Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Tập đọc

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I . / MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - Hiểu được quan án là người thông minh,có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II . / ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- Tranh minh hoạ bài đọc (SGK).

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Toàn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 
Thửự hai, ngaứy 4 thaựng 2 naờm 2013
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
Tập đọc
Phân xử tài tình
I . / Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
 - Hiểu được quan án là người thông minh,có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Tranh minh hoạ bài đọc (SGK).
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cao Bằng .
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài, ghi bài .
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 *Gọi HS đọc toàn bài văn .
Cho HS quan sát tranh , giới thiệu 
GV chia đoạn đọc : 3đoạn.
 Đ 1: từ đầu đến Bà này lấy trộm Đ 2: Tiếp theo đến kẻ kia cúi đầu nhận tội.Đ 3: Phần còn lại
- Gọi HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ SGK và giải nghĩa thêm từ: Công đường ,khung cửi, niệm phật
- HD đọc theo cặp và luyện đọc toàn bài
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài: GV yêu cầu hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi SGK
- Gọi HS trả lời từng câu, nhận xét . GV chốt phần tìm hiểu bài , gọi HS nêu đại ý.
- GV giúp HS liên hệ : Em thấy quan án là người như thế nào?
c. Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài văn theo cách phân vai, GV giúp HS nhận xét, nêu giọng đọc từng nhân vật
GV chốt cách đọc 
*HD luyện đọc kỹ đoạn : Quan nói ...Nhận tội
Tổ chức luyện đọc và thi đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc diễn cảm nhất
4.Củng cố : 
- GV gọi HS đọc toàn bài , nêu ND bài
- GV nhận xét tiết học
5.dặn dò :
- Dặn dò về nhà đọc lại bài và đọc trước bài sau
- 2HS đọc bài trả lời câu hỏi bài đọc
- 1 HS đọc bài văn
 - HS quan sát thảo luận , nêu tên nhân vật
 - HS đọc nối tiếp toàn bài 2 lần. Kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc từ khó
- HS luyện đọc toàn bài theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- HS theo dõi
*) HD trao đổi cặp trả lời từng câu hỏi SGK, đại diện trả lời từng câu trước lớp, nhận xét
* HS thảo luận, nêu đại ý , liên hệ 
- 4HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, , hai người đàn bà bán vải , quan án 
-HS nhận xét, nêu cách đọc: giọng quan án ôn tồn mà đĩnh đạc , uy nghiêm
- Luyện đọc đoạn theo nhóm đôi theo cách phân vai 
-3 nhóm thi đọc trước lớp
* 2 HS nêu lại đại ý của bài 
 Toán
Xăng- ti- mét khối. đề- xi-mét khối
I . / Mục tiêu:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối , đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối , đề-xi-mét khối.
- biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối , đề-xi-mét khối 
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a .
- HS yêu thích môn Toán.
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5(GV)
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu khái niệm về xăng – ti -mét vuông và đề- xi- mét vuông
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hình thành biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối
+ GV giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát
- GV giới thiệu cm3 và dm3
- YC HS nhắc lại
- GV đưa hình vẽ để HS nhận xét, kết luận về mối quan hệ
+) GV KL về dm3, cm3, cách đọc, viết và mối quan hệ...
c. Thực hành:
BT1 (116) : Gọi HS nêu yêu cầu
- Giao phiếu 
- Nhận xét, chốt ý đúng
* Chốt lại kĩ năng đọc, viết các sốđo
BT2 (117): Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, đánh giá bài làm và nêu lời giải
- Củng cố mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo cm3 và dm3
Nếu còn thời gian
- Gv hướng dẫn HS làm bài 2b
4.Củng cố : 
-GV gọi HS hệ thống lại kiến thức cm3 và dm3
5.dặn dò :
 - Chuẩn bị bài : Mét khối
- 2 HS nêu và nhận xét
+) HS quan sát mô hình trực quan và nhắc lại về cm3 và dm3
*Xăng- ti- mét khối là thể tích của HLP có cạch dài 1 xăng ti mét.
*Đề- xi- mét khối là thể tích của HLP có cạch dài 1 đề- xi- mét.
- HS tự rút ra KL về mối quan hệ giữa cm3 và dm3
 1dm3 = 1000cm3
- 1vài HS nhắc lại kết luận 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào phiếu 1số HS nêu kết quả để thống nhất
- HS đổi phiếu để bận kiểm tra kết quả
- 1-2 HS đọc số của bài
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS lên bảng điền kết quả, HS khác nhận xét 
 1 dm3 = 1000 cm3 ; 2000 cm3 = 2 dm3
* 1-2 HS nêu lại mối quan hệ về cm3 và dm3
Chính tả (Nhớ viết)
 Cao bằng
I . / Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người,tên địa lí Việt Nam ( BT2, BT3 ).
- HS có ý thức rèn chữ viết.
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, ghi bài.
* Hướng dẫn HS nhớ - viết
- Gọi HS đọc HTL4 khổ thơ bài chính tả bài Cao Bằng
- GV YC HS đọc thầm bài tìm từ khó viết, 
GV chốt ,YC HS viết bảng con
* GV lưu ý các từ cần viết hoa, và cách trình bày khổ thơi 5 chữ, các dấu câu , những chữ dễ viết sai chính tả
GV yêu cầu HS gấp SGK viết bài, GV bao quát lớp
- GV chấm bài, nêu nhận xét chung.
3- Thực hành :
BT2
-HS đọc yêu cầu bài 
- GV yêu cầu HS đọc và điền nhanh vào chỗ chấm
GV đưa bảng phụ , gọi HS đọc quy tắc viết hoa
BT3(tr 48)
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập và ND bài tập
Gv nói về địa danh trong bài: Tùng Chinh là địa danh thuộc huyện Quảng Hóa tỉnh Thanh Hóa; Pù Mo, Pù Xai là địa danh thuộc tỉnh Mai Châu 
- Giao việc: Tìm DT riêng và viết hoa lại cho đúng
4.Củng cố : 
? Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
- GV nhận xét giờ học.
5.dặn dò :
- yêu cầu ghi nhớ cách viết hoa tên người tên ,địa líViệt Nam .
2 HS nêu , nhận xét
2 HS viết 2 tên người , 2 tên địa lý Việt Nam bảng lớp
- 2 HS đọc HTL, HS khác đọc thầm, 
- Viết bảng con từ khó
- HS viết bài, đổi vở soát lỗi, chữa lỗi.
* 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm SGK.
- Hs ghi kq vào vở avò vở BT, 1 HS ghi bảng nhóm. Gắn KQ’
- Nhận xét, sửa sai.
- Một số HS nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
*2 HS nêu yc bài tập
HS làm bài cá nhân , 2 Hs làm bảng lớp
- Tổ chức chữa bài , nhận xét
Các DT viết đúng là:
Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo , Pù xai
* 1 số HS nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
Thửự ba, ngaứy 5 thaựng 2 naờm 2013
Toán
mét khối
I . / Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : mét khối .
 - biết mối quan hệ giữa mét khối , đề- xi- mét khối , xăng- ti -mét khối
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2b .
II . / Đồ dùng dạy- học :
 - GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ về mét khối , đề- xi -mét khối ,xăng- ti -mét khối
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo cm3 và dm3
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hình thành biểu tượng về mét khối, đề-xi- mét khối, xăng-ti-mét khối
+ GV giới thiệu các mô hình về m3; cm3 và dm3
- GV gợi ý để HS nêu nhận xét
- YC HS nhắc lại
- GV đưa hình vẽ để HS nhận xét, kết luận về mối quan hệ
+ GV KL về dm3, cm3, cách đọc, viết và mối quan hệ...
c. Thực hành:
BT1:(118) Gọi HS nêu yêu cầu
- Giao phiếu 
- Nhận xét, chốt ý đúng
* Chốt lại kĩ năng đọc, viết các số đo
 BT2b:(118) Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, đánh giá bài làm và nêu lời giải
* Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích
Nếu còn thời gian
GV hướng dẫn HS làm bài 2a, 3
4.Củng cố : 
-YC HS hệ thống lại kiến thức m3 dm3 và cm3
5.dặn dò :
- Chuẩn bị tiết : Luyện tập
-1 vài HS nêu và nhận xét
* HS quan sát mô hình trực quan nhận xét và nêu: Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m
- Viết tắt: m3
- HS quan sát hình vẽ và nêu mối quan hệ giữa m3; dm3 và cm3
- HS tự rút ra kết luận về mối quan hệ giữa m3; dm3 và cm3
 1m3 = 1000dm3
 1m3 = 1000dm3 (100100 100 )
- 1vài HS nêu nhận xét(SGK tr 117) 
1 HS nêu yêu cầu bài 1
a) 1HS đọc các số đo 
- HS khác nhận xét
b)2 HS lên bảng viết các số đo
- HS khác tự làm bài rồi nhận xét
1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS lên bảng điền kết quả, HS khác nhận xét 
* 1-2 HS nêu lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích đã học
 Luyện từ và câu
ôn tập câu ghép 
I . / Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS về cách xác định câu ghép, 
 -Phân tích được cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép.
 - Thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân- kết quả; điều kiện- kết quả, tương phản; 
II . / Đồ dùng dạy- học :
 - Bài tập 1, 3 phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ
 - Giấy khổ to viết sẵn bài tập 2 phần luyện tập và bút dạ
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng thể hiện quan hệ điều kiện , kết qủa, phân tích ý nghĩa từng vế câu.
- Gọi HS dưới lớp nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả.
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi và làm bài tập trên lớp.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu:Tiết học hôm nay,các em sẽ được ôn tập về câu ghép
3.2. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- yêu cầu HS tự làm.
- gợi ý HS cách làm bài:
+ dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các vế câu.
+ Khoanh tròn vào quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong câu.
+ Gạch 1 gạch ngang dưới bộ phận chủ ngữ , gạch 2 gạch ngang dưới bộ phận vị ngữ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a.Nếu trời trở rét/ thì con phải mặc thật ấm.
b. Tuy rét đã kéo dài /nhưng mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
Bài 2. Gọi HS đọc y.c và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
Ví dụ 
a. Tuy hạn hán kéo dài, nhưng cây cối vẫn tươi tốt.
 b. Tuy trời đã tối nhưng các cô bác vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
c. Do chủ quan nên Hằng không làm được bài.
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
4. Củng cố: 
? Nêu nội bài học?
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
-Dăn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ , kể lại câu chuyện chủ ngữ ở đâu cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS ... ích tại sao đèn sáng.
- Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kiểm tra dự đoán ban đầu.
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn mục thực hành (96-SGK)
- Lần lượt các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
* 1 số HS nêu 1số vật dẫn điện, vật cách điện
* 2 HS nêu ND bài học
tập làm văn
 trả bài văn kể chuyện
I . / Mục tiêu:
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn .
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Bảng lớp chép đề bài
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
không KT .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, ghi bài.
GV gọi 3 HS đọc 3 đề bài của tiết KT viết 
a) Nhận xét chung KQ bài làm của HS 
Những ưu điểm chính về xác định đề, bố cục, diễn đạt
- Những thiếu sót, hạn chế: . Nêu 1 vài VD kèm theo tên HS
b) Thông báo điểm số cụ thể của từng HS
3- Thực hành (20’):
Hướng dẫn HS chữa bài.
HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi viết sẵn bảng phụ, gọi HS lần lượt lên bảng chữa, cả lớp cùng chữa vào nháp
HD HS sửa lỗi trong bài
- Gv theo dõi hs chữa bài
 HS HS học tập những bài văn hay 
- GV đọc ch o HS nghe 1 số bài văn hay
d) chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
- GV yc hs tự chọn 1 đoạn trong phần thân bài viết lại cho hay hơn
4.Củng cố : 
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương những HS đã làm bài tốt
5.dặn dò :
- Đọc trước yêu cầu TLV tuần 24
- Hs theo dõi nhận xét của GV.
- HS chữa lỗi theo yêu cầucủa Gv
- Hs tự chữa lỗi trong bài làm của mình
- HS theo dõi, trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm cái hay, cái đáng học tập, từ đó rút kinh nghiệm cho mình
- Hs viết vở, nối tiếp đọc trước lớp .
Thể dục
Nhảy dâykiểu chân trước chân sau.
I . / Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước,chân sau.
- Thực hiện được động tác bật cao.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được(Làm quen với bật lên cao- có thể có đà hoặc tại chỗ).
 II. / Địa điểm- phương tiện :
 +) Địa điểm: sân trường, HS vệ sinh sân tập, chuẩn bị bàn ghế GV
 +) Phương tiện:1 còi , mỗi hs 1 dây nhảy 
III./Nội dung và phương pháp :
Nội dung 
phương pháp 
1. Phần mở đầu: 6’
- Gv nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu
- Tổ chức cho HS khởi động 
- Ôn các ĐT của bài thể dục
2. Phần cơ bản: 20’
a) Kiểm tra kĩ thuật, thành tích nhảy dây kiểu chân trước chân sau
* Tổ chức và phương pháp kiểm tra
b)Chơi trò chơi “ qua cầu tiếp sức”
3. Phần kết thúc: 5’
Gv cùng HS hệ thống bài
Nhận xét, giao bài về nhà
*Cán sự tập chung lớp 3 hàng dọc, điểm số báo cáo
- Đội hình chạy trên địa hình tự nhiên quanh sân tập
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, cổ tay, vai.
- Ôn các động tác vặn mình , toàn thân, bật nhảy của bài 
- Kiểm tra thành nhiều đợt,mỗi đợt 3,4 HS.
*Cách đánh giá: 
+)Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt tối thiểu 12 lần (nữ ) 10 lần ( nam )
+)Hoàn thành : Nhảy cơ bản đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt 6- 10 lần (nữ ) 4-9 lần (nam )
+) Chưa hoàn thành: Nhảy không đúng hoặc cơ bản đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt 6 lần (nữ ) dưới 4 lần ( nam )
* Chú ý : Những HS chưa hoàn thành có thể KT lần 2 ngay sau đó.
 *Gv nêu tên trò chơi, phổ biến và quy định chơi cách chơi và quy định khu vực chơi
-Chia các đội chơi bằng nhau
- Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức
- GV nhắc nhở HS an toàn trong khi tập
*HS nêu ND bài
Thả lỏng, nhận xét , giao bài về nhà.
Mĩ thuật
vẽ tranh. đề tài tự chọn
 Địa lí
Một số nước châu âu
I . / Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga :
+ Liên bang Nga nằm ở cả châu á và châu âu,có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu,là nước phát triển công nghiệp,nông nghiệp và du lịch.
 - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga,Pháp trên bản đồ.
II . / Đồ dùng dạy- học :
 - Bản đồ các nước châu Âu .Tranh ảnh về Liên Bang Nga, Pháp
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS nêu:
- Nêu vị trí , giới hạn của chêu Âu, đặc điểm tự nhiên của châu Âu?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích YC tiết học
1. Liên Bang Nga : 
HĐ1: ( làm việc theo nhóm nhỏ)
- Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm , điền kết quả vào phiếu học tập, 1 nhóm điền vào bảng nhóm
- Gọi đại diện trình bày , nhận xét
Các yếu tố
Đ2, , sản phẩm chính
- GV chốt: Liên Bang Nga nằm ở đông Âu , Bắc á có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế
2. Pháp:
HĐ2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu HS xác định vị trí của Pháp trên bản đồ H1, sau đó GV treo lược đồ bảng lớp, gọi Hs xácđinh bảng lớp
- GV chốt: Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển có khí hậu ôn hòa
* HĐ3: ( Làm việc theo cặp)
- yêu cầu HS đọc SGK,, trao đổi cùng bạn bên cạnh, nêu tên các sảp phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Pháp
- Gọi HS trình bày kết quả trước lớp, nhận xét. 
* KL : Nước Pháp có nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng có ngành du lịch phát triển
* Gv yêu cầu hs so sánh giữa đặc điểm tự nhiên, sản phẩm chính
4.Củng cố : 
Gọi hs nêu nội dung bài
5.dặn dò : - Giao bài về nhà 
- 2 HS nêu, nhận xét
- Hs làm việc vào phiếu theo nhóm 6, ghi kết quả vào phiếu, 1 nhóm trình bày KQ bảng nhóm
- Gắn KQ trình bày, nhóm khác nhận xét , thống nhất KQ chính xác
 - 2 HS nêu kết luận của HĐ1.
- HS xác định SGK
- 3,4 HS xác định lược đồ bảng lớp, HS nhận xét
- HS làm việc nhóm cặp, đại diện nêu , nhận xét
- HS so sánh về vị trí địa lý, địa hình và sản phẩm chính
- Đại diện trình bày kq nhận xét
*2 HS nêu kết luận sgk
 Thứ bảy , ngày 9 tháng 2 năm 2013
Đạo đức
em yêu tổ quốc Việt Nam ( tiết 1)
I . / Mục tiêu:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử,văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- yêu Tổ quốc Việt Nam(Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước).
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Tranh SGK
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GT bài, GT nội dung truyện
HĐ1: Tìm hiểu thông tin SGK( tr34)
 * Mục tiêu:Hs có hiểu biết ban đầu về văn hóa kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm nghiên cứu chuẩn bị GT 1 nội dung SGK
 - GV YC HS thảo luận nhóm bàn
- Gọi HS đại diện trình bày
- GV KL: Việt Nam có nền văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
HĐ2 Thảo luận nhóm
* Mục tiêu:HS có hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam 
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm HS:
+) Em biết thêm gì về Tổ Quốc Việt Nam
+) Em nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
+) Nước ta còn có khó khăn gì?
+) Chúng ta cần là gì để xây dựng đất nước?
- Gọi HS trình bày , Gv kết luận
 - GV KL: Tổ quốc chúng ta rất đáng quý và tự hào, chúng ta cần học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
Hđ3: Làm BT2 SGK
* Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam
- GV giao nhiệm vụ;Gọi HS nêu kết quả; liên hệ giáo dục.
4.Củng cố : 
- GV tóm tắt nội dung, gọi HS nêu ghi nhớ
5.dặn dò :
- Giao bài về nhà “ Chuẩn bị ND tiết 2”
- Các nhóm chuẩn bị , đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến
- 2 HS nêu kết luận
- HS nêu ghi nhớ, 2 HS đọc
- H S thảo luận nhóm 6
- Đại diện báo cáo, nhận xét
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS làm việc cá nhân, bày tỏ ý kiến trước lớp
- Liên hệ bản thân
* 2 HS nêu ghi nhớ 
---------------------------------------------------------------- 
 Kĩ Thuật
Lắp xe cần cẩu (Tiết 2)
I . / Mục tiêu: 
 - Choùn ủuựng vaứ ủuỷ số lượng caực chi tieỏt ủeồ laộp xe caàn caồu 
 - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
 Với HS khéo tay : lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn,chuyển động dễ dàng; tay quay , dây tời quấn vào và nhả ra được.
II . / Đồ dùng dạy- học :
	- Maóu xe caàn caồu ủaừ laộp saỹn
	- Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Em haừy neõu caực chi tieỏt vaứ duùng cuù caàn thieỏt ủeồ laộp xe caàn caồu?
+ Neõu caực bửụực laộp xe caàn caồu.
- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tửứng HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hửụựng daón thửùc haứnh:
*. HS thửùc haứnh laộp xe caàn caồu :
+ Choùn chi tieỏt
- GV kieồm tra HS choùn caực chi tieỏt
+. Laộp tửứng boọ phaọn
- GV lửu yự HS:
+ Vũ trớ trong, ngoaứi cuỷa caực chi tieỏt vaứ vũ trớ cuỷa caực loó khi laộp caực thanh giaống ụỷ giaự ủụừ caàu (H.2 – SGK)
+ Phaõn bieọt maởt phaỷi vaứ traựi ủeồ sửỷ duùng vớt khi laộp caàn caồu (H.3 – SGK)
- GV theo doừi vaứ uoỏn naộn kũp thụứi nhửừng HS coứn luựng tuựng.
c. Laộp raựp xe caàn caồu (H.1 – SGK)
- GV nhaộc HS chuự yự ủeỏn ủoọ chaởt cuỷa caực moỏi gheựp vaứ ủoọ nghieõng cuỷa caàn caồu.
*. ẹaựnh giaự saỷn phaồm:
- GV nhaộc laùi nhửừng tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm theo muùc III (SGK)
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự saỷn phaồm caỷ HS
4.Củng cố : 
? Nhắc lại các bước lắp xe cần cẩu.
5.dặn dò :
- Chuaồn bũ baứi “Laộp xe ben”
+ 2 HS leõn baỷng, laàn lửụùt traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa GV. HS caỷ lụựp theo doừi, nhaọn xeựt
- HS nghe
- HS choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt theo SGK vaứ ủeồ rieõng tửứng loaùi vaứo naộp hoọp.
- 1 HS ủoùc phaàn ghi nhụự trong SGK ủeồ caỷ lụựp naộm roừ quy trỡnh laộp xe caàn caồu 
- HS quan saựt kú caực hỡnh vaứ ủoùc noọi dung tửứng bửụực laộp trong SGK
- HS thửùc haứnh theo nhoựm.
- HS laộp raựp theo caực bửụực trong SGK
- HS khi laộp raựp xong caàn:
+ Quay tay quay ủeồ kieồm tra xem daõy tụứi quaỏn vaứo, nhaỷ ra coự deó daứng khoõng.
+ Kieồm tra caàn caồu coự quay ủửụùc theo caực hửụựng vaứ coự naõng haứng leõn vaứ haù haứng xuoỏng khoõng.
- HS trửng baứy saỷn phaồm theo nhoựm
- 3 HS dửùa vaứo tieõu chuaồn ủeồ ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa baùn
- HS thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp ủuựng vaứo vũ trớ caực ngaờn trong hoọp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 lop 5 Chinh.doc