía Bắc?
 + Kể tên một số nhà máy đóng tàu và sửa chữa tàu biển ở HảI Phòng mà em biết?
 + Nhà máy xi măng Hải Phòng hiện nằm ở đâu? Nhà máy đã cho ra đời những loại sản phẩm nào? Những loại nào là đặc biệt?
 + Đồ Sơn được chia làm mấy khu? Hãy tả lại cảnh Đồ Sơn vào ngày chủ nhật, mùa hè?
 + Em còn biết đến danh lam thắng cảnh nổi tiếng nào của HảI Phòng?
 + HảI Phòng có điều kiện thuận lợi gì để nuôI trồng hảI sản? Vì sao nói nguồn hảI sản ở HảI Phòng có nguy cơ bị cạn kiệt? Chúng ta phảI làm thế nào để bảo vệ nguồn tài nguyên hảI sản của thành phố chúng ta?
 - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận.
 	3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
 - Giáo viên hệ thống nội dung ôn tập.
 - Nêu một số thành tựu về kinh tế mà thành phố HP đã đạt được?
 - Nhận xét tiết học.
______________________________________________________
Toán
Tiết 160: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
II. Đồ dùng dạy- học:
 Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy- học 
 Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (5'):
 ? Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?
 ? Nêu công thức tính diện tích hình vuông và hình thang? 
 Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành: (32’)
Bài 1/167: Làm nháp.
 - HS đọc thầm và phân tích đề bài. HS làm nháp.
 - GV chữa bài, Chốt KT. 
 - Kiến thức: + Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
 + Trình bày bài giải.
Bài 2/167: Làm nháp
 - HS đọc thầm và phân tích đề bài. HS làm nháp.
 - GV chữa, chốt kết KT.
 - Kiến thức: Tính diện tích hình vuông.
Bài 3/167: Làm vở.
 - HS đọc thầm yêu cầu, phân tích đề bài. HS làm bài vào vở.
 - GV chấm, chữa bài, chốt KT.
 - Kiến thức: Tính diện tích hình chữ nhật, tính sản lượng. Giải toán liên quan đến tỉ lệ.
Bài 4/167: Làm vở
 - HS đọc thầm đề, suy nghĩ, làm vở.
 - GV chấm, chữa bài, chốt KT.
 - Kiến thức: Tính chiều cao hình thang.
Dự kiến sai lầm:
 - HS trình bày lời giải chưa khoa học.
 Hoạt động3: Củng cố (3')
 ? Nhắc lại cách tính diện tích các hình đã học?
 - Nhận xét tiết học.
......
_____________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc