Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2

Tập đọc:

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.

I. Mục tiêu:

- HS phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

- Hiểu ND bài : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các CH 1,2,3)

- Giáo dục học sinh biết yêu quí thầy cô giáo.

II. Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 453Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tập đọc:
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.
I. Mục tiêu: 
- HS phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu ND bài : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các CH 1,2,3)
- Giáo dục học sinh biết yêu quí thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Trồng rừng ngập mặn.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm.
Bài này chia làm mấy đoạn? 
Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
· Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận.
+ Buổi đón tiếp cô giáo diễn ra với những nghi thức trang trọng như thế nào?
+ Tình cảm của cô giáo với dân làng thể hiện qua chi tiết nào
+ Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên
v	Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm.
4. Củng cố.
Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
Học sinh về nhà luyện đọc.
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài.
Học sinh tự đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo 4 đoạn.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
Học sinh đọc phần chú giải.
Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
1 học sinh đọc câu hỏi.
HS trả lời.
Học sinh nêu ý 1: tình cảm của mọi người đối với cô giáo.
HS trả lời.
Học sinh nêu ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với dân làng.
HS trả lời.
Học sinh nêu ý 3: Thái độ của dân làng.
Học sinh phát biểu tự do.
Học sinh nếu ý 4: Yêu thích cái chữ, thích hiểu biết.
Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- HS nêu nội dung chính: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Lớp nhận xét.
Chính tả Û:
NGHE-VIẾT: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.
I. Mục tiêu: 
 - Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Làm được BT(2) a / b, hoặc BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.Bảng con, 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
Yêu câù học sinh nêu một số từ khó viết.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên chấm chữa bài.
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Bài 2:
 Yêu cầu đọc bài 2a.
	• Giáo viên chốt lại.
Bài 3: 
Yêu cầu đọc bài 3a.
· Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu.
4. Củng cố. Thi đua “Ai nhanh hơn”.
Nhận xét – Tuyên dương.
5. Dặn dò: -Về nhà làm bài tập 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh sửa bài tập 2a.
1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng).
Học sinh viết bài.
Học sinh đổi vở để sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm
Học sinh làm bài – Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a.
Học sinh làm bài cá nhân.
Lần lượt học sinh nêu.
Cả lớp nhận xét. 
Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr.
Mỹ thuật
(GV chuyên trách soạn giảng)
Toán:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
 -HS biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
- BT cần làm : B1 (a,b,c) ; B2 (a) ; B3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:	Phấn màu, bảng phụ. SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
v	Hoạt động 1: Luyện tập
	 Bài 1 (a,b,c):
 Học sinh nhắc lại cách chia.
Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh.
	Bài 2a:
 Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
	Bài 3:
Cho HS tự làm vào vở, GV chấm và chữa bài.
4. Củng cố. Yêu cầu học sinh nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1d và bài 3.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài,học sinh sửa bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, sửa bài
Học sinh nêu lại cách làm.
- HS đọc đề toán.
Học sinh làm bài – Học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh sửa bài.
Chiều:
Luyện tập làm văn:
LuyƯn tËp lµm biªn b¶n cuéc häp
I. Mơc tiªu :
- Cđng cè cho häc sinh vỊ c¸ch lµm mét biªn b¶n cuéc häp.
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng lµm biªn b¶n.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Bµi tËp 1: Theo em nh÷ng tr­êng hỵp nµo d­íi ®©y cÇn ghi biªn b¶n?
a) §¹i héi chi ®éi.
b) Häp líp phỉ biÕn kƠ ho¹ch tham quan di tÝch lÞch sư.
c) Bµn giao tµi s¶n.
d) §ªm liªn hoan v¨n nghƯ.
e) Xư lÝ vi ph¹m luËt giao th«ng.
g) Xư lÝ viƯc x©y dùng nhµ tr¸i phÐp.
Bµi gi¶i :
Nh÷ng tr­êng hỵp cÇn ghi biªn b¶n lµ : 
 - §¹i héi chi ®éi : Ghi l¹i c¸c ý kiÕn ®Ĩ thùc hiƯn vµ lµm b»ng chøng. 
 - Bµn giao tµi s¶n : Ghi l¹i nh÷ng danh s¸ch vµ t×nh tr¹ng cđa tµi s¶n lĩc bµn giao ®Ĩ lµm b»ng chøng.
 - Xư lÝ vi ph¹m luËt giao th«ng : Ghi l¹i t×nh h×nh vi ph¹m vµ c¸ch xư lÝ ®Ĩ lµm b»ng chøng.
 - Xư lÝ viƯc x©y dùng nhµ tr¸i phÐp : Ghi l¹i t×nh h×nh vi ph¹m vµ c¸ch xư lÝ ®Ĩ lµm b»ng chøng.
Bµi tËp 2 : H·y ®Ỉt tªn cho c¸c biªn b¶n cÇn lËp ë bµi tËp 1.
Biªn b¶n ®¹i héi chi ®éi.
Biªn b¶n bµn giao tµi s¶n.
Biªn b¶n xư lÝ vi ph¹m luËt giao th«ng.
Biªn b¶n xư lÝ viƯc x©y dùng nhµ tr¸i phÐp.
Hướng dẫn thực hành
THỰC HÀNH KỈ THUẬT B12,13,14
 I . Mục tiêu : 
- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
 - Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản.
 - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo.
 - HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được.
III . Hoạt động dạy học:
 1. Tiến hành các hoạt động:
 Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu
 - Giới thiệu mẫu túi xách tay
 - HS quan sát, nêu tác dụng của túi xách.
 - Đặt câu hỏi để HS nhận xét đặc điểm túi xách tay.
 - HS nhận xét đặc điểm túi xách
 - Đặt câu hỏi để HS nêu tác dụng của túi xách tay.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
 - HS đọc nội dung SGK và quan sát hình để nêu các bước cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải theo cặp.
 - HS thực hành đo, cắt vải theo cặp.
2. Củng cố, dăn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
Luyện toán:
Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n
I. Mục tiêu : 
- ¤n tËp vµ cđng cè thùc hiƯn céng sè tù nhiªn.
- Củng cố về : + Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
 + Vận dụng giải các bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động day
Dành cho HS yếu
Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh:
 3 6,57 + 5 42,8 ; 67, 504 + 183,69 
Bµi 2: T×m x:
 x + 34,2 = 74,8 ; x – 19,8 = 4,03 
Dành cho HS TB
HD HS làm các BT trong VBT Toán 5 tập 1
Bài 1: 
 28,5 : 2,5 = 11,4 8,5 : 0,0034 = 2500 29,5 : 2,36 = 12,5
Bài 2: 
Bµi gi¶i
1lÝt dÇu ho¶ c©n nỈng lµ:
2,66 : 3,5 = 0,76 (kg)
5 lÝt dÇu ho¶ c©n nỈng lµ :
0,76 x 5 = 3,8 (kg)
§¸p sè : 3,8 kg
Bài 3:
Bµi gi¶i
Ta cã : 250 : 3,8 = 65 (bé) (d­ 30)
VËy may ®­ỵc nhiỊu nhÊt 65 bé quÇn ¸o vµ cßn thõa 30m v¶i
 §¸p sè : May 65 bé, thõa 30 m
*Dành cho HS khá, giỏi
Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 218 đến 256 có tất cả bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ?
Giải
Dãy các số tự nhiên liên tiếp từ 218 đến 436 có tất cả:
(436– 218) : 1 + 1 = 219 (số)
Dãy các số đã cho bắt đầu là số chẵn và kết thúc cũng là số chẵn nên số các số chẵn hơn số các số lẻ là 1 số.
Số các số lẻ trong dãy số là:
(219 – 1) : 2 = 109 (số)
Số các số chẵn trong dãy số là:
109 + 1 = 110 (số)
Đáp số : 109 số lẻ; 110 số chẵn 
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
 ThĨ dơc.
Bµi 29: Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
 Trß ch¬i:”Thá nh¶y”
I-Mơc tiªu:
-«n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.Y/c thuéc bµi vµ tËp ®ĩng kÜ thuËt.
-Ch¬i trß ch¬i “Thá nh¶y”
II-§Þa ®iĨm: 
:Trªn s©n tr­êng,chuÈn bÞ mét cßi,kỴ s©n ch¬i trß ch¬i.
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.PhÇn më ®Çu:
-GV phỉ biÕn y/c tiÕt häc.
-Ch¹y chËm thµnh vßng trßn quanh s©n tËp.
-Khëi ®éng c¸c khíp.
2.PhÇn c¬ b¶n:
-«n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
-Thi tËp bµi thĨ dơc theo tỉ.
-Ch¬i trß ch¬i ‘Thá nh¶y’
3.PhÇn kÕt thĩc:
-HS tËp ®éng t¸c th¶ láng.
-GV nhËn xÐt,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ buỉi tËp
-VỊ nhµ «n l¹i bµi thĨ dơc.
__________________________
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: 
 -HS biết : Thực hiện các phép tính với số thập phân. So sánh các số thập phân. Vận dụng để tìm x.
 - BT cần làm : B1 (a,b,c) ; B2 (cột 1) ; B4 (a,c).
 - Giáo dục học s ... û quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
 Bài 1:	
Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé.
+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
· Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ.
· Khen những em có ý và từ hay.
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.
	Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài tập. 
- GV nhận xét, ghi điểm những đoạn văn HS viết tốt.
4. Củng cố.
 Giáo viên tổng kết lại bài.
Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm.
Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.
Học sinh hình thành dàn bài theo 3 phần
- Một số HS trình bày dàn bài , cả lớp nhận xét , bổ sung .
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh chọn một đoạn trong phần thân bài viết thành đoạn văn.
Đọc đoạn văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
Địa lý:
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH.
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta.
 - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, 
 - HS khá, giỏi : Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế. Nêu được những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS có ý thức bảo vệ MT khi tham gia các hoạt động du lịch.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Giao thông vận tải”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: “Thương mại và du lịch”.
Hoạt động 1: Hoạt động thương mại ở nước ta có đăäc điểm gì?
+ Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:
Thương mại gồm những hoạt động nào? Có vai trò gì?
Những nơi nào có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta?
Nêu vai trò của ngành thương mại.
Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu nổi tiếng ở nước ta?
+ Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
GV kết luận
Hoạt động 2: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển du lịch.
Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao?
Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
GV kết luận
4. Củng cố. Dặn dò
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
HS trả lời các câu hỏi ở SGK.
Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong nước và nước ngoài, là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Hà Nội, TPHCM.
Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Xuất: Thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản, khoáng sản
Nhập: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu.
Học sinh trình bày, chỉ bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất ở nước ta.
Ngày càng tăng.
Nhờ có những điều kiện thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
- 2 HS đọc nội dung tóm tắt ở SGK.
Trưng bày tranh ảnh về du lịch và thương mại (các ngành nghề và các khu du lịch nổi tiếng của Việt Nam.
Âm nhạc
(GV chuyên trách soạn giảng)
Toán:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. 
I. Mục tiêu: HS:
 - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - BT cần làm : B1 ; B2(a,b) ; B3.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
II. Chuẩn bị:	Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm.	 
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
• Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.
+ Đề bài yêu cầu điều gì?
+ Đề cho biết những dữ kiện nào?
• Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia:
	315 : 600 = 0,525
	 Nhân 100 và chia 100.
(0,525 ´ 100 : 100 = 52, 5 : 100)
	Tạo mẫu số 100 
• Giáo viên giải thích.
+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 50 học sinh .
+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5% ® Ta có thể viết gọn:
	315 : 600 = 0,525 = 52,5%
· Thực hành: Aùp dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm.
· Giáo viên chốt lại.
vHoạt động 2: Luyện tập
	Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ số:
· Giáo viên chốt lại.
	Bài 2(a,b):
Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
· Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2.
	Bài 3:
Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm.
4. Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường.
Học sinh toàn trường: 600.
Học sinh nữ: 315.
Học sinh làm bài theo nhóm.
Học sinh nêu cách làm của nhóm.
Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhân nhẩm với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương.
Học sinh đọc bài toán – Nêu tóm tắt.
Học sinh lần lượt trình bày và giải thích.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
 0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135%
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
a) 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% ; 
b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài – Lưu ý cách chia.
Học sinh sửa bài.
Ho¹t ®éng tËp thĨ
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 15, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Chưa khắc phục được tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học .
 * Học tập: 
- Dạy đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. 
III. Kế hoạch tuần tới:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều.
 * Học tập:
- Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua học tập chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Công HĐ khác:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
HS lắng nghe.
Cá nhân nêu ý kiến.
HS lắng nghe.
 -Cá nhân nêu ý kiến.
 - Cả lớp thực hiện.
HS lắng nghe.
 -Cá nhân nêu ý kiến.
 - Cả lớp thực hiện.
HS lắng nghe.
 -Cá nhân nêu ý kiến.
 - Cả lớp thực hiện.
Chiều:
H­íng dÉn thùc hµnh
LV: bu«n ch­ lªnh ®ãn c« gi¸o
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng đoạn đầu bài (HS yếu)
- Nghe viết đúng, đẹp bài (HS TB)
- Viết có sáng tạo (HS khá, giỏi)
II. Các hoạt động dạy và học:
- GV đọc mẫu lần 1
* Hướng dẫn viết từ khó: 
- Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết
- GV cho HS phân tích kết hợp giải nghĩa một số từ
* HD viết chính tả: 
- GV đọc lại đoạn viết
- Hướng dẫn HS cách viết và trình bày
* Viết chính tả: (HS yếu)
- YC HS nhìn sách chép đoạn đầu bài
* Nghé, viết chính tả: (HS TB viết đúng, đẹp bài - HS khá, giỏi viết có sáng tạo)
- HS nghe viết bài 
- GV đọc lại đoạn viết 
- GV chấm một số bài- Nêu nhận xét
LuyƯn to¸n
«n luyƯn vỊTØ sè phÇn tr¨m.
I-Mơc tiªu:
-LuyƯn tËp vỊ tÝnh tØ sè phÇn tr¨m.
-BiÕt c¸ch tÝnh tØ sè phÇn tr¨m cđa hai sè.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.KiÕn thøc cÇn nhí:
-Kh¸i niƯm vỊ tØ sè phÇn tr¨m.
-C¸ch tÝnh tØ sè phÇn tr¨m cđa hai sè.
2. HS lµm bµi tËp:
Bµi 1:T×m tØ sè phÇn tr¨m cđa:
25 vµ 40; 1,6 vµ 80; 0,4 vµ 3,2; vµ; 18 vµ ; 0,3 vµ 0,96.
Bµi 2: Khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
Mét ®éi bãng rỉ ®· thi ®Êu 20 trËn,th¾ng 12 trËn.Nh­ thÕ tØ sè phÇn tr¨m c¸c trËn th¾ng cđa ®éi bãng ®ã lµ:
A. 12% B. 32%
C. 40% D. 60%.
Bµi 3: TØ sè tuỉi con vµ tuỉi bè lµ 30%.Tỉng sè tuỉi cđa hai bè con lµ 52 tuỉi.TÝnh tuỉi con,tuỉi bè.
3.HS ch÷a bµi: 
- lÇn l­ỵt tõng em lªn ch÷a bµi 
-GV vµ c¶ líp nhËn xÐt 
III-Cđng cè,dỈn dß: 
-¤n l¹i c¸ch tÝnh tØ sè phÇn tr¨m cđa hai sè.
_____________________________
ThĨ dơc
Tù chän
I-Mơc tiªu:
 -¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung .
-Ch¬i trß ch¬i “Thá nh¶y”.Yªu cÇu tham gia ch¬i chđ ®éng,nhiƯt t×nh.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
H§ 1: ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
 -Khëi ®éng c¸c khíp.
-TËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
-Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn c¶ líp tËp .
-GV bao qu¸t chung .
H§ 2: Ch¬i trß ch¬i, Thá nh¶y.
-GVnªu tªn trß ch¬i.
-HS nh¾c l¹i c¸ch ch¬i,cho 2 HS lµm mÉu.
-Tỉ chøc cho c¶ líp ch¬i.
H§ 3: KÕt thĩc:
-GV nhËn xÐt,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ buỉi tËp.
-¤n l¹i c¸c ®éng t¸c bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc