Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 9 (chi tiết)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 9 (chi tiết)

Môn : Đạo Đức

Bài 5 :Tình bạn.

I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :

 - Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.

 - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanhtrong cuộc sống hằng ngày.

 - Thân ái , đoàn kết bạn bè.

II)Tài liệu và phương tiện :

 - Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.

 - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 9 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – Tuần 9
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
30/10
HĐTT
Chào cờ
Thể dục
Chuyên
Đạo đức
Tình bạn
Tập đọc
Cái gì quý nhất
Toán
Luyện tập
Thứ ba
31/10
Toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số TP
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ về thiên nhiên
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Khoa học
Thái độ với người nhiễm HIV/AIDS
Chính tả
Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà
Thứ tư
1/11
Tập đọc
Đất cà mau
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình tranh luận
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
Toán
Viết các số đo diện tích dưới dạng số TP
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật: Giới thiệu sơ lược về 
Thứ năm
2/11
Toán
Luyện tập chung
Luyện từ và câu
Đại từ
Thể dục
Chuyên
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hai
Kĩ thuật
Thêu chữ V tiết 2
Thứ sáu
3/11
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình tranh luận
Địa lí
Các dân tộc sự phân bố dân cư
Âm nhạc 
Bài 9
HĐTT
Phát động tháng thi đua chào mừng 20/11
Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006
Môn : Đạo Đức
Bài 5 :Tình bạn.
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 - Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
 - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanhtrong cuộc sống hằng ngày.
 - Thân ái , đoàn kết bạn bè.
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.
 - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Thảo luận cả lớp.
MT:HS biết được ý nghĩa của tìh bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ.
HĐ2:Tìm hiểu ND truyện đôi bạn
MT:HS hiểu được tình bạn cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
HĐ3: Làm bài tập 2 SGK.
MT:HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
HĐ4 : Củng cố
MT: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu những việc làm thể hiện việc biết giữ gìn các truyền thống về gia đình, dòng họ, tổ tiên.
* Nhận xét chung.
* Cho hs quan sát tranh và giới thiệu bài.
* Cả lớp hát bài lớp chúng ta đoàn kết ?
- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau :
+ Bài hát nói lên điều gì ?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không ?
+ Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ?
+Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? em biết điều đó từ đâu ?
- Lần lượt HS trả lời câu hỏi .
* Nhận xét rút kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
* GV đọc 1 lần truyện đôi bạn.
-Mời 1 HS lên đóng vai theo truyện đôi bạn.
- Cả lớp thảo luận theo câu hỏi ở tranh 17, SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
* Nhận xét , rút kết luận : Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
* Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Trao đôûi những việc làm của mình với bạn bên cạnh.
-Mời HS trình cách ứng xử trong mọi tình huống và giải thích lí do.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét.Cho các em liên hệ với việc làm cụ thể.
* Nhận xét rút kết luận :
- a: chúc mừng bạn ; b: an ủi động viên giúp đỡ bạn ; c: bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn giúp đỡ ; d: khuyên ngăn bạn .
* Yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.
-Ghi các ý kiến lên bảng.
-Cho HS nhận xèt
-Tổng kết rút kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là : tôn trong, chân thật, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùg nhau, ...
-Cho các liên hệ liên hệ ở trường lớp.
* Cho HS đọc lại ghi nhớ.
-Liên hệ đối xử với bạn xung quanh.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Quan sát tranh nêu đầu bài.
* Quản ca bắt nhịp cho lớp hát.
- Thảo luận trả lời cá nhân theo câu hỏi.
+ Tinh thần đoàn kết của các bạn thành viên trong lớp.
+ Mọi việc sẽ trở nên buồn chán vì không có ai trao đổi trò chuyện cùng ta.
-Có quyền, từ quyền của trẻ em.
-HS trả lời, nhận xét .
+ 3,4 HS nêu lại kết luận.
* HS lắng nghe.
-Nêu tên nhân vật có tronh truyện và những việc làm của bạn.
- 1 HS đóng vai.
- Đọc câu hỏi SGK.
-Hs trả lời .
-Nhận xét rút kết luận.
* 3HS nêu lại kết luận.
* HS làm việc cá nhân.
-TRoa đỏi việc làm của mình cùng bạn.
-4 HS nêu cách xửtronâg mọi tình huống.
-HS nhận xét.
* Nêu nhưũng việck làm cụ thể của bản thân em đối với các bạn trong lớp, trương, ở nơi em ở.
* 3 HS lần lượt lên bảng trình bày các tình bạn đẹp.
-Nêu lại các tình bạn đẹp mà các bạn đã nêu.
-Nhận xét liên hệ thực tế với các bạn.
-Nêu lên các tình bạn đẹp bằng các việc làm cụ thể.
-3 HS nhắc lại những việc làm cụ thể.
* 2 HS đọc lại ghi nhớ.
-Liên hệ bằng việc làm cụ thể.
-Sưu tầm thơ, chuyện kể cho bài học sau.
?&@
Bài: Tập đọc
Cái gì quý nhất.
I.Mục tiêu.
+Đọc lưu loát và bước đầu đọc diễn cảm toàn bài.
-Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Diễn tả sự tranh luận sôi sục của 3 bạn: Giọng giảng giải ôn tồn rành rẽ, chân tình và giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
+Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ: Tranh luận, phân giải
-Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Luyện đọc.\
HĐ1: GV hoặc 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
HĐ3: Cho HS đọc cả bài.
4 Tìm hiểu bài.
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài.
5 Đọc diễn cảm.
6 Nhận xét tiết học.
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ-
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
-Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không?
-Đoạn 2: Còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Sôi nổi, quý, hiếm.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
.Đ1+2.
-Cho HS đọc.
H: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?
H: Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để baỏ vệ ý kiến của mình như thế nào?
(Khi HS phát biểu GV nhớ ghi tóm tắt ý các em đã phát biểu).
-Đ3: 
-Cho HS đọc.
H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
H: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao?
-GV hướng dẫn thêm.
-Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể.
-Lời các nhân vật: Đọc to, rõ ràng thể hiện sự khẳng định.
-GV chéo đoạn văn cần luyện đọc lên bảng hoặc đưa bảng phụ đã chép cách nhấn giọng, ngắt giọng và Gv đọc đoạn văn.
-Cho HS thi đọc nếu có điều kiện, thời gian cho HS thi đọc phân vai.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị cho tiết TĐ tiết sau: Vườn quả cù lao sông.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-HS đọc nối tiếp 2 lần.
-HS luyện đọc từ.
-2 HS đọc cả baì.
-1 HS đọc chú giải.
-1 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
- Hùng quý nhất là lúa gạo.
-Quý: Vàng quý nhất.
-Nam: Thì giờ là quý nhất.
-Hùng: Lúa gạo nuôi con người.
-Quý: Có vàng là có tiền sẽ mua đợc lúa gạo.
-Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
-Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh khiêm tốn.
-Một số HS đọc đoạn trên bảng.
-HS thi đọc.
Toán
Bài: Luyện tập.
I/Mục tiêu
	Giúp học sinh:
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong trường hợp đơn giản.
-Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ
2: Bài mới
GTB
Luyện tập
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3: 
Bài 4: 
HĐ3: Củng cố- dặn dò
-Gọi HS lên bảng viết số thập phân vào chỗ chấm.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Để thực hiện bài tập này em làm như thế nào?
-Nhận xét ghi điểm.
-Yêu cầu HS thực hiện tương tự như bài 1.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét ghi điểm.
-Tổ chức HS thảo luận cách làm bài theo bàn.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS nêu kiến thức của tiết học.
-Nhắc HS làm bài ở nhà.
-1HS lên bảng viết: 
6m5cm=m;10dm2cm=dm
-Lớp làm vào nháp.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập
-Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau đó viết dưới dạng số thập phân.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 35m3cm = ...m
b) c) SGK.
-Nhận xét sửa.
-Tự thực hiện như bài 1.
-HS tự làm bài cá nhân
3km245=3km= 3,245km
..
-Đổi vở kiểm tra cho nhau.
-Một số HS đọc kết quả.
-Nhận xét sửa bài.
-Từng bàn thảo luận tìm ra cách làm.
-Đây là bài toán ngược lạ ...  bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của cả trăng và đèn.
-Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và khen những em có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại 2 bài tập vào vở, về nhà xem lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
-Chọn nhận việc nhóm trao đổi thảo luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuýêt phục các nhân vật còn lại.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-HS làm bài.
-Một vài HS trình bày ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Địa lí
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
I. Mục đích yêu cầu.
Sau bài học, HS có thể.
.Kể tên được một số dân tộc ít người ở nước ta.
-Phân tích bảng số liệu, lược đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sư phân bố dân cư ở nước ta.
-Nêu được một số đặc điểm về dân tộc.
-Có ý thức tôn trọng, đoàn kết cá dân tộc.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng số liêu về mật độ dân số của môt số nước châu á phóng to.
-Lược đồ mât độ dân số VN phóng to.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
-GV và HS sưu tầm tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng. Miền núi của VN.
-Một số thẻ từ ghi tên các dân tộc Kinh, Chăm và một số các dân tộc ít người trên cả 3 miền Bắc-Trung-Nam.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài mới.
HĐ1: 54 Dân tôc anh em trên đất nước Việt Nam.
HĐ2: Mật độ dân số VN.
HĐ3: Sự phân bố dân cư ở VN.
3 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV yêu cầu HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức đã họcc ở môn Địa lí 4 và trả lời câu hỏi.
+Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?
+Kể trên môt số dân tô ít người và địa bàn sinh sống của họ? GV gợi ý HS nhớ lại kiến thứ lớp 4 bài một số dân tộc Hoàng liên Sơn, một số dân tộc ở Tây Nguyên
+Truyền thuyết con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì?
-GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi giới thiệu về các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam.
+Chọn 3 HS tham gia cuộc thi.
+Phát cho mỗi HS một số thẻ từ ghi tên các dân tộc kinh, chăm, và môt số các dân tộc ít người trên cả 3 miền.
-Yêu cầu lầnn lượt từng HS vừa giới thiệu về các dân tộc tên, đia bàn sinh sống vừa gắn thẻ từ ghi tên dân tộc đó vào vị trí thích hợp trên bản đồ.
-GV tổ chức cho HS cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
-Tuyên dương HS được cả lớp bình chọn.
H: Em hiểu thế nào mật độ dân số?
-GV nêu: Một độ dân số là dân số trung bình trên 1km2.
-GV giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tơng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích tự nhiên của vùng hay quốc gia đó.
-GV treo bảng thống kê mât độ dân số của một số nước châu Á và hỏi: bảng số liệu cho ta biết điều gì?
-GV yêu cầu: 
+So sánh mât độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước châu Á.
+Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật đô dân số Viêt Nam?
-KL: Mật độ dân số nước tà là rất cao.
-GV treo lược đồ mật độ dân số VN và hỏi: Nêu tên lươc đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì?
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem lược đồ và thể hiện các nhiệm vụ.
+Chỉ trên lươc đồ và nêu:
. Các vùng có mât độ dân số trên 1000 người / km2
. Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người/km2?
-Vùng có mật độ dân số dưới 100 người /km2?
+Trả lời các câu hỏi.
Qua phần phân tích trên hãy cho biết: Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân cư sống thưa thớt?
.Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì?
-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trước lớp.
-GV theo dõi và nhận xét , chỉnh sửa sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến.
-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà hoc bài và chuẩn bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
HS suy nghĩ và trả lời, Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, Các HS theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
.Nước ta có 54 dân tộc.
-Dân tộc Kinh đông nhất. Sống ở đồng bằng.
-Dân tộc ít người sống ở vùng núi và cao nguyên.
-Các dân tộc ít ngời là: Dao, Mông, Thái, Mường, Tày.
-Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn: Bru- Vân, Kiều, Pa-cô, chứt
-Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
-HS chơi theo HD của GV.
+3 HS lần lượt thực hiện bài thi.
-HS cả lớp làm cổ động viên.
-Một vài HS nêu theo ý hiểu của mình.
-Nghe.
-HS nêu: Bảng số liệu cho biết mât độ dân số của môt số nước ĐNÁ.
-HS so sánh.
-Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số Cap-pu-chia, lớn hơn 10 lần dân số của Lào.
-Mật độ dânn số VN rất cao.
-Đọc tên: lược đồ mật độ dân số VN. Lược đồ cho ta thấy sự phân bố dân cư của nước ta.
-Nêu: Nơi có mật độ dân số lớn hơn 100 là thành phố như Hà Nôi, Hải phòng, TPHCM.
-Vùng trung du Bắc bộ, môt số nơi ở đồng bằng ven biển miền Trung, Cao nguyên Đăk lăk.,..
-Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số dưới 100.
-Dân cư nước ta tập trung đôn ở đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn.
-Tạo viêc làm tại chỗ. Thực hiện chuyển dân cư từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng kinh tế mới.
-3HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
?&@
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Hoạt động văn hoá văn nghệ 
chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
I. Mục tiêu.
Làm báo ảnh.
Văn nghệ chào mừng 20/11
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn đinh tổ chức
 3’
2.Nhận xét chung tuần qua. 8’
3.Tuần tới. 8’
4.Làm báo ảnh 
 8’
5.Văn nghệ
 8’ – 10’
6. Dặn dò: 5’
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Nhận xét chung.
-Thi đu học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
-Phân công.
GV vẽ đầu báo.
-Nhận xét – đánh giá.
-Tuyên dương.
-Chọn đội
múa phụ hoạ.
-Sửa.
-Dặn HS.
-Hát đồng thanh.
-Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.
-Mỗi HS nộp 2 – 3 ảnh nói về chủ để HS –GV,
-Dán ảnh.
-Các tổ họp.
-Nêu nhiệm vụ.-Cử người tham gia.
-Hát cá nhân.
-Hát song ca.
-hát đồng ca.
+Múa phụ họa.
-Thi đua trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi.
-Nhận xét – bình chọn.
-Chọn 1 –2 HS hát cá nhân (song ca).
-1Tốp ca của lớp để tham gia trong trường.
-Tập thử.
-Nhận xét góp ý.
-Thi đua học tập vàvăn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam cùng các bạn trong trường.
Âm nhạc
Học hát: Bài Những bông hoa những bài ca
A / Mục Tiêu :
- HS hát đúng giai điệu bài: Những bông hoa những bài ca. Thể hiện đúng những chỗ cao độ chuyển quãng 6, quãng 7 trong bài hát.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách.
- Góp phần giáo dục HS thêm yêu mến mái trường và các thầy cô giáo.
B / Chuẩn Bị : 
Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc , bảng phụ chép bài hát Những bông hoa những bài ca.
Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ , mõ  ) , SGK âm nhạc 5 , vở , viết 
C / Nội Dung Tiến Hành : 
 I / Ổn định lớp :
	- Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học
 II / Kiểm tra bài cũ :
	- Câu hỏi : Em hãy hát bài Con chim hót hay ?
	- HS được kiểm tra và nhận điểm công khai
 III / Bài mới :
 Giáo Viên
 Nội Dung
 Học Sinh
GV ghi bảng 
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV cho HS luyện thanh
GV đọc lời , hát mẫu và hướng dẫn HS hát từng câu , từng đoạn và hát hoàn toàn bài hát
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV ghi bảng 
GV hướng dẫn
1 . Phần mở đầu : 
- Cả lớp ôn bài hát Con chim hót hay.
-Giới thiệu vài nét về tác giả của bài hát những bông hoa những bài ca.
2 . Phần hoạt động :
 a ) Nội dung 1 : Học bài hát 
 Những bông hoa những bài ca.
 Nhạc và lời : Ngô Ngọc Báu
 ( Bảng phụ )
* Hoạt động 1 : Dạy hát 
- GV hát mẫu câu 1 từ ( Cùng nhau  thầy cô) , sau đó đàn giai điệu câu này từ 2-3 lần , yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 2-1 cho HS hát cùng với đàn 
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài hát
* Hoạt động 2 : Luyện tập
- Luyện tập bài hát theo nhóm , luyện tập cá nhân
 b ) Nội dung 2 : Hát kết hợp hoạt động
* Hoạt động1:Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ đệm theo theo phách
 X X X X X X X X
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
 x x x
* Hoạt động 2 : Tập biểu diễn bài hát
- Hai dãy bàn đứng hát và nhún thei nhịp 2/4
- Hai nhóm lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoa
HS ghi bài
HS ôn bài cũ
HS ghi bài
HS luyện thanh khởi động giọng
HS tập hát theo hướng dẫn của GV
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
HS thực hiện
IV / Củng cố : 
	- Hệ thống hoá kiến thức đã học
	- Cả lớp hát lạibài hát Những bông hoa những bài ca, kết hợp gõ đệm theo phách
V / Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học
	- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK .
	- Học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ./.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 9.doc