Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ số 10

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ số 10

Tiết 2 Toán

 Tiết 46: Luyện tập chung.

I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc viết số thập phân.

- So sánh số đo độ dài . Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước.

- Luyện giải toán có liên quan đén rút về đơn vị , hoặc tìm tỉ số.

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Toán
 Tiết 46: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc viết số thập phân.
- So sánh số đo độ dài . Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước.
- Luyện giải toán có liên quan đén rút về đơn vị , hoặc tìm tỉ số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài :
- Gọi HS viết số thích hợp vào chỗ chấm :
2tấn 7kg = ....tấn ; 5ha 8791m2 = ....ha.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : GV hướng dẫn HS đọc theo nhiều cách.
- GV chỉ bất kỳ từng số thập phân vừa viết.
- GV chốt .
?Muốn đọc số TP ta đọc như thế nào?
Bài 2: Giúp HS yếu cách chuyển đổi.
- Yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02 km?
- GV kết luận.
? Muốn chuyển đổi số đo độ dài thành 1 số TP ta làm như thế nào?
Bài 3: Hướng dẫn tương tự .
?Muốn chuyển đổi số đo diện tích thành 1 số TP ta làm như thế nào?
Bài 4: GV gợi ý HS: Biết giá tiền của 1 hộp đồ dùng không đổi, khi ta gấp số hộp đồ dùng cần mua lên 1 số lần thì số tiền phải trả sẽ thay đổi ntn?
- Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này?
- Củng cố giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị và tìm tỉ số.
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm trên bảng. Nêu cách làm. NX.
- 4 HS chữa bài. Nêu cách làm. NX.
- 4 HS chữa bài. Giải thích cách làm. NX.
- HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- HS tự giải. 
- 1HS chữa bài.
- Nhận xét.
 Tiết 3 Tập đọc
 Ôn tập giữa kì I (Tiết 1).
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy ,phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung bài.
2.Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm ; ghi nhớ về chủ điểm, tên bài, tác giả, nội dung chính.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thăm ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL. Phiếu kẻ sẵn bảng BT2- TR.95- SGK.
iii.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu bài : 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2:Kiểm tra tập đọc và HTL:
-Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút) và đọc bài trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) . GV chuẩn bị 11 phiếu thăm:
 Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Nghìn năm văn hiến, Lòng dân, Những con sếu bằng giấy, Một chuyên gia máy xúc, Sự sụp đổ của chế độ A – pác – thai, Tác phẩm của Si – le và tên phát xít, những người bạn tốt, Kì diệu rừng xanh, Cái gì quý nhất?, Đất Cà Mau.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- GV cho điểm. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm.
- Củng cố về kỹ năng lập bảng thống kê đã học.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS thực hiện đọc và trả lời.
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1-2 HS nhìn bảng, đọc lại kết quả.
Tiết 4 Địa lí
 Bài 10: Nông nghiệp.
I - Mục tiờu: Giúp HS:
- Biết ngành trồng trọt cú vai trũ chớnh trong sản xuất nụng nghiệp, chăn nuụi đang ngày càng phỏt triển.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cõy, trong đú cõy lỳa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận biết trờn bản đồ vựng phõn bố của một số loại cõy trồng, vật nuụi chớnh.
II - Đồ dùng dạy học: Bản đồ Kinh tế VN. Tranh ảnh về cỏc vựng trồng lỳa, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả.
III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu đặc điểm của 1 số dân tộc?
- GV chốt câu trả lời đúng. GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Ngành trồng trọt: 
- Dựa vào mục 1 sgk cho biết ngành trồng trọt cú: 
+ Vai trũ như thế nào trong sản xuất nụng nghiệp nước ta.?
* GV túm tắt: 
- Trồng trọt là ngành sản xuất chớnh trong nụng nghiệp.
- Nước ta trồng trọt phỏt triển mạnh hơn chăn nuụi.
- HS quan sỏt hỡnh 1 và chuẩn bị trả lời cõu hỏi mục 1 sgk.-HS trỡnh bày. 
- HS quan sỏt hỡnh 1 kết hợp vốn hiểu biết, trả lời cõu hỏi cuối mục 1 sgk.
-HS trỡnh bày, chỉ trờn bản đồ vựng phõn bố 1 số cõy trồng chủ yếu nước ta.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Ngành chăn nuụi:
-Vỡ sao số lượng gia sỳc, gia cầm ngày càng tăng?
-HS trả lời cõu hỏi mục 2 sgk.
 +Trõu bũ nuụi nhiều ở miền nỳi.
 +Lợn và gia cầm nuụi nhiều ở đồng bằng.
- GV kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 
 Khoanh trũn vào chữ cỏi ứng với ý đỳng.
a)Ngành sản xuất chớnh trong nụng nghiệp nước ta là:
 A. Chăn nuụi. B. Trồng rừng.
 C. Trồng trọt . D. Nuụi và đỏnh bắt cỏ tụm.
b)Loại cõy được trồng nhiều ở nước ta:
 A. Cà phờ. B.Lỳa, gạo.
 C. Cao su. D. Chố.
- Chuẩn bị bài: Lõm nghiệp và thuỷ sản. 
- 2 HS trả lời. NX.
- 3 -4 HS trỡnh bày.
- 2 HS trỡnh bày và chỉ trờn bản đồ . NX.
- HS trả lời. NX.
- HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết trả lời. 
- HS trả lời.
**********************************************************************
 Thứ 3ngày 26tháng 10năm 2010
Tiết 1 Toán
 Kiểm tra giữa học kì I.
I – Mục tiêu: Kiểm tra HS về:
- Viết số TP; giá trị theo vị trí của chữ số trong số TP; viết số đo đại lượng dưới dạng số TP.
- So sánh số TP; đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
II- Đề bài:
 Phần I: Khoanh vào trước ý đúng:
1. Số “ hai mươi mốt phẩy tám mươi sáu” viết là:
 A. 201,806 B. 21,806 C. 21,86 D. 201,86
2. Viết 7/10 dưới dạng số TP ta được:
 A. 7,0 B. 70,0 C. 0,07 D. 0,7
3. Số lớn nhất trong các số 6,97; 7,99; 6,79; 7,9 là:
 A. 6,97 B. 7,99 C. 6,79 D. 7,9
4. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm trong “ 7dm2 4cm2 = cm2 ” là:
 A. 74 B. 704 C. 740 D. 7400
5. Một khu rừng hình chữ nhật có kích thước 450m 
và 300m. Diện tích của khu rừng đó là:
 A. 13,05 ha B. 1,35km2
 C. 13,5 ha D. 0,135km2
 Phần 2: 
1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 9m 34cm = m; b) 56ha = km2
2. Mua 15 quyển sách toán 5 hết 135 000 đồng. Hỏi mua 45 quyển sách toán 5 hết bao nhiêu tiền?
III- Hướng dẫn đánh giá:
 Phần 1: Khoanh đúng mỗi ý cho 1 điểm.
1. Khoanh vào C 2. Khoanh vào D 
3. Khoanh vào B 4. Khoanh vào B 
5. Khoanh vào B 
 Phần 2 ( 5điểm):
1. Viết đúng mỗi số vào chỗ chấm được 1 điểm.
2. HS có thể giải theo 2 cách.
Tiết 2 Khoa học: 
 Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II- Đồ dùng dạy học: -Hình trang 40,41- SGK .
 - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
- Y/C HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 - SGK, chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. 
+ Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong hình 1 .
+ Tại sao có những việc làm vi phạm đó? 
+ Điều gì có thể xảy ra đối với những người đi bộ dưới lòng đường?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu có ý vượt đèn đỏ?
+ Điều gì có thể xảy ra đối với những người đi xe đạp hàng 3?
+ Điều gì có thể xảy ra đối với những người chở hàng cồng kềnh?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
 - Y/C HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41- SGK và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
- GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông.
- GV ghi lại các ý kiến lên bảng và tóm tắt.
- GV kết luận chung.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh.
- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện một số cặp lên trình bày.
- Cặp khác nhận xét.
- HS quan sát.
- HS làm việc theo cặp.
- Một số HS trình bày kết quả thảo luận .
- HS nêu.
Tiết 3 Luyện từ và câu
 Ôn tập giữa kì I (Tiết2).
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2. Nghe – viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. 
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
iii.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học. 
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng số HS trong lớp): 
- Thực hiện như tiết 1.
Hoạt động 3: Nghe viết chính tả : 
- GV đọc bài viết .
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ: cầm trịch, canh cánh, cơ man.
- Hiểu nội dung đoạn văn: 
+ Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
+ Vì sao những người chân chính lại thêm canh cánh nỗi niềm nhớ nước, nhớ rừng?
- Tập viết các từ ngữ dễ viết sai chính tả: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ,
- GV đọc .
- Soát lỗi, chấm bài.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS thực hiện bắt thăm, đọc và trả lời.
- HS giải nghĩa. NX.
- 1HS trả lời. NX.
- 1-2 HS trả lời.
- HS nêu các từ khó viết, luyện viết.
- HS viết bài.
 Tiết 4 Chính tả:
 Ôn tập giữa kì I (Tiết3).
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2. Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
II.Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
iii. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học .
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2:
- GV ghi lên bảng tên 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất cà Mau.
- GV hướng dẫn:
+ Chọn một bài văn miêu tả mà em thích.
+ Đọc kỹ bài văn đã chọn.
+ Chọn chi tiết mình thích nhất .
+ ...  2:Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân:
a) GV nêu ví dụ (như trong SGK) rồi viết ở trên bảng 1 tổng các số thập phân:
 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- Hướng dẫn HS:
+ Tự đặt tính ( viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đặt thẳng cột với nhau).
+ Tự tính .
- Gọi HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
b) HD HS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài như SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1 (HS TB – yếu):
- GV chốt bài làm đúng.
? Hãy nêu cách tính tổng của nhiều số thập phân?
Bài 2 ( HS TB – khá):
- Yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân tương tự như HD HS nhận ra tính chất giao hoán ở bài trước.
- GV viết lên bảng: (a + b ) + c = a + (b + c)
- Gọi HS nêu thành lời tính chất kết hợp của phép cộng các số TP.
Bài 3 (HS khá - giỏi):
- Yêu cầu HS giải thích đã sử dụng tính chất nào của phép cộng các số TP trong quá trình tính?
- GV HD nhận xét, chốt bài làm đúng.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- 1 HS làm trên bảng.
- Lớp làm bảng con. NX.
- HS nêu nối tiếp.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS chữa bài trên bảng. NX.
- 2 -3 HS nêu.
- 3 HS thực hiện trên bảng.
- HS nêu nhận xét về t/c kết hợp.
- 2 -3 HS nêu.
- 2 HS làm trên bảng.
- Giải thích cách làm.
 Tiết 2 Đạo đức 
 Tình bạn ( tiết 2).
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. 
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
 II.Đồ dùng dạy học: Đồ dùng đóng vai truyện” Đôi bạn “.
III.Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 1):
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập.
- Thảo luận cả lớp:
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? 
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ:
-Yêu cầu HS tự liên hệ
- GV nhận xét : Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
* Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề tình bạn.
- GV nhận xét giới thiệu thêm cho HS để củng cố bài.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS nhận xét nhóm ứng xử hay.
- HS trao đổi trong nhóm .
- 1 số HS bày trớc lớp.
- HS xung phong lên kể, đọc thơ
Tiết 3 Tập làm văn 
 Ôn tập giữa kì I (Tiết 8).
 Kiểm tra theo đề của PGD.
 Tiết 4 Lịch sử
 Cách mạng mùa thu.
I -Mục tiờu: Học xong bài này, HS biết:
- Sự kiện tiờu biểu của Cỏch mạng thỏng Tỏm là cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gũn. +Ngày 19 – 8 trở thành ngày kỉ niệm Cỏch mạng thỏng Tỏm ở nước ta.
- í nghĩa lịch sử của Cỏch mạng thỏng Tỏm .
- Liờn hệ với cỏc cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ở địa phương.
II - Đồ dùng dạy học : Ảnh tư liệu về Cỏch mạng thỏng Tỏm ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chớnh quyền ở địa phương. 
III - Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
? Phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh diễn ra trong thời gian nào?
- GV giới thiệu bài: GV cho HS nghe băng ca khỳc “Người Hà Nội”.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- GV nờu nhiệm vụ học tập cho HS.
+ Nờu được diễn biến của cuộc khởi nghĩa 19/8/1945 ở Hà Nội. Biết ngày khởi nghĩa nổ ra ở Huế, Sài Gũn.
+ Nờu ý nghĩa của Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945.
+ Liờn hệ với cỏc cuộc khởi nghĩa ở địa phương.
a)Việc vựng lờn giành chớnh quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
Gợi ý: +Khụng khớ phấn khởi ở Hà Nội (sgk).
 + Khớ thế của đoàn quõn khởi nghĩa và thỏi độ của quõn phản CM.
 +Kết quả cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền.
b)Trỡnh bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Hà Nội.
Gợi í: +Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội cú vị trớ ntn?
 +Cuộc khởi nghĩa của nhdõn Hà Nội cú tỏc dụng ntn tới tinh thần CM của nhdõn cả nước?
-GV giới thiệu thờm và liờn hệ ở địa phương.
Hoạt động 3: ý nghĩa CM thỏng 8. 
- Khớ thế CM thỏng 8 thể hiện điều gỡ?
- Cuộc vựng lờn của nhân dân đó đạt kết quả gỡ? Kết quả đú sẽ mang lại gỡ cho nước nhà?
- Yờu cầu HS nờu nội dung chớnh của bài.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Bỏc Hồ đọc bản Tuyờn ngụn độc lập.
- 1 HS trả lời. NX.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhúm 4. Đại diện báo cáo. NX.
- HS thảo luận cặp đôi.
- HS bỏo cỏo kết quả thảo luận.
- NX.
- HS trả lời. 
Chiều: Thực hành Tiếng Việt:
 Luyện tập cảm thụ văn học. 
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng đọc – hiểu nội dung bài đọc .
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu ND, nhiệm vụ tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn luyện tập.
 Đọc bài Buổi sáng mùa hè trong thung lũng (Sách BT trắc nghiệm Tiếng Việt 5 – trang 47).
1. Tìm những từ ngữ tả âm thanh vang lên trong thung lũng khi trời cha sáng hẳn.
a. Tiếng gà trống vỗ cánh:
b. Tiếng gà gáy:
c. Tiếng ve kêu:
d. Tiếng chim quốc:
e. Tiếng ngời nói chuyện, gọi nhau:
2. Chọn những từ ngữ tả màu sắc của cảnh vật ở thung lũng khi mặt trời mọc.
a. xanh b. vàng c. ửng đỏ
d. trắng e. đỏ ối g. chàm
h. màu lá mạ i. hồng
3. Chọn những câu văn trong bài tả cảnh bà con nông dân lao động rất vui.
a. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp.
b. Ngoài bờ ruộng đã có bớc chân ngời đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.
c. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói cời nhộn nhịp, vui vẻ.
d. Dọc theo những con đờng mới đắp, vợt qua chiếc cầu gỗ bắc qua con suối, từng tốp nam nữ thanh niên thoăn thoắt gánh lúa về sân phơi.
e. Tiếng cời giòn tan vọng vào vách đá.
- GV chốt câu trả lời đúng.
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tự làm bài.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- 1-2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- 2-3 HS trả lời. NX.
 Ôn tập về cách viết các số đo.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng chuyển đổi số đo độ dài, số đo khối lợng thành số thập phân.
- So sánh số thập phân.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu nội dung tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn luyện tập.
Bài1:(Dành cho HS yếu - TB): Khoanh vào trớc câu trả lời đúng:
Số lớn nhất trong các số : 9,32; 8,92; 9,23; 9,28 là:
A. 9,32 B. 8,92 C. 9,23 D. 9,28
- Củng cố kỹ năng so sánh số thập phân.
Bài2: ( Dành cho HS khá- giỏi): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3m 52cm = m ; b) 95ha = .km2
- Củng cố cách chuyển đổi số đo độ dài.
Bài3: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân:
a) =  ; = .
b) = . ; = .
- Củng cố cách chuyển đổi phân số thập phân thành số thập phân.
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tự khoanh.
- HS nêu kết quả. Giải thích cách so sánh.
- Nhận xét.
- 2 HS chữa bài.
- Nêu cách làm.
- Nhận xét.
- HS tự làm.
- 4 HS chữa bài. 
- Giải thích cách làm.
- Nhận xét.
 Thực hành Tiếng Việt:
 Ôn tập giữa kỳ I.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa đã học.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu nội dung tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn luyện tập.
Bài1:(Dành cho HS yếu - TB): Từ nào không cùng chủ điểm với các từ còn lại:
a. thiên nhiên b. sông ngòi
c. rừng núi d. Tổ quốc
- Củng cố mở rộng vốn từ về thiên nhiên.
Bài2: ( Dành cho HS khá- giỏi): 
Những từ nào dới đây trái nghĩa với từ hòa bình?
a. hòa hoãn b. h hỏng c. dã man
d. loạn lạc e. nhàn hạ g. đói khát
h. thơng vong i. hi sinh k. chiến tranh
- Củng cố về từ trái nghĩa.
Bài3: Thay từ in đậm trong câu văn sau bằng 1 từ đồng nghĩa.
- Ngày nay, con ngời có khả năng chinh phục thiên nhiên. 
- Củng cố về kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa.
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tự làm bài.
- 1 HS trình bày.
- Nhận xét.
- 1-2 HS nêu.
- Giải thích nghĩa 1 số từ.
- Nhận xét.
- 2-3 HS nêu.
- Nhận xét.
Chiều Thực hành Tiếng Việt:
 Ôn tập giữa kỳ I.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập củng cố về nghĩa của từ , từ dồng nghĩa, từ đồng âm.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu nội dung tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn luyện tập.
Bài1: (Dành cho HS yếu - TB): Từ nào không cùng chủ điểm với các từ còn lại?
a. thiên nhiên b. sông ngòi
c. rừng núi d. Tổ quốc
- GV chốt bài làm đúng : khoanh vào d.
Bài2: ( Dành cho HS khá- giỏi): Có một từ canh mang nghĩa là món ăn có nớc nấu bằng rau, thịt, tôm, cá.
a. Tìm một từ đồng âm với từ canh.
b. Đặt câu với từ canh vừa tìm đợc.
- GV chốt bài làm đúng.
? Thế nào là từ đồng âm?
Bài3: Tìm một thành ngữ , tục ngữ nói về:
a) Thiên nhiên tạo thuận lợi cho con ngời.
b) Thiên nhiên gây khó khăn cho con ngời.
- GV chốt bài làm đúng.
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tự làm bài.
- 1 HS trình bày.
- Nhận xét.
- 1-2 HS nêu.
- Giải thích nghĩa từ canh. Nhận xét.
- 3-4 HS nêu câu mình đặt.
- 2-3 HS nêu.
- Nhận xét.
Chiều Thực hành Tiếng Việt:
 Ôn tập giữa kỳ I.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập củng cố một số kiến thức đã học về các bài tập đọc đã học.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu nội dung tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn luyện tập.
Bài1: (Dành cho HS yếu - TB): đọc lại câu chuyện Những ngời bạn tốt rồi chọn câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau:
 ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng ngời trên lng đợc ra đời để làm gì?
a. Để ghi lại hình ảnh một con vật linh thiêng.
b. Để ghi lại hình ảnh ngời nghệ sĩ yêu ca hát A – ri -ôn.
c. Để ghi lại tình cảm yêu quý con ngời của loài cá heo thông minh và tốt bụng.
- GV chốt câu trả lời đúng.
Bài2: ( Dành cho HS khá- giỏi): 
 Đọc lại câu chuyện Tác phẩm của Sin- lơ và tên phát xít, tìm một câu văn trong bài nói lên thái độ khinh bỉ của ông già ngời Pháp đối với tên phát xít.
- GV chốt câu trả lời đúng.
Bài3: Tìm một chi tiết trong truyện Những con sếu bằng giấy khiến em xúc động.
- GV chốt câu trả lời đúng.
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tự làm bài.
- 1 HS trình bày.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc to bài văn.
- HS trả lời. Nhận xét.
- 2-3 HS nêu.
- Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10_3.doc