Giáo án các môn khối 2 - Tuần 2 năm 2012

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 2 năm 2012

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm đúng các từ mới: trực nhật, lặng yên, bàn tán, trao, nửa, điểm.

- Biết nghĩ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

2. Rèn lĩ năng đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa của các từ mới : bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng.

- Nắm được đặc điểm của nhận vật Na và diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Đề cao lòng tốt, khuyến khính HS làm việc tốt.

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tuần 2 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 27/08 đến ngày 31/08/2012)
-------------------------------------------
*Sáng thứ hai 27/8/2012 	 
* Tiết 1	 CHÀO CỜ
-------------------------------------------
Tiết 2 & 3	 TẬP ĐỌC ( 2 tiết )
 PHẦN THƯỞNG
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm đúng các từ mới: trực nhật, lặng yên, bàn tán, trao, nửa, điểm.
- Biết nghĩ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2. Rèn lĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ mới : bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng.
- Nắm được đặc điểm của nhận vật Na và diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Đề cao lòng tốt, khuyến khính HS làm việc tốt.
*GDKNS:Xác định giá trị,thể hiện sự cảm thông
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa. Đoạn văn mẫu.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định: 1’
II. KTBC: 4’
 Kiểm tra 2HS: Hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Ngày hôm qua đâu rồi” và trả lời câu hỏi :
HS1 : Bạn nhỏ trong bài hỏi bố điều gì?
HS2: Em cần làm gì để ko phí thời gian?
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới : 
Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Trong cuộc sống hằng ngày, có biết bao bạn nhỏ rất ngoan, rất tốt bụng, luôn vui lòng giúp đỡ người khác. Vì vậy ai cũng yêu quý bạn. Bạn nhỏ đó có tên gọi là gì? Bạn đã giúp đỡ mọi người như thế nào? Để biết đựơc điều đó thì hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài tập đọc “Phần thưởng”.
Ghi bảng : Phần thưởng.
Hướng dẫn HS luyện đọc : 
Đọc mẫu :( 2’)
Giọng nhẹ nhàng, cảm động.
Cần nhấn giọng ở các từ ngữ : túm tụm, bí mật, đặc biệt, đỏ bừng mặt.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
 * Luyện đọc từng câu : (8’)
Hướng dẫn đọc từ khó : Nửa, làm, năm, lặng yên, sáng kiến, bàn tán, thưởng, trực nhật, trước mắt, bí mật, bất ngờ, vỗ tay, . . .
* Luyện đọc từng đoạn ( 8’)
- HS đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài.
- Giải nghĩa từ : bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.
Luyện đọc câu : “Vào buổi sáng, / vào giờ ra chơi, /các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì /có vẻ bí mật lắm/”
* Đọc từng đoạn trong nhóm (5’)
- Chia làn mhóm 4, đọc từng đoạn nối tiếp.
* Thi đọc giữa các nhóm : (5‘)
- Tổ chức thi đọc.
Nhận xét – tuyên dương.
* Cả lớp đọc đồng thanh (2’)
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.(20’)
 Đoạn 1 : 
Câu chuyện này nói về ai ?
 Mời 1HS đọc câu hỏi 1.
Bạn Na có đức tính gì?
Hãy kể những việc làm tốt của Na?
Qua việc làm của bạn Na em thấy bạn là người như thế nào?
*DG:tôn trọng và thừa nhận giá trị của người khác
 Đoạn 2 :
Theo em , điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì?
 Đoạn 3 :
 ? Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao?
 Kết luận : Na thật xứng đáng được thưởng vì Na có tấm lòng tốt
 ? Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
4. Luyện đọc lại : (9’)
- HS thi đọc lại câu chuyện.
- Nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt nhất.
 IV. Củng cố- dặn dò. (5’)
 ? Em học được gì ở bạn Na? 
? Việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho bạn Na có tác dụng gì?
Nhận xét tiết học- chuần bị bài sau.
2HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
Nghe.
Đọc đề bài
HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
Mỗi HS đọc một đoạn.
HS đọc chú giải trong SGK.
Đọc câu.
Hoạt động theo nhóm 4.
Đọc nối tiếp nhau và góp ý cho nhau.
Đại diện các nhóm lên thi đọc. Mỗi nhóm một đoạn.
Nhận xét.
Cả lớp – tổ.
Đọc thầm.
Một bạn tên Na.
Đọc. TL: Bạn Na tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.
Gọt bút chì giúp bạn Lan, cho bạn mượn cục tẩy, làm trưc nhật giúp bạn, . 
Sẳn sàng giúp đỡ bạn, san sẽ những gì mình có cho bạn.
Đọc thầm.
Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người 
Đọc to đoạn 3.
Tự trao đổi đưa ra ý kiến :
+ Na xứng đáng được thưởng, vì người tốt cần được thưởng.
+ Na xứng đáng được thưởng, vì cần khuyết khích lòng tốt.
Na vui mừng đến mức tưởng tai nghe nhầm, đỏ bừng mặt.
Cô giáo, các bạn đều vui mừng, vỗ tay
Mẹ bạn Na vui mừng : chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe.
Đọc cá nhân.
Tốt bụng hay giúp đỡ bạn bè.
Biểu dương người tốt , khuyến khích học sinh làm việc tốt
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..
..
..
----------------------------------------------
Tiết 4. TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU 
	- Giúp HS củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm.
	- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.GT:B3/3.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định 1’
2-Bài cũ : 4’
 - Kiểm tra 2HS.
Tính : 9dm + 10dm = ; 10dm – 2dm = 
 8dm + 2dm = ; 35dm – 3dm =
 - Chấm 5 vở bài tập 
 - Nhận xét – Ghi điểm
3-Bài mới: 25’
Bài 1/8 : Số ?
Bài 2/8 : Số ?
Bài 3/8 : Số ?
 Hoạt động nhóm.
Bài 4/6 : Điền cm hoặc dm : 
 - Hướng dẫn
4-Củng cố- dặn dò. (5’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà làm bài vào vở bài tập.
Lên bảng - Lớp làm bảng con.
Nêu yêu cầu. Tự làm vào VBT.
a. 10cm = 1dm 1dm = 10cm
b. Xác định trên thước 1dm
c. 1dm
 - Tự làm vào VBT.
 2dm = 20cm.
 - Mỗi nhóm một cột.
 - Các nhóm trình bày bài của mình
 - Nhận xét - Bổ sung
 - Độ dài cái bút chì : 16cm.
 - Độ dài gang tay của mẹ : 2dm.
 - Độ dài một bước chân của Khoa là 30cm.
 - Bé Phương cao 12dm.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..
..
..
----------------------------------------------
*Chiều 	
*Tiết 1 	 Đạo đức
	HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU
	- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ich lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
	- HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
	- HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	- Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai
	- Phiếu học tập
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định (1’)
2-Bài cũ : (4’)
 Kiểm tra sách vở.
3- Bài mới: (25’)
GV giới thiệu bài
TIẾT 2
* Hoạt động 4 Thảo luận
GV phát tấm thẻ để HS bày tỏ thái độ của mình.
Nội dung : 
Trẻ không cần hòa nhập, sinh hoạt đúng giờ?
Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ?
Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi?
Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ?
 Kết luận : Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và học hành mau tiến bộ.
Hoạt động 5 Thảo luận nhóm
Nhóm 1. Lợi ích của việc học tập đúng giờ.
Nhóm 2. Lợi ích của việc sinh hoạt đúng giờ.
Nhóm 3. Những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ.
 KL : Thời gian biểu cần phù hợp với điều kiện từng em. Việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp các em làm việc học tập có kết quả và đảm bảo sức khoẻ.
4/ Củng cố- dặn dò.(5’)
Cần học tập và sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến lên.
Nhận xét tiết học - chẩn bị bài sau.
Thảo luận và trả lời bằng cách đưa phiếu tán thành.
 + Màu xanh: Không tán thành
 + Màu đỏ: tán thành
 + Màu trắng : không biết.
 Các ý kiến a - sai, b - đúng, c- sai, d - đúng.
 - Chia làm 3 nhóm thảo luận.
 - Đại diện trình bày.
 - Nhận xét bổ sung.
----------------------------------------------
*Tiết 2	 	SINH HOẠT TẬP THỂ 
GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Hướng dẫn chuẩn bị sách, vở và đồ dùng học tập khi đến lớp.
Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn sách vở và dụng cụ học tập.
Tập hát múa Đi học.
ĐỒ DÙNG SINH HOẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng.
Cách dán TKB.
Lập TKB ở nhà.
Chuẩn bị sách vở, DDHT đầy đủ trước khi đến lớp.
Sách vở phải bao bìa, dán nhãn tên.
Hoạt động 2 : HS chuẩn bị dụng cụ học tập.
Chuẩn bị sách : 1 bộ SGK, vở BT in sẳn.
Chuẩn bị vở : 3 quyển vở: 1 vở học, 2 vở tập.
Dụng cụ học tập : thước, bút, đồ dùng khác.
Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ.
Hát tập thể bài Đi học.
----------------------------------------------
*Tiết 3	 ÂM NHẠC 	
Giáo viên bộ môn
----------------------------------------------------------------------------------------------------
* Sáng thứ ba 23/8/2011
*Tiết 1	 TOÁN
SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU.
I-MỤC TIÊU:
- Giúp HS bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
- Củng cố về phép trừ các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn.GTải:B2/d
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định : (1’)
2-Bài cũ : (5’) Kiểm tra 2HS.
 HS1 : Phân tích số: 37, 48, 56, 79
 HS2 : Sánh số: 60. 61, 85.. 80.
 Nhận xét - Ghi điểm.
3-Bài mới: (25’)
 a. Giới thiệu bài:
 Nêu mục đích - yêu cầu.
 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 * Giới thiệu số bị trừ - số trừ - hịêu :
 Viết lên bảng phép trừ, phân tích.
 59 - 35 = 24
 Số bị trừ Số trừ Hiệu
 Trong phép cộng này 59 gọi là số bị trừ, 59 gọi là số trừ, 24 là kết quả của phép trừ gọi là hiệu. 35 + 24 cũng gọi là hiệu.
 59 Số bị trừ.
 35 Số trừ
 24 Hiệu
 b. Luyện tập :
 Bài1/9 : Viết số thích hợp vào ô trống : 
 ? Bài toán yêu cầu gì?
 ? Đã cho chúng ta biết gì?
 ? Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào?
 - Hãy nêu tên gọi của số đó.
 Bài2/9 : Đặt tính rồi tính hiệu :
Nhắc lại cách đặt tính và tính.
Lần lượt từng HS lên bảng.
 Bài 3/9 : Bài toán
Mời 1HS đọc đề.
Bài toán cho biết gì?
Yêu cầu tìm gì?
Tóm tắt : 8dm
 ? dm 3dm
4-Củng cố - dặn dò. (4’)
 Nhận xét tiết học- Về nhà làm bài vào vở bài tập - chuẩn bị bài sau.
Làm bài tập trên bảng.
Đọc phép tính.
Làm vào vở . 
Số bị trừ
19
90
87
59
72
34
Số trừ
6
30
25
50
0
34
Hiệu
13
60
62
 9
72
0
- Đọc kết quả và nêu tên gọi của số đó.
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm bảng con. 
 79
 38
- 25
- 12
 54
 26
 - Lớp đọc thầm.
- TL.
Giải : Độ dài đoạn dây còn lại là :
 8 – 3 = 5 (dm)
 Đáp số : 5dm.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..
..
..
----------------------------------------------
*Tiết 2	CHÍNH TẢ : ( Tập chép)
PHẦN THƯỞNG.
I - MỤC TIÊU
1.Rèn kĩ năng viết chính tả:
	- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng. 
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s / x hoặc có vần ăn / ăng.
2.Học bảng chữ cái
- Điền đúng 10 chữ cái p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y và thuộc lòng toàn bộ bảng chữ cái.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	Viết sẵn đoạn văn trên bảng lớp.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định. (1’)
2- Bài cũ. (4’)
 Kiểm tra 2HS :
 - HS1 : viết từ ngữ : nàng tiên - làng xóm. Sàn nhà - cái sàn.
 - HS2 : Đọc thuộc lòng, viết lại bảng chữ cái theo thứ tự 
 - Nhận xét – Ghi điểm.
3- Bài mới : (25’)
 a. GV giới thiệu bài:
 Nêu mục đich yêu cầu.
 b. Hướng dẫn tập chép:
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn nắm nội dung và nhận xét.
? Đoạn này chép từ bài nào?
? Đoạn văn có mấy câu?
? Cuối mỗi câu có dấu gì?
? Những chữ nào trong bài đượ ... c ăn dễ dàng.
 * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
 - Những chữ có độ cao 2,5 li : Ă, h, k
- NHững chữ có độ cao 1li : n, c, â, m, a, i.
? Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào?
- Viết mẫu chữ Ăn trên dòng kẻ.
Lưu ý: Điểm cuối của chữ Ă nối liền với điểm bắt đầu chữ n.
* Hướng dẫn HS viết chữ Ăn vào bảng con.
d. Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- Hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở tập viết.
e. Chấm, chữa bài:
- Chấm khoảng 5 bài. Nhận xét
4-Củng cố -dặn dò. (5’)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học. 
Lên bảng - Lớp viết bảng con.
Quan sát
Chữ Ă, viết giống như chữ A nhưng có thêm dấu phụ.
Dấu phụ trên chữ Ă là một nét cong dưới nằm chính giữa đỉnh chữ A.
Dấu phụ trên chữ Â là 2 nét thẳng xiên nối nhau, như chiếc nón úp xuống chính giữa đỉnh chữ A.
Quan sát.
Bằng chữ o.
Lớp viết bảng con.
Nghe.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..
..
..
----------------------------------------------
Chiều 
Tiết 1 Âm nhạc (Ôn)
 Giáo viên bộ môn.
----------------------------------------------
 Tiết 2	 Luyện viết
CHỮ NGHIÊNG-CHỮ HOA: Ă , Â . 
I- MỤC TIÊU
- Biết viết chữ cái hoa Ă, Â và cụm từ ứng dụng theo cỡ vừa và nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Mẫu chữ Ă, Â hoa.
- Bảng phụ Ăn chậm nhai kĩ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định : (1’)
2-Bài cũ : (4’)
 - HS1 : Viết A, Anh 
 - Kiểm tra 5 vở TV phần luyện viết thêm.
 - Nhận xét – Ghi điểm.
3-Bài mới: (25’)
 a. Giới thiệu bài :
Ghi bảng. : Chữ hoa : Ă, Â.
 b. Hướng dẫn viết chữ hoa:
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét :
? Chữ Ă và chữ Â có điểm gì giống và điểm gì khác chữ A?
? Dấu phụ trông như thế nào?
Hướng dẫn quy trình viết và viết mẫu.
* Hướng dẫn viết trên bảng con .
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
 * Giới thiệu và giải thích : khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng.
 * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
 - Những chữ có độ cao 2,5 li : Ă, h, k
- NHững chữ có độ cao 1li : n, c, â, m, a, i.
? Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào?
- Viết mẫu chữ Ăn trên dòng kẻ.
Lưu ý: Điểm cuối của chữ Ă nối liền với điểm bắt đầu chữ n.
* Hướng dẫn HS viết chữ Ăn vào bảng con.
d. Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- Hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở tập viết.
e. Chấm, chữa bài:
- Chấm khoảng 5 bài. Nhận xét
4-Củng cố -dặn dò. (5’)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học. 
Lên bảng 
Lớp viết bảng con.
Quan sát
Chữ Ă, viết giống như chữ A nhưng có thêm dấu phụ.
Dấu phụ trên chữ Ă là một nét cong dưới nằm chính giữa đỉnh chữ A.
Dấu phụ trên chữ Â là 2 nét thẳng xiên nối nhau, như chiếc nón úp xuống chính giữa đỉnh chữ A.
Quan sát.
Bằng chữ o.
Lớp viết bảng con.
Nghe.
----------------------------------------------
	Tiết 3 Thể dục 
Giáo viên bộ môn.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ sáu 26 / 8/ 2011	
*Tiết 1	 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU
	- Ôn cách viết các dạng số có hai chữ số dưới dạng tổng.GT-B1/3,B5
	- Thực hiện phép cộng, phép trừ ( không nhớ) Và giải bài toán có lời văn.
II-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định : 1’
2-Bài cũ : 3’
 - Chấm 5VBT .
 - Nhận xét – Ghi điểm
3-Bài mới: 29’
Bài 1/11 :Viết theo mẫu :
 25 = 20 + 5.
Bài 2/11 : Viết số thích hợp vào ô trống :
Bài 3/11 : Tính :
 - 4HS làm 5 bài.
Nhận xét - Bổ sung
Bài 4/11: Bài toán :
Tóm tắt :
 Mẹ và chị : 85 quả cam.
 Mẹ hái : 44 qủa cam.
 Chị : . . quả cam ?
Bài 5/11 Số?
4-Củng cố- dặn dò.2’
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà làm bài vào vở bài tập.
62 = 60 + 2 87 = 80 + 7. 
 99 = 90 + 9 85 = 80 + 5.
Tự làm vào vở. Nêu kết quả.
Số hạng
30
52
9
7
Số hạng
60
14
10
2
Tổng
90
66
19
9
Số bịtrừ
90
66
19
25
Số trừ
30
52
19
15
Hiệu
60
14
0
 10
48
65
94
32
56
+ 30
- 11
- 42
+ 32
- 16
78
54
52
64
40
 - Làm bảng con.
 - Nêu yêu cầu.
 - Lên bảng giải. Lớp làm vở.
 Giải : Số qủa cam chị hái được là :
 85 – 44 = 41 (quả cam)
 Đáp số : 41 quả cam. 
 1dm = 10cm ; 10cm = 1dm.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..
..
..
----------------------------------------------
*Tiết 2	CHÍNH TẢ : ( Nghe - viết)
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.
I - MỤC TIÊU
1.Rèn kĩ năng viết chính tả:
	- Nghe - viết đoạn cuối trong bài “ Làm việc thật là vui”
	- Củng cố quy tắc viết g/ gh ( qua trò chơi tìm chữ )
 	2. Ôn bảng chữ cái:
	- Học thuộc lòng bảng chữ cái .
	- Bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	Viết sẵn quy tắc chính tả với g / gh.
HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định. (1’)
2- Bài cũ. (4’) : Kiểm tra 2HS
 HS1 : Viết từ ngữ : xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, gắng sức.
 HS2 : Đọc thuộc lòng và viết đúng thứ tự 10 chữ cái : p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y.
 - Nhận xét – ghi điểm.
3- Bài mới : (25’)
 a. Giới thiệu bài:
 Nêu mục đích yêu cầu.
 b. Hướng dẫn nghe - viết:
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn nắm nội dung :
 ? Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào? 
 ? Bài chính tả cho em biết bé làm những việc gì? 
 ? Bé thấy làm việc như thế nào?
 ? Bài chính tả có mấy câu?
 ? Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất? 
 - Cho HS viết bảng con những từ dễ viết sai: quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn.
* Đọc Cho HS viết
* Chấm , chữa bài:
- Hướng dẫn HS đổi vở nhau để bắt lỗi. 
- Chấm 5 bài, nhận xét về n.dung, chữ viết, cách trình bày.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
 Bài tập 2: Tìm các chữ bắt đầu bằng g / gh.
 - Tổ chức thi đố tìm chữ.
Tìm các chữ bắt đầu bằng g/gh với các vần i, a, an, ê, e, et, . . .
 Nhận xét – tuyên dương.
 - Treo bảng phụ quy tắc viết chính tả với g /gh:
+ gh đi với : i, e, ê; + g đi với : a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.
 Bài tập 3: Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái:
4- Củng cố - dặn dò. (5’)
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc lòng bảng chữ cái. (29 chữ)
Lớp viết bảng con.
Vài HS trả lời thêm.
4HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
 - Làm việc thật là vui.
 - Bé làm bài , đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ
 - Làm việc bận rộn nhưng rất vui.
 - Bài chính tả có ba câu
 - Câu thứ hai.
 - Viết bảng con.
Nghe viết.
Dùng bút chì gạch chân từ viết sai, viết từ đúng ra lề vở.
 - Nêu yêu cầu.
- 2nhóm lên bảng : nhóm 1 đố, nhóm 2 ghi bảng : ghi, gà, gan, ghế, ghét, . . 
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu.
- An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..
..
..
----------------------------------------------
Tiết 3 Âm nhạc
Giáo viên bộ môn
----------------------------------------------
Tiết 4 TNXH : (Ôn)
 BỘ XƯƠNG
I- MỤC TIÊU
	- Nói tên xương và khớp xương của cơ thể.
	- Hiểu được rằng cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Sách - vở BT TNXH.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định : (1’)
2-Bài cũ : (4’)
 - HS1 : Bộ xương chúng ta có khoảng bao nhiêu xương?
 - HS2 : Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng dúng tư thế?
 - Nhận xét .
3-Bài mới: (25’)
 * Ôn bài: 
? Tại sao không nên mang, vác xách các vật nặng?
? Chúng ta cần phải làm gì để xương phát triển tốt?
* Thực hành: 
Bài tập 1: Viết vào tên xương cho phù hợp:
Bài tập 2: 
 a. Đánh dấu x vào dưới hình vẽ đúng.
 b. Tại sao cần phải ngồi học ngay ngắn?
Bài tập 3: Viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai.
- Hướng dẫn bài tập.
4-Củng cố -dặn dò. (5’)
- Chấm bài.
- Nhận xét tiết học. 
Trả lời.
Trả lời.
Làm vào vở BT.
Quan sát viết tên cho phù hợp.
Ngồi học ngay ngắn.
Để không bị cong vẹo cột sống.
Đ : - Luôn ngồi học ngay ngắn.
 - Đeo cặp trên 2 vai khi đi học.
 - Ngồi học ở bàn ghế vừa tầm vóc.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..
..
..
----------------------------------------------
 Chiều Tiết 1	Tiếng việt (Ôn)
 Luyện tập làm văn : CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU
I- MỤC TIÊU
	1. Rèn luyện kĩ năng nghe và nói:
- Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu. 
	- Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn
	2. Rèn kĩ năng viết :
- Biết viết một bảng tự thuật ngắn
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi bài tập.
	- Tranh minh họa bài tập 2 SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Ổn định : (1’)
2-KTBC : (4’) Kiểm tra vở BT của HS.
3-Bài mới : (25’)
 a. Giới thiệu bài:
 Ghi bảng : Chào hỏi - Tự giới thiệu.
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1/20 : (Miệng) Nói bằng lời của em:
Chào như thế nào là người lịch sự, có văn hóa?
Nhận xét.
 Bài tập 2/20: Nhắc lại lời bạn trong tranh.
Hướng dẫn HS làm bài.
 ? Tranh vẽ những ai?
 ? Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào?
 ? Mít chào Bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới thiệu như thế nào?
 ? Nêu nhận xét và cách chào hỏi và tự giới thiệu của ba nhân vật trong tranh?
 Bài tập 3/20: Viết bản tự thuật theo mẫu
 Nhận xét - bổ sung
4-Củng cố- dặn dò
 - Nhận xét tiết học- Tuyên dương.
Đọc.
Nêu yêu cầu.
Hoạt động nhóm đôi.
Trình bày.
Lớp nghe - nhận xét.
Nêu yêu cầu.
Quan sát, trả lời câu hỏi.
Bóng Nhựa,Bút, Thép và Mít.
Chào cậu chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút thép. Chúng tớ là HS lớp 2.
Chào hai cậu tớ là Mít. Tớ ở thành phố Tí Hon.
Ba bạn HS chào hỏi, tự giới thiệu để làm quen với nhau rất lịch sự.
Nêu yêu cầu bài.
Viết bản tự thuật vào vở.
Đọc bài của mình
----------------------------------------------
*Tiết 2 Mĩ thuật (Ôn)
(Giáo viên bộ môn)
----------------------------------------------
*Tiết 3	 SHTT	
 TỔNG KẾT TUẦN 2.
I. Mục tiêu
Tổng kết kiểm điểm cuối tuần 2.
Phương hướng nhiệm vụ tuần 3.
II. Lên lớp
Ổn định :
Bài mới : 
Nhận xét đánh giá học tập và đặc điểm tuần qua :
Lớp trưởng lên điều khiển lớp.
 + Mời tổ trưởng các tổ lần lượt lên nhận xét, đánh giá hoạt động của tổ mình.
 + Mời lớp phó học tập lên nhận xét tình hình học tập của lớp mình.
 + Lớp trưởng nhận xét chung : 
 - GV nhận xét chung: Đi học đúng giờ. Ngoan. Một số HS còn thiếu dụng cụ,quên vở.Em ;Ân, Kiệt, Ký, Gia Huy, 
Phương hướng nhiệm vụ tuần 3 :
 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và bài vở trước khi đến lớp, 
 Không nói tục, đoàn kết với bạn bè, lễ phép với người lớn.
Ngày 1 - 3/9 tập đội hình chuẩn bị khai giảng
Ngày 5/9 khai giảng và học tuần 3 + KSCL đầu năm.
Củng cố :
- Nhận xét chung :Tuyên dương một số em có tiến bộ như em Ngọc, Duy Ân, Huy
 - Nhắc lại nội quy của trường.Tuyên truyền nộp BHYT, BHTT, sổ liên lạc 
---oOo---

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 Tuan 2.doc