Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Lản Nhì Thàng

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Lản Nhì Thàng

Tiết 2 : Tập đọc

Tiết 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

 A. Mục đích yêu cầu

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

 B. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cá heo

 C. Các hoạt động dạy học

 

doc 54 trang Người đăng hang30 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Lản Nhì Thàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngày soạn: 1/ 10/ 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Chào cờ
***********************************
Tiết 2 : Tập đọc
Tiết 13: Những người bạn tốt
 A. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
 B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cá heo
 C. Các hoạt động dạy học
I. ổn định : hát 
 II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài Tác phẩm si - le và tên phát xít. 
- Hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm.
 III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm: Con người với thiên nhiên
- Giới thiệu bài: Những người bạn tốt.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 4 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu 
 b) Tìm hiểu nội dung bài
 ? Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A- ri- ôn ? 
? Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
? Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào ?
? Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối sử với nghệ sĩ A-ri-ôn ?
? Những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì ?
? ý nghĩa câu chuyện.
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài 
- GV treo bảng phụ viết đoạn 3, hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức thi đọc 
IV. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài ?
? Ngoài câu chuyện trên em còn biết những chuyện thú vị nào về cá heo ?
- Nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc toàn bài
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- Lần 1: Đọc nối tiếp, kết hợp luyện đọc từ khó 
- Lần 2: Đọc nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ 
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc toàn bài 
* HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
- Ông đạt giải nhất ở đảo Xi - xin với nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông.
Ông xin được hát bài hát mình yêu thích nhất và nhảy xuống biển. 
- Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông về đất liền nhanh hơn tàu.
- Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp người khi gặp nạn.
- Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô cùng tham lam độc ác, không biết chân trọng tài năng. Cá heo là loài vật nhưng thông minh, tình nghĩa ....
- Những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng thể hiện tình cảm yêu quý của con người với loài cá heo thông minh.
- HS nêu ý nghĩa rút ra từ câu chuyện.
- 4 HS đọc 
- 1HS đọc lại 
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét chọn ra nhóm đọc hay nhất.
- Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất...
Điều chỉnh bổ sung
**************************************
Tiết 3 : Thể dục
GV chuyên dạy
***************************************
Tiết 4 : Toán
 Tiết 31: Luyện tập chung
A. Mục đích yêu cầu
- Giúp hs biết:
 Quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
B. Chuẩn bị 
 Nội dung bài dạy 
C. Hoạt động dạy học 
I. ổn định : Hát 
II. Kiểm tra : Vở bài tập của HS
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài, Ghi đầu bài 
2. Nội dung - Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1(32)
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2(32) : Tìm x
? Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu hs làm bảng con.
- Gv nhận xét chốt cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Bài 3(32)
- Gọi HS đọc bài toán. 
? Bài toán cho biết gì? hỏi gì ?
? Nêu cách tìm số trung bình cộng ?
- Gọi HS lên bảng chữa bài. 
- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài 
- HS làm miệng 
 a) 1 : = 1 x = 10(lần)
 Vậy 1 gấp 10 lần .
 b) : = x = 10 (lần)
 Vậy gấp 10 lần .
 c) : = x = 10 (lần)
 Vậy gấp 10 lần 
- HS làm bảng con
 a) X + = b) X - = 
 X = - X = + 
 X = X = 
 c) X x = d) X : = 14
 X = : X = 14 x 
 X = X = 2
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:
 ( + ) : 2 = (bể)
 Đáp số : bể 
IV. Củng cố:
Nhận xét giờ học. 
V. Dặn dò : 
 về làm bài trong vở bài tập.
Điều chỉnh bổ sung
***************************************
Tiết 5 : Đạo đức
Tiết 7: Nhớ ơn tổ tiên
A. Mục tiêu
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu những việc cần làm phù hợp với khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 
B. Chuẩn bị 
 - Phiếu học tập 
C.Hoạt động dạy học 
I. ổn định : hát 
II. Kiểm tra
? Trong cuộc sống học tập em đã gặp phải những khó khăn gì ? Em đã làm như thế nào để vượt qua khó khăn đó ?
- HS trả lời 
- GV nhận xét 
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài , ghi đầu bài 
2. Nội dung 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện thăm mộ. 
- Yêu cầu HS đọc truyện “Thăm mộ” 
? Nhân ngày tết cổ truyền bố Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên ?
? Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên ?
? Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ ?
*GV kết luận : Ai cũng có tổ tiên gia đình dòng họ mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. 
*Hoạt động 2: Làm bài tập 1 sách giáo khoa. 
GV tổ chức học sinh thảo luận theo cặp theo các ý kiến của bài tập. 
- Gọi HS trình bày và giải thích lí do
- GV nhận xét, kết luận: cần biét ơn bằng các việc làm cụ thể: a, c, đ, d
* Hoạt động 3 : Tự liên hệ 
? Kể những việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được 
- GV nhận xét, kết luận. 
- HS đọc truyện. 
- Ra mộ thắp hương tổ tiên. 
- Phải luôn nhớ và biết ơn tổ tiên 
- HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
- Thảo luận làm bài vào phiếu bài tập 
- 4 - 5 HS trình bày 
IV. Củng cố :
 GV nhận xét tiết học. 
V. Dặn dò 
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề biết ơn tổ tiên, tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình mình .
Điều chỉnh bổ sung
********************************************************************
Ngày soạn: 2/ 10/ 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Âm nhạc
***********************************
Tiết 2: Toán
Tiết 32: Khái niệm số thập phân
A. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc, biết viết số thập phân dưới dạng đơn giản. 
B. Đồ dùng 
 Bảng phụ 
C. Hoạt động dạy học 
I. ổn định : Hát 
II. Kiểm tra : Vở bài tập của HS 
III.Bài mới 
1. Giới thiệu bài , ghi đầu bài 
2. Nội dung 
a. Giới thiệu khái niệm về số thập phân 
* VD1: GV treo bảng phụ bảng số. 
- Có đơn vị đo độ dài m. 
? Viết đơn vị nhỏ hơn m?
- GV chỉ dòng 1? Có mấy m ? 
 mấy dm ?
 Có 0 m1 dm tức là 1 dm .
? 1dm = m ?
? 1dm bằng bao nhiêu m 
 - GV giới thiệu 1dm hay m ta viết thành 0,1m
* Dòng 2 và 3 hướng dẫn tương tự.
 ? Vậy các phân số thập phân ; ; được viết thành như thế nào ?
- GV hướng dẫn cách đọc, viết 0,1; 0,01; 0,001.
 0,1 đọc ? bằng phân số thập phân nào ? 
? 0,01 và 0,001đọc ? bằng những phân số thập phân nào ?
? các số 0.1; 0,01; 0,001 gọi gì ?
*VD2 ; GV hướng dẫn tương tự SGK
b. Thực hành 
Bài 1(34)
GV treo bảng phụ bài tập. 
- Yêu cầu HS đọc các số thập phân trên tia số. 
Bài 2(35)
? Bài yêu cầu gì ? 
- GV hướng dẫn mẫu 
- Yêu cầu HS làm vở 
- GV và cả lớp nhận xét chữa bài 
M
dm
cm
mm
0
1
0
0
1
0
0
0
1
- Có 0 m và 1dm 
- 1dm = m
 1dm = m = 0,1m
- viết thành 0,1; 0,01; 0,001.
- 0,1 đọc là: không phẩy một; 0,1 = 
- 0,01 đọc là không phẩy không một; 
 0,01 = 
- 0,001 đọc là không phẩy không không một; 0,001 = .
- Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.
- HS đọc các phân số thập phân và các số thập phân trên tia số 
 a) ; ; ; ; ; ; ; ; 
 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9.
 b) ; ; ; ; ; ; ; ; .
0,01; 0,02; 0,03; 0,04; 0,05l; 0,06; 0,07; 0,08; 0,09; 0,1.
- HS làm bài vào vở
 a) 5dm = m = 0,5m
 2mm = m = 0,002m
 4g = kg = 0,004kg
 b) 3 cm = m = 0,03m
 8 mm = = 0,008m
 6 g = kg = 0,006 g
 IV. Củng cố:
 GV Củng cố bài
V. dặn dò 
 Về học bài làm bài trong VBT, xem trước bài sau 
Điều chỉnh bổ sung
**************************************
Tiết 2 : Chính tả (nghe viết)
Tiết 7: Dòng kinh quê hương
A. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền cả vào ba chỗ trống trong đoạn thơ, thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của bài tập 3.
B. Đồ dùng 
 Bảng phụ 
C. Hoạt động dạy học. 
I. ổn định: hát 
II. Kiểm tra: Vở bài tập của HS
III. Bài mới.
1.Giới thiệu bài , ghi đầu bài 
2. Nội dung 
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- GV đọc bài viết. 
- Hướng dẫn hs giải nghĩa từ: hình,
 bàng. 
- Hướng dẫn hs viết từ khó: Mái, xuồng giã bàng, ngưng lại, lảnh lót 
- GV nhận xét đánh giá. 
b. Hướng dẫn HS nghe viết. 
- GV đọc lần 2, nhắc HS tư thế ngồi viết. 
- GV đọc bài lần 3.
- GV chấm và chữa bài.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 2
? Nêu yêu cầu bài tập ?
+ GV treo bảng phụ bài tập. 
? Gọi HS nêu ý kiến .
- GV và cả lớp nhận xét. 
Bài 3
? Bài yêu cầu gì ?
- Gọi HS tìm tiếng có chứa âm vần ia, hoặc iê điền vào chỗ trống .
- Đọc câu thành ngữ trên .
- GV nhận xét đánh giá. 
- 1- 2 HS đọc bài viết 
- HS viết bảng con 
- HS viết bài 
- HS soát lỗi bút chì 
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- Vần iêu
- Đông như kiến 
- Gan như cóc tía 
- Ngọt như mía lùi 
IV. Củng cố:
 Nhận xét giờ học 
 V. Dặn dò : 
 về học bài làm bài trong vở bài tập.
Điều chỉnh bổ sung ************************************
Tiết 4 : Luyện từ và câu
Tiết 13: Từ nhiều nghĩa
A. Mục đích yêu cầu
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (Nội dung nghi nhớ).
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa(BT1, mục III); tìm được ví dụ về sụ chuyển nghĩa của từ 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
B. Đồ dùng 
 Bảng phụ viết BT1 (phần luyện tập) 
C. Hoạt động dạy học. 
I. ổn định : hát 
II. Kiểm tra 
? Đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm - 2 HS lên bảng 
? Gv nhận xét đánh giá .
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài , ghi đầu bài .
2. Phần nhận xét:
Bài 1
- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 
- GV treo bảng phụ nội dung bài tập 1 
- Dùng bút ch ... GK- Thảo luận
- HS nêu
-HS nêu
-HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá
Điều chỉnh bổ sung
_______________________________________________
TIếT 4 : THể DụC
GIáO VIÊN DạY CHUYÊN
___________________________________________
TIếT 5 : KHOA HọC
PHòNG BệNH VIÊM GAN A
A. Mục tiêu 
 Biết: - Cách phòng tránh bệnh viên gan A.
- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình 32, 33/SGK.
C. Hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
? Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
- GV nhận xét+ đánh giá.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận
? Đọc lời thoại của các nhận vật trong hình 1 và trả lời câu hỏi.
? Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A
? Nêu tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì
? Bệnh viên gan A lây truyền qua đường nào?
? Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- 2HS nêu.
- HS đọc và thảo luận.
- Sốt nhẹ, đau ở bụng bên phải, chán ăn.
- Vi rút viêm gan A.
- ...lây qua đường tiêu hoá.
b. Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận
? Quan sát các hình 2, 3, 4, 5/ SGK
? Chỉ và nói về nội dung của từng hình?
? Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
? Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
? Bạn có thể làm gì để phòng bênh viêm gan A.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT.
- HS quan sát, nêu nội dung từng hình
+ H2: Uống nước đun sôi để nguội.
+ H3: Ăn thức ăn đã nấu chín.
+ H4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn
+ H5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện.
- Ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min; không ăn mỡ, không uống rượi.
- HS tự liên hệ
Điều chỉnh bổ sung
 ******************************************************************
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
TIếT 1 : LUYệN Từ Và CÂU
LUYệN TậP Về Từ NHIềU NGHĩA
A. Mục đích, yêu cầu
 - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
 - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2), biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3).
B.Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập.
C. Hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
? Đặt câu với mỗi từ sau: bao la, cao vút
- GV nhận xét+ đánh gía.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
? Nêu yêu cầu bài tập.
- GVphát phiếu cho HS thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét+ đánh giá.
Bài 2
? Bài yêu cầu gì?
- Gọi các cặp trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 3
? Đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét+ đánh giá
IV. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT
- 2 HS đặt câu
*HS thảo luận nhóm.
a) Chín 1: hoa, quả hạt phát triển đến mức thu hoạch
 Chín 2: số 9.
 Chín 3: suy nghĩ kĩ càng.
Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2.
b) Đường 1: chất kết tinh vị ngọt
 Đường 2: vật nối liền hai đầu.
 Đường 3: chỉ lối đi lại
Đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đường 1.
c) Vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi.
 Vạt 2: xiên, đẽo
 Vạt 3: thân áo
Vạt 1 và vạt 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với vạt 2.
 * HS thảo luận theo cặp.
- Xuân 1: từ mùa xuân đều tiên của bốn mùa trong năm.
- Xuân 2: tươi đẹp.
- Xuận 3: tuổi
 * HS làm bài vào vở.
a) Cao:
- Bạn Sinh cao nhất lớp tôi.
- Mẹ tôi mua hàng VN chất lượng cao
b) Nặng:
- Bố tôi nặng nhất nhà.
- Bà ấy ốm nặng.
c) Ngọt:
- Cam đầu mùa rất ngọt.
- Cô ấy ăn nói ngọt ngào, dễ nghe.
Điều chỉnh bổ sung
....
______________________________________________
TIếT 2 : TOáN
VIếT CáC Số ĐO Độ DàI DƯớI DạNG Số THậP PHÂN
A. Mục đích yêu cầu
Biết: - Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
- HS làm được một số bài tập (BT1, BT2, BT3)
B. Đồ dùng dạy học
 - Bảng đơn vị đo độ dài
C. Hoạt động dạy học
I. ổn định :hát 
II. Kiểm tra 
- HS chữa BT 3+4
- GV cùng cả lớp nhận xét
III. Bài mới
1. Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
- Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé
- Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề
- HS phát biểu nhận xét chung về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- Cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng
2. Ví dụ
- GV nêu VD1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
6m4dm =  m
- GV nêu VD2
3. Thực hành
Bài 1(44)
? Nêu yêu cầu bài
GV giúp đỡ những HS yếu
- GV cùng cả lớp chữa bài
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn 1 phần
Bài 3(44) 
 ? Nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét 
IV. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm bài VBT, chuẩn bị bài sau
Km hm dam m dm cm mm
VD: 
 1km= 10hm; 1hm= km= 0,1 km 
 1m= 10dm; 1dm= m= 0,1m
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền kề sau nó
 - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng ( thay 
0,1) đơn vị liền trước nó
VD: 
1km = 1000m; 1m= km= 0,001 km
1m = 100cm ; 1cm = m = 0,01m
1m = 1000mm; 1mm = m= 0,001m 
- Một số HS nêu cách làm
 6m 4dm = 6 m= 6,4m 
 Vậy 6m4dm = 6,4m
- Một số em nêu cách làm
 8dm3cm= 8 dm= 8,3dm 
 8m23cm= 8 m= 8,23m 
 8m4cm= 8 m= 8,04m
 - HS lên bảng làm
 8m6dm= 8 m= 8,6m
 3m7cm= 3 m= 3,07m
 2dm 2cm = 2 dm = 2,2dm
 23m13cm= 23 m= 23,13m
 - HS tự làm bài
 a) 3m4dm= 3 m= 3,4m
 2m5cm= 2 m= 2,05m
 21m36cm = 21 m = 21,36m
 b)8dm7cm = 8 dm = 8,7dm
 4dm32mm = 4 dm = 4,032dm
 73mm = dm = 0,073dm
- HS tự làm. sau đó thống nhất kết quả
 a. 5km302m = 5 km = 5,302km
 b. 5km75m = 5 km = 5,075km
 c. 302m = km = 0,302km
Điều chỉnh bổ sung
____________________________________________ 
TIếT 3 : KHOA HọC
PHòNG BệNH HIV/ AIDS
A. Mục tiêu
 Biết:
 - Nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS.
 - HS có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS.
B. Đồ dùng dạy học
 - Tranh, ảnh và những thông tin về bệnh HIV/ AIDS.
C. Hoạt động dạy- học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
? Nêu nguyên nhân vá cách phòng chống bệnh viêm gan A.
- GV nhận xét, đánh giá
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Trò chơi"Ai nhanh, ai đúng"
- GV tổ chức trò chơi
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và các nhóm nhận xét, đánh giá.
b)Hoạt động2: Sưu tầm tranh, ảnh và các thông tin
- Yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh cổ động về căn bệnh HIV/AIDS
- GV nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố – dặn dò:
? HS đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận vét tiết học.
- Về nhà làm VBT
- 2 HS nêu
- Các nhóm lên bảng nối, nhóm nào nối nhanh, nối đúng là nhóm thắng cuộc.
 1 - c ; 2-b; 3-b; 4-e; 5-a
- Các nhóm trình bày tranh ảnh đã sưu tầm được.
- Mỗi nhóm cử 2 bạn thuyết minh
Điều chỉnh bổ sung
__________________________________________________
TIếT 4 : TậP LàM VĂN
LUYệN TậP Tả CảNH (DựNG ĐOạN Mở BàI, KếT BàI)
A. Mục đích yêu cầu
 - Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, gián tiếp (BT1)
 - Phân biệt được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng, không mở rộng (BT2), viết được một đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bàikiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3)
B. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
? Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở tiết trước.
- GV nhận xét + đánh giá.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
? Bài yêu cầu gì.
? Như thế nào là mở bài trực tiếp.
? Như thế nào là mở bài gián tiếp.
- GV nhận xét chung.
Bài 2
? Nêu yêu cầu bài tập.
? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b).
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.
Bài 3:
? Đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý cho HS làm bài.
- Viết được 1 đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh ở địa phương em.
-Viết được 1 đoạn mở bài kiểu trực tiếp cho bài văn tả cảnh ở địa phương em.
? Gọi một số HS trình bày.
- GV nhận xét bài viết của HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT
- 2 HS đọc.
- Mở bài trực tiếp là: Kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả (bài văn miêu tả)
- Mở bài gián tiếp là: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện ( hoặc vào đối tượng) định kể (hoặc tả)
- HS nêu nhận xét.
a) Mở bài trực tiếp.
b) Mở bài gián tiếp.
- Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục không bình luận thêm.
- Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục vó lời bình luận thêm.
- HS đọc thầm đoạn văn nêu nhận xét về 2 cách kết bài.
+ Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
+ Khác nhau: 
- Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn bè.
- Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thừi thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp.
 - HS làm bài tập vào vở.
 Em đã được xem rất nhiều tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước, đã được nghỉ mát ở Nha Trang, Vịnh Hạ Long, Đà Lạt. Em cũng đã được lên Sa Pa vào TP Hồ Chí Minh. Đất nước mình đâu đâu cũng có cảnh đẹp. dù thế nào đi nữa em thấy cảnh đẹp gần gũi nhất với em là thị xã quê hương em.
Điều chỉnh bổ sung
____________________________________________
TIếT 5 : SINH HOạT LớP
I. Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần 
II. GV nhận xét cụ thể tuần 8.
1. Đạo đức 
- Nhìn chung các em trong lớp ngoan đoàn kết lễ phép , chào hỏi các thầy cô, lễ phép với người lớn tuổi .
2. Học tập : Đi học tương đối đều đúng giờ. 
- Thực hiện tốt nề nếp học tập trong tuần đã có nhiều bạn đạt được điểm khá ,tốt như: Sun, Dính, Páo, Sinh.
- Kiểm tra kết quả hàng ngày điểm đạt được chưa cao, mặc dù đã có sự cố gắng . 
3. Thể dục vệ sinh 
 Đã thực hiện tương đối tốt; 
4. Nền nếp đội 
 - Đi vào hoạt động , thực hiện tương đối tốt 
 - Có ý thức đeo khăn quàng 
5. Lao động 
 Làm tốt công tác lao động dọn vệ sinh trường lớp vào các buổi thứ hai, thứ năm hàng tuần .
III. Phương hướng tuần 9
- Duy trì nền nếp sẵn có , khắc phục nhược điểm 
- Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức 
- Thi đua học tập chào mừng các ngày lễ lớn 20/11
- Ôn tập kiểm tragiữa kì I
Điều chỉnh bổ sung
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 78 2011 2012.doc