Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 6 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 6 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Tập đọc

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

(Theo Những mẩu chuyện Lịch sử thế giới)

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ phiên âm, tên riêng các số liệu thống kê.

Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Châu Phi.

II. Đồ dùng D-H:

- Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK.

- Tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc.

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 6 - Trường tiểu học Vĩnh Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
(Theo Những mẩu chuyện Lịch sử thế giới)
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ phiên âm, tên riêng các số liệu thống kê.
Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Châu Phi.
II. Đồ dùng D-H: 
- Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK. 
- Tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc.
II. Hoạt động D-H:
A. Bài cũ:
- 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 - 4 bài thơ Ê-mi-li, con. Trả lời các câu hỏi SGK và nội dung bài.
- 1HS giỏi đọc TL cả bài thơ.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
- 1 HS đọc toàn bài. T chia đoạn bài đọc: 3 đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn, lặp lại nhiều lần, T kết hợp hướng dẫn HS:
+ Lượt 1: HS đọc bài, luyện phát âm các từ khó: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la. 
+ Lượt 2: HS đọc bài, luyện đọc các số liệu thống kê: , ,... giải thích để HS hiểu các số liệu thống kê.
+ Lượt 3: HS đọc bài, giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải ở SGK. 
- T đọc diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài: 
- Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Dưới chế độ a-pac-thai người da đen bị đối xử như thế nào?
- T: Ý đoạn 1 nói lên điều gì? (Cuộc sống của người dân da đen dưới chế độ a-pác-thai).
- Lớp đọc thầm đoạn 2, 3 trả lời câu hỏi:
+ Người dân Châu Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? (Đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi).
+ Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? (Vì những người yêu chuộng hòa bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man)
+ Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới.
- T: Ý đoạn 2, 3 nói gì? (Cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi).
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn:
- HS 3 em nối tiếp đọc toàn bài.
- T hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3, nhấn mạnh các từ ngữ: bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lý, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt. 
- HS tìm cách đọc phù hợp, giọng đọc: cảm hứng, ca ngợi, sảng khoái.
- T đọc mẫu đoạn văn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm. Lớp cùng T bình chọn bạn đọc hay nhất, biểu dương, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- T: Bài đọc nói lên điều gì? (Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Châu Phi).
- T nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”.
-------- a & b ---------
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
-------- a & b ---------
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động D-H:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học từ lớn đến bé. Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề.
B. Bài mới:
- HS đọc yêu cầu các bài tập, T hướng dẫn HS xác định yêu cầu từng bài.
- HS làm bài vào vở
 *Bài 1: T cùng HS phân tích mẫu, HS dựa vào mẫu để làm bài.
	*Bài 2: Chuyển đổi 3cm2 5mm2 ra mm2 để chọn đáp án đúng.
	*Bài 3: HS nêu cách so sánh, chuyển đổi đơn vị đo rồi so sánh.
	 *Bài 4: T đọc bài toán, HS phát hiện cách giải: Tìm diện tích 1 viên gạch => Tìm diện tích căn phòng => Chuyển về đơn vị đo là m2.
- HS làm cả 4 bài tập vào vở.
- T quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ kèm thêm cho HS yếu.
- T chấm bài: 10 - 12 em, nhận xét và cùng HS chữa bài, chốt lại kết quả đúng ở bảng lớp, ví dụ:
Bài 1:
a. 6m2 35dm2 = 6m2 + m2 = 6m2; 8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = 8m2
b. 4dm2 65cm2 = 4dm2 + dm2 = 4dm2 ; 95cm2 = dm2
 	* Bài 2: - Đáp án: Khoanh vào b.
 	* Bài 3: > , < , = ? 
 2dm2 7cm2 = 207cm2 300mm2 > 2cm2 89mm2 
 207cm2 289mm2 
 	* Bài 4: 
Bài giải
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
40 40 = 1600 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
1600 150 = 240 000 (cm2)
Đổi 240 000cm2 = 24m2
 Đáp số: 24m2.
C. Củng cố, dặn dò:
- T nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài đã làm.
-------- a & b --------
BUỔI CHIỀU Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
	I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về từ trái nghĩa
	II. Các hoạt động dạy - học:
	1. Giới thiệu bài:	
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
- HS trả lời, nêu ví dụ
Bài 2: Gạch chân các từ trái nghĩa trong các câu sau:
a, Chết vinh hơn sống nhục
b, Gạn đục khơi trong
c, Xấu người đẹp nết
d, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
e, Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa
g, Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau
h, Khoai đất lạ, mạ đất quen
i, Ba chìm bảy nổi
k, Ăn ít ngon nhiều
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời 
- Các nhóm khác nhận xét, chữa bài
Bài 3: Điền từ trái nghĩa vào chỗ chấm
Sáng/ .... ; Trắng/ .... ; Khóc/ ... ; 
Buồn/ .... ; Hòa bình/ ... ; Đoàn kết/ ....;
Nắng/ .... ; No/ .... ; Cao/ .... ; 
Tốt/ .... ; Lương thiện/ ... ; Giữ gìn/ ...
- HS thảo luận nhóm, tìm từ trái nghĩa
- Các nhóm lần lượt trả lời
- Nhận xét, chữa bài
Sáng/tối; Trắng/đen; Khóc/cười; Buồn/vui; Hòa bình/chiến tranh; Đoàn kết/chia rẽ; Nắng/mưa; No/đói; Cao/thấp; Tốt/xấu; Lương thiện/ độc ác; Giữ gìn/ phá phách
Bài 4: Tìm từ dùng sai và thay thế từ đúng trong các trường hợp dùng từ trái nghĩa sau :
a, Hẹp nhà tốt bụng
b, Gạn cặn khơi trong.
c, Ăn ít nói to.
d, Bóc nhỏ cắn dài.
đ,Áo thủng khéo vá hơn lành vụng may.
e, Trần Quốc Toản tuổi ít mà chí lớn.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài
a, hẹp/ rộng b, đục/ trong
c, ít/ nhiều d, ngắn/ dài
đ, rách/ lành e, nhỏ/ lớn
Bài 5: Tìm từ trái nghĩa trong từng cụm từ sau:
Hoa tươi/ .... Cau tươi/ ....
Rau tươi/ .... Củi tươi/ ....
Cá tươi/ .... Nét mặt tươi/ ....
Trứng tươi/ .... Màu sắc tươi/ .... 
- HS suy nghĩ để tìm các từ trái nghĩa
- Lần lượt Hs trả lời
- GV nhận xét, chữa bài
Hoa tươi/ ..héo. Cau tươi/ ...khô.
Rau tươi/ ...héo. Củi tươi/ ..khô.
cá tươi/ ....ươn Nét mặt tươi/ ..ỉu xìu
Trứng tươi/ .ung... Màu sắc tươi/ ..xỉn.. 
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa.
- Nhận xét tiết học
-------- a & b --------
Toán
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu: - Củng cố về giải toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó và bài toán liên quan đến tỷ lệ.
II. Các ho¹t ®éng d¹y häc:
	Bài 1: Một tủ sách có hai ngăn đựng được tất cả 315 quyển sách. Biết rằng số sách ở ngăn 1 bằng 3/4 số sách ở ngăn 2. Tính số sách ở mỗi ngăn?
	- HS đọc đề bài
	- Gọi HS nêu được dạng toán và công thức tính Bài toán Tổng - Tỉ
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở
- GV chấm và chữa bài cho HS
(Đáp số: 135 quyển; 180 quyển)
Bài 2: Tuổi con bằng tuổi mẹ. Con kém mẹ 28 tuổi. Tính tuổi của mỗi người ?
 	- GV giúp HS nhận ra dạng toán (hiệu- tỉ)
- HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu được dạng toán và công thức tính Bài toán Hiệu - Tỉ
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở
- GV chấm và chữa bài cho HS
(Đáp số: 8 tuổi; 36 tuổi)
Bài 3: Sửa 24 m đường trong 1 ngày cần 4 công nhân. Hỏi sửa 72 m đường với năng suất đó trong 1 ngày cần bao nhiêu công nhân?
- HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn HS tóm tắt
24 m : 4 người/ ngày
72 m: ..... người/ ngày
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở
- GV chấm và chữa bài cho HS
 	(Đáp số: 12 công nhân)
	*Củng cố, dặn dò:
	- T chốt lại các dạng toán
	- Nhận xét tiết học.
-------- a & b --------
Thể dục
BÀI 11
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hìnhg đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, dàn hàng dồn hàng. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, đúng kĩ thuật và khẩu lệnh.
- Trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu chuyển đồ vật nhanh, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- Phương tiện: 1 còi, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút
- T phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, vai, hông.
- Đứng tại chổ, vỗ tay và hát một bài.
- KTBC: Kiểm tra 5 HS thực hiện các động tác quay trái, quay phải, quay sau.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút
 	a. Đội hình đội ngũ: 10 – 12 phút
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng dồn hàng.
 	+ Lần 1 – 2: T điều khiển HS tập.
 	+ Lần 3 – 6: Chia tổ tập luyện.
 	+ Trình diễn theo tổ.
 	+ Tập theo tổ để củng cố.
b. Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật” 7 – 8 phút
- T nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi. T quan sát, nhận xét
 	3. Phần kết thúc: 4 – 6’
 	- HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay.
 	- T cùng HS hệ thống bài.
 	- T nhận xét đánh giá bài học, giao bài về nhà.
-------- a & b ---------
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Toán
HÉC – TA
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta; quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động D-H:
1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta:
- T giới thiệu: Thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng, diện tích của một xã người ta thường dùng đơn vị héc-ta.
	- T nói: 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông. Héc- ta viết tắt là ha.
- Hướng dẫn HS phát hiện mối quan hệ giữa hé-ta và mét vuông.
1 ha = 10000 m2.
- HS nối tiếp nhắc lại.
2. Luyện tập:
* Bài 1: Rèn luyện cho HS cách chuyển đổi đơn vị đo. HS làm vào bảng con.
- T quan sát, nhận xét và sửa sai cho HS:
1a. 	 4ha = 40000 m2	 ha = 5000m2
1b. 60000m2 = 6 ha 	 1800ha = 18 km2
 800 000m2 = 80 ha	 27 000 ha = 270 km2
*Bài 2: - HS làm vở, đọc kết quả.
- Lớp cùng T nhận xét, chốt kết quả đúng.
HS đổi đơn vị đo từ ha ra km2 và nêu kết quả đúng.
 	222 000ha = 222km2 
	 Diện tích rừng Cúc Phương là 222 km2.
*Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập, nêu cách làm bài: Chuyển đổi đơn vị đo, so sánh các đơn vị đo rồi điền đúng, sai vào ô trống.
- HS làm bài và nêu ý kiến, GV yêu cầu HS lí g ... nhiều sản vật, nhất là gỗ.Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu.Rừng giữ cho đất không bị xói mòn.Rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ lụtRừng ven biển chống bão biển, bão cát, bảo vệ đời sống và các vùng ven biển
	+ Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí? 
	+ Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay	
+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân cần làm gì?
- Các nhóm trình bày. 
- Lớp cùng T bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò:
- T nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động, sưu tầm được nhiều thông tin để xây dựng bài.
------------------------ a & b ------------------------
 Đạo đức
CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. 
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội.
II. Tài liệu, phương tiện:
- Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó.
III. Các hoạt động D-H:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS: Nêu những biểu hiện của người có chí?
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK
a. Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lóp cùng nghe.
b. Cách tiến hành:
- T chia lớp thành 6 nhóm 4.
- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- T ghi tóm tắt lên bảng.
- T gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ngay ở trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vựợt khó.
- T liên hệ, giáo dục HS.
2. Hoạt động 2: Tự liên hệ (làm bài tập 4).
a. Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.
b. Cách tiến hành:
- HS tự phân tích những khó khăn của bản thân.
- Trao đổi những khó khăn của mình với bạn.
- Mỗi nhóm chọn một bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ.
- T kết luận: Lớp ta có một vài bạn khó khăn. Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng vượt khó. Những sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp đỡ các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên...
Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên...
3. Hoạt động nối tiếp:
- T nhận xét giờ học.
- Vận dụng bài học vào cuộc sống.
-------- a & b ---------
Tiếng Việt
BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về từ đồng âm. HS khá, giỏi nâng cao cảm thụ văn học.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Dành cho HS TB) Đọc các cụm từ và câu sau đây, chú ý các từ in nghiêng:
a, Đặt sách lên bàn.
b, Trong hiệp 2, Công Vinh ghi được một bàn.
c, Cứ thế mà làm, không cần bàn nữa.
Nghĩa của từ bàn được nói tới đưới đây phù hợp với nghĩa của từ bàn trong cụm từ nào, câu nào ở trên?
1. Lần tính được thua (Trong môn bóng đá).
2. Trao đổi ý kiến.
3. Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc.
- HS đọc yêu cầu bài
- Thảo luận và tìm nghĩa của từng từ
- Đại diện nhóm trả lời
- GV chốt ý đúng, VD: a-3; 2-1; c-2.
Bài 2: (Dành cho HS TB, khá) Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:
a, Đậu tương, đất lành chim đậu, thi đậu.
b, Bò kéo xe, hai bò gạo, cua bò lổm ngổm.
c, Cái kim sợi chỉ, chiếu chỉ, chỉ đường, một chỉ vàng.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Thảo luận nhóm để phân biệt nghĩa của từ
- Lần lượt các nhóm trả lời
- GV nhận xét, chữa bài
+ Đậu tương: Một loại cây lấy quả, hạt
+ Đất lành chim đậu: Tạm dừng lại
+ Thi đậu: Đỗ, trúng tuyển
+ Bò kéo xe: Con bò
+ Hai bò gạo: Đơn vị đo lường
+ Cua bò lổm ngổm: Di chuyển thân thể
+ Cái kim sợi chỉ: Sợi xe dùng để khâu vá
+ Chiếu chỉ: Lệnh bằng văn bản của vua chúa
+ Chỉ đường: Hướng dẫn
+ Một chỉ vàng: “Đồng cân” vàng
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: Chiếu, kén, mọc, cuốc.
- HS suy nghĩ và trả lời
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi:
Trong bµi Dõa ¬i! (TiÕng ViÖt 5, tËp mét), nhµ th¬ Lª Anh Xu©n cã viÕt:
	“Dõa vÉn ®øng hiªn ngang cao vót
	L¸ vÉn xanh rÊt mùc dÞu dµng
	 RÔ dõa c¾m s©u vµo lßng ®©t,
 	 Nh­ d©n lµng b¸m chÆt quª h­¬ng.”
 Em h·y cho biÕt: h×nh ¶nh c©y dõa trong ®o¹n th¬ trªnnãi lªn nh÷ng ®iÒu g× ®Ñp ®Ï vÒ ng­êi d©n miÒn Nam trong kh¸ng chiÕn chèng Mü?
	Trước lúc HS làm bài, T hướng dẫn HS:
ThÕ nµo lµ c¶m thô v¨n häc?
 C¶m thô v¨n häc lµ sù c¶m nhËn nh÷ng gi¸ trÞ næi bËt, nh÷ng ®iÒu s©u s¾c, tÕ nhÞ vµ ®Ñp ®Ï cña v¨n häc thÓ hiÖn trong t¸c phÈm (cuèn truyÖn, bµi v¨n, bµi th¬...) hay mét bé phËn cña t¸c phÈm (®o¹n v¨n, ®o¹n th¬...thËm chÝ mét tõ ng÷ cã gi¸ trÞ trong c©u v¨n, c©u th¬)
Nh­ vËy, c¶m thô v¨n häc cã nghÜa lµ khi ®äc (nghe) mét c©u chuyÖn, mét bµi th¬... ta kh«ng nh÷ng hiÓu mµ cßn ph¶i xóc c¶m, t­ëng t­îng vµ thËt sù gÇn gòi, “nhËp th©n” víi nh÷ng g× ®· ®äc...
 	§Ó cã ®­îc n¨ng lùc c¶m thô v¨n häc s©u s¾c vµ tinh tÕ, cÇn cã s­ say mª, høng thó khi tiÕp xóc víi th¬ v¨n; chÞu khã tÝch lòy vèn hiÓu biÕt vÒ thùc tÕ cuéc sèng vµ v¨n häc; n¾m v÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ tiÕng ViÖt phôc vô cho c¶m thô v¨n häc.
C¸ch viÕt mét ®o¹n bµi c¶m thô v¨n häc:
§äc kü ®Ò bµi, n¾m ch¾c yªu cÇu cña bµi tËp (ph¶i tr¶ lêi ®­îc ®iÒu g×? CÇn nªu bËt ®­îc ý g×?...)
§äc vµ t×m hiÓu vÒ c©u th¬ (c©u v¨n) hay ®o¹n trÝch ®­îc nªu trong bµi (Dùa vµo yªu cÇu cô thª cña bµi tËp ®Ó t×m hiÓu, vÝ dô: c¸ch dïng tõ ®Æt c©u; c¸ch dïng h×nh ¶nh, chi tiÕt; c¸ch sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt quen thuéc nh­ so s¸nh, nh©n hãa, ®iÖp ng÷...®· gióp em c¶m nhËn ®­îc néi dung, ý nghÜa g× ®Ñp ®Ï, s©u s¾c).
ViÕt ®o¹n v¨n vÒ c¶m thô v¨n häc (kho¶ng 5-7 dßng) h­íng vµo yªu cÇu cña ®Ò bµi. (§o¹n v¨n cã thÓ b¾t ®Çu b»ng mét c©u “më ®o¹n” ®Ó dÉn d¾t ng­êi ®äc hoÆc tr¶ lêi th¼ng vµo c©u hái chÝnh; tiÕp ®ã, cÇnnªu râ c¸c ý theo yªu cÇu cña ®Ò bµi; cuèi cïng, cã htÓ “kÕt ®o¹n” b»ng mét c©u ng¾n gän ®Ó “gãi” l¹i néi dung c¶m thô) 
 	- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nêu bài làm của mình.
- T nhận xét, chốt ý trả lời đúng, VD:
 	Trong khæ th¬ trªn (trÝch trong bµi Dõa ¬i) cña nhµ th¬ Lª Anh Xu©n, ta thÊy t¸c gi¶ nh­ muèn th«ng qua h×nh t­îng c©y dõa ®Ó ca ngîi phÈm chÊt kiªn c­êng, anh dòng, hiªn ngang, tù hµo trong chiÕn ®Êu cña ng­êi d©n miÒn Nam. §ång thêi t¸c gi¶ còng muèn nãi lªn phÈm chÊt trong s¸ng, thñy chung, dÞu dµng, ®Ñp ®Ï trong cuéc sèng vµ ý chÝ kiªn c­êng b¸m trô, g¾n bã chÆt chÏ víi m¶nh ®Êt quª h­¬ng m×nh cña ng­êi d©n miÒn Nam trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n­íc.
-------- a & b ---------
BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO TOÁN
	I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về đơn vị đo diện tích. HS giỏi làm bài tập nâng cao.
	III. Các hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu bài
	2. Hướng dẫn HS luyện tập	
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Số? (Dành cho HS TB)
17 ha = ... m2 23 km2 = ... m2 
 	1200dm2 = ... m2 45000 dm2 = ...m2 
 	5m2 12dm2 = ... m2 20m2 3dm2 = ... m2
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào bảng con , lần lượt một số HS lên bảng làm
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: >, <, =? (Dành cho HS TB, Khá)
5m2 6dm2 .... 56 dm2 120ha ... 12 km2
3 dm2 4cm2 ... 340cm2 6cm2 7mm2 ... 6 cm2
- HS suy nghĩ nêu cách làm và làm bài
- 2 HS nhắc lại cách làm 
- GV chấm một số bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: (TB, K, G) Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 150 m, chiều rộng 80m. Trên khu đất đó được trồng mía, trung bình cứ 100m2 thì thu hoạch được 300 kg mía. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn mía trên khu đất đó?
HS suy nghĩ nêu cách làm 
GV nhắc : Muốn tìm được bao nhiêu mía ta lấy diện tích đất chia cho diện tích rồi nhân với số kg.
- HS làm bài vào vở
- GV chấm một số bài
- Nhận xét, chữa bài
(Đáp số: 36 tấn)
Bài 4: (Dành cho HS Khá, Giỏi) Bác An được giao cho 3 ha đất đồi để trồng cây. Bác đã trồng cây được diện tích đó. Hỏi Bác An đã trồng được bao nhiêu mét vuông?
- HS suy nghĩ nêu cách làm 
 	- 2 HS nhắc lại cách làm và làm bài
- Đổi từ ha ra mét vuông để tính.
- GV chấm một số bài
- Nhận xét, chữa bài 
(Đáp số: 7500m2)
	Bài 5: Bài dành cho HS giỏi:
	- GV yêu cầu HS giỏi làm thêm bài tập sau: 
	Giữa một khu hình vuông có chu vi là 128 m, người ta làm một lối đi hình chữ thập cạnh 2m, chia khu vườn thành 4 mảnh bằng nhau để trồng cây. Hỏi: 
	a. Diện tích khu vườn là bao nhiêu m2? 2m
b. Diện tích còn lại để trồng cây là bao nhiêu m2?
	c. Diện tích lối đi là bao nhiêu m2?
- GV vẽ hình lên bảng.
	- HS suy nghĩ, nêu hướng giải bài toán và 
làm bài vào vở. Nếu HS bế tắc, GV có thể hướng 
dẫn HS một số bước để HS tìm ra hướng làm bài:
Giải
	a. Cạnh của khu vườn hình vuông là:
	128 : 4 = 32 (m)
	Diện tích mảnh vườn là: 
	32 x 32 = 1024 (m2)
	Cạnh mỗi mảnh hình vuông là:
	(32 - 2) : 2 = 15 (m)
	b. Diện tích mỗi mảnh vườn sau khi chia ra là: 
	15 x 15 = 225 (m2)
	Diện tích còn lại để trồng cây là:
	225 x 4 = 900 (m2)
	c. Diện tích lối đi hình chữ thập là:
	1024 - 900 = 124 (m2)
	Đáp số: a: 1024 (m2); b: 900 (m2) ; c: 124 (m2)
	4. Nhận xét, dặn dò:
	- T nhận xét tiết học, nhắc HS xem lại các bài tậi đã làm.
-------- a & b --------- 
SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động tuần 6.
- Chuẩn bị kế hoạch cho tuần 7.
II. Nội dung sinh hoạt:
 	1. Đánh giá của ban cán sự lớp, ban chỉ huy chi đội
 	2. Đánh giá của GVCN:
a. Học tập:
- Nhìn chung vẫn duy trì được nền nếp học tập, có tinh thần xây dựng bài sôi nổi.
- Nhiều em có sự tiến bộ rõ rệt: Trường Sơn, Khoa, Sơn Nam, Việt Hùng.
- Tuy nhiên vẫn còn 1 số em lực học yếu nhưng chưa cố gắng, còn rất lười học: Viết hà, Kiên, Thắng.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở.
b. Các hoạt động khác:
- Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 
 	c. Tồn tại:
 	- Tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học còn nhiều và có chiều hướng gia tăng: Kiệt, Khánh.
 	3. Lớp thảo luận và sinh hoạt văn nghệ
 	4. Kế hoạch tuần 7
- Tăng cường hơn nền nếp học tập.
- Tập trung mọi thời gian cho việc học bài.
- Tăng cường kèm cặp bạn yếu.
	- Hạn chế và dần đến chấm dứt tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
	- Tiên hành trang trí lớp học.
-------- a & b ---------
KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 Tuan 6 2 buoi.doc