Giáo án Các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 10

Giáo án Các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 10

I/Mục tiêu

 Giúp học sinh:

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.

- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

- Một số kiến thức chuẩn bị cho hình thành khái niệm vận tốc.

II/ Đồ dùng học tập

 SGK,VBT

III/ Các hoạt động dạy - học

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu
	Giúp học sinh:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Một số kiến thức chuẩn bị cho hình thành khái niệm vận tốc.
II/ Đồ dùng học tập
	SGK,VBT
III/ Các hoạt động dạy - học
1, Bài cũ(5’)
2, GTB
3, Luyện tập(30’)
Bài 1: Chuyên phân số thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó.
Bài 2:Trong các số đo độ dài dưới đây, số đo nào bằng 11,02km
Bài 3: 
giải toán
Bài 4: 
giải toán
4, Củng cố- dặn dò
- Gọi HS lên bảng
-Chuyển hỗn số thành phân số theo mẫu.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu yêu cầu bài tập.
Gợi ý HS yếu:
HS khá: chia nhẩm tử cho mẫu ta có phần nguyên, viết phần dư sau dấu phẩy phải quan sát số chữ số 0 ở mẫu.
-Nhận xét ghi điểm.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Nhận xét chấm bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? Có mấy đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ?
-Có thể giải bằng mấy cách? là cách nào?
-Chấm bài và nhận xét.
-Gọi HS nêu lại nội dung đã ôn trong tiết.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nối tiếp nêu:
-3HS lên bảng làm bài.
a) b) c)
-Nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận cặp đôi chuyển phân số thành số thập phân ra giấy nháp rồi đọc cho nhau nghe.
-Một số cặp đọc kết quả trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
-1HS đọc đề bài.
-HS tự làm vào vở.
-1HS nêu kết quả và giải thích.
-Nhận xét sửa bài.
-1HS nêu yêu cầu.
-Tự làm bài vào vở.
a) 4m85cm = 4,85m
b) 72ha = 0,72km2
-Nhận xét sửa bài.
-Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ thuận.
- 2 đại lượng: Số hộp đồ dùng và số tiền mua.
-Có hai cách giải:
C1: Tìm giá tiền một hộp đồ dùng học toán.
C2: Tìm tỉ số giữa 36 hộp so với 12 hộp.
-HS tự làm vào vở.
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA(TIẾT 1)
I.Mục tiêu.
-Ôn lại các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.
-Biết xác định yêu cầu đọc điễn cảm từng bài thơ với giọng đọc, tốc độ, cách bộc lộ tình cảm, biết đọc diễn cảm.
-HTL có diễn cảm từng bài thơ.
II Đồ dùng dạy học.
-Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài 2.
-Bảng phụ.
-Phiếu thăm viết tên bài thơ và câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
III.Các hoạt động dạy – học 
1, Giới thiệu bài.
2, HD Ôn tập. (30’)
HĐ1:HDHS làm bài 1.
Kiểm tra đọc và học thuộc long ¼ số học sinh trong lớp
HĐ2: HDHS làm bài 2.
Bảng thống kê các bài thơ đã học
3, Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giao việc:
Các em mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần 1 đến hết tuần 9 và nhẩm thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài có yêu cầu HTL.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV giao việc:
Các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết TĐ từ tuần 1 đến tuần 9. Nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng lớp.
-Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ôn tập; đọc trước bài chính tả nghe- viết ở tiết 2.
-Nghe.
-HS đọc yêu cầu.
-HS mở SGK thực hiện công việc được giao.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Các nhóm làm việc trao đổi thảo luận, ghi kết quả lên phiếu.
-Đại diện nhóm lên dán phiếu lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
 Đạo Đức
TÌNH BẠN.( T2)
I) Mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết :- Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
 - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanhtrong cuộc sống hằng ngày.
 - Thân ái , đoàn kết bạn bè.
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.
 - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK.
III) Các hoạt động dạy – học 
1.Kiểm tra bài củ: (5)
 2. GT bài:
3. Nội dung: ( 25)
HĐ1:Đóng vai ( BT1 SGK)
MT:HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.
HĐ2:Tự liên hệ
MT:HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
HĐ3: HS hát, kể chuyện, đọc thỏ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn ( BT3)
MT: Củng cố bài.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Kể một tình bạn đẹp mà em biết.
-Đọc một câu thơ về tình bạn dẹp mà em biết ?
* Nhận xét chung.
* Nêu nội dung bài học, nêu yêu cầu tiết học – Ghi đề bài lên bảng.
* Chia nhóm giao nhiệm vụ : Thảo luận đóng vai các tình huống bài tập.
-Trình bàyửtong nhóm, các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Qua tình huống của các nhóm trả lời câu hỏi:
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không ?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? cach ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp vì sao ?
* Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp y khi thấy bạn làm điều sai tái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.ù 
* Yêu cầu Hs tự liên hệ cá nhân.
-Cho các em trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
-Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét và rút kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
* Chơi trò chơi thi đua:
-Thi kể chuyện, đọc thơ,... theo năng khiếu của HS.
-Yêu cầu HS nhận xét.
* Tổng kết kể thêm câu chuyện có nội dung.
* Nhận xét tiết học.
-Liên hệ thực tế, chuẩn bì bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu lại đầu bài.
* Thảo luận theo 4 nhóm, nêu các tình huống đóng vai, thực hành đóng vai theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển cá thành viên trong nhóm tiến hành.
+ Em phải can ngăn bạn khong thì bạn sẽ làm nhiều điều sai khác nữa.
-Em không sợ,..
-HS nêu các nhận xét .
*nhân xäét các nhóm , nêu kết luận chung.
-Nêu lại kết luận .
-Liên hệ những viềc mình nên làm đối với mọi người.
* Làm việc cá nhân.
-Thảo luận nhóm đôi.
-3 HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét các ý kiến của các bạn rút kết luận.
-2HS nêu lại kết luận.
* Đại diện các nhóm cử thành viên lên thi năng khiếu .
-HS nhận xét HS thể hiện đúng yêu cầu , có ND truyền cảm.
* Nêu lại nội dung bài.
-Các việc làm cần cho tiết học sau.
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
MỸ THUẬT(Cô Trang dạy)
Tiếng Việt
ÔN TẬP Tiết 2.
I) Mục tiêu:
-Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch bài Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Phiếu ghi câu hỏi để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy – học 
1, Giới thiệu bài.
2, Ôn luyện TĐ và HTL.
3, Nghe viết.
4, Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐ-HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
-Cho HS đọc lại các bài tập đọc.
-GV đọc to, rõ những tiếng HS dễ viết lẫn: Đuôi én, ngượch nương, ghềnh.
-Cho HS đọc chú giải.
-Cho HS đọc.
H: Tên 2 con sông được viết thế nào? Vì sao?
H: Theo em, nội dung bài này nói gì?
GV chốt lại: Đại ý của bài: Nỗi niềm trăn trở băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
-GV đọc từng câu vế câu cho HS viết. Mỗi câu, mỗi cụm từ đọc 2 lần.
-GV đọc bài chính tả 1 lần.
-GV chấm 5 bài.
-GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm.
-GV nhận xét tiết học.
-Cho HS đọc lại bài CT.
-Dặn HS về nhà chép thêm vào STCT những từ ngữ viết sai ở BT trước.
-Nghe.
-HS đọc lại các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
-HS lắng nghe.
-1 Hs đọc chú giải, lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm lại toàn bài.
-Tên 2 con sông được viết Hoa Sông Đà, Sông Hồng vì đó là danh từ riêng.
-HS phát biểu.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi, tự chữa lỗi.
-HS đổi tập soát, sửa lỗi.
-2 Hs đọc lại bài.
Toán
KIỂM TRA
I/Mục tiêu
	Kiểm tra học sinh về viết số thập phân,giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân,viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân 
-So sánh số thập phân ,đổi đơn vị đo diện tích
-Giải bài toán bằn cách tìm tỉ số hoặc rút về đơn vị
II/ Đồ dùng học tập
	 , SGK,VBT
III/ Các hoạt động dạy – học
1, Bài cũ
2, GTB
3,Đề bài
Bài 1: SGV T104-105
Bài 2:
SGV T104-105
Bài 3: 
SGV T104-105
Bài 4: 
SGV T104-105
4,Hướng dẫn chấm
Phần 1
Phần 2
Bài 1(2đ)
Bài 2(3đ)
5, Củng cố- dặn dò
-
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-yc hs tự làm bài
-gv nhắc nhở 1 số yc khi làm bài
-gv quan sát hs làm bài
-gv thu bài
1.Khoanh vào C
2.Khoanh vào D
3.Khoanh vào D
4.Khoanh vào B
5.Khoanh vào C
a,6m25cm=6,25m
b ,25ha = 0,25km2
60 quyenå vở gấp 12 quyển vở là
 60:12= 5(lần)
Số tiền mua 60 quyển vở là;
 18 000 x 5 = 90 000 (đ)
 Đ/S: 90 000(đ)
-GV nhắc hs về chuẩn bị bài sau
-Nối tiếp nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-hs làm bài và tự làm bài vào vở
-hs thu bài
-HS lắng nghe
-HS chữa
 KHOA HỌC
 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng:
 - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạ giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông.
 - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. ...  có thể phát phiếu đã kẻ sẵn..
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
-Cho HS tập diễn GV theo dõi các nhóm tập.
-GV chọn nhóm diễn tốt nhất lên diễn trên lớp GV yêu cầu các nhóm khác theo dõi để nhận xét.
-GV nhận xét và cho điểm mỗi em trong nhóm.
-Cho HS đọc yêu cầu bài.
-GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài văn Nghìn năm văn hiến.
-Chọn một đoạn trong bàu để đọc minh hoạ.
H: Bài văn thuộc thể loại phong cách gì?
H: Cần đọc bài văn đó với giọng thế nào?
H: khi đọc bài Nghìn năm văn hiến, em cần đọc với giọng thế nào?
-Cho HS đọc đoạn văn minh họa.
- GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn chính luận.
-Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để tập diễn 2 cảnh của vở kịch Lòng dân.
-Nghe.
-1 HS đọc. lớp lắng nghe.
-HS mở SGK và đọc lướt qua bài.
-1 HS đọc lớp đọc thầm.
-HS làm việc theo nhóm.
-Tìm tên nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật trong đoạn trích.
-Phân vai cụ thể để tập một trong 2 cảnh của đoạn trích.
-HS phát biểu ý kiến, GV ghi lên bảng hoặc đại diện nhóm dán phiếu bài làm của nhóm mình lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Các nhóm tự phân vai tập diễn trong nhóm.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Thuộc thể loại văn xuôi chính luận-bàn bạc trình bày về những vấn đề chính sự.
-Cần đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát đôi khi mạnh mẽ hùng hồn đanh thép.
-Cần đọc với giọng tràn đầy niềm tự hào về truyền thống nghìn năm văn hiến của dân tộc ta.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn minh hoạ.
-Lớp nhận xét.
Tiếng việt: ÔN TẬP
Tiết 6.
I. Mục tiêu.
-Nắm được những kiến thức có bản về nghĩa của từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
-Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trao đổi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
II Đồ dùng dạy học.
-Bút dạ và một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng phân loại nghĩa của từ để HS làm việc theo nhóm.
-Bảng phụ để viết sẵn đoạn văn để HS luyện tập bài 2.
-Một vài trang từ điển phô tô.
III. Các hoạt động dạy – học.
1, Giới thiệu bài.
2, Nội dung bài.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2. 
HĐ3: HDHS làm bài 4.
HĐ4: HDHS làm bài 5.
3, Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV giao việc: Em hãy thay các từ bê, bảo, vò, thực hành bằng những từ đồng nghĩa khác để đoạn vawn hay hơn.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lần lượt các từ cần thay trong đoạn văn là: "Hoàng bưng chén nước mời ông uống..... xong bài tập rồi ông ạ".
-GV chốt lại kết quả đúng.
a)Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
b)Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
..
-GV chốt lại nhận xét và khẳng định câu HS đặt đúng.
VD: Giá cuốn sách này 12.000đ.
-Cái giá sách của em làm bằng gỗ.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 5.
-GV giao việc: BT cho 3 nghĩa khác nhau của từ đánh. Các em đặt câu sao cho đúng với các nghĩa đã cho.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và khẳng định những câu HS đặt đúng, đặt hay.
VD:
-Ai không ngoan sẽ bị đánh đòn.
-Các bác thợ mộc đang đánh véc-ni bộ bàn ghế.
-Em rất thích học đánh trống.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm vào vở các bài 4,5 chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra viết giữa HK1.
-Nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số em đọc những từ cần thay vào từ, vị trí trong đoạn.
-Lớp nhận xét.
-HS đặt câu và trình bày.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS đặt câu.
-HS lần lượt đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Âm nhạc: ( Cô Hoa dạy )
Toán: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN.
I/Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
- Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân).
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận lợi nhất.
II/ Đồ dùng học tập:
	Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học
1, Bài cũ
2, GTB
3, Nội dung bài.
HĐ 1: HD hs tự tính tổng nhiều số thập phân.
HĐ 2:
4, Luyện tập
Bài 1: Đặt tính.
Bài 2:Tính rồi điền vào hai cột.
Bài 3: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
4, Củng cố- dặn dò
- Gọi HS lên bảng nêu cách cộng hai số thập phân và thực hiện: 316,7 + 23,75
-Gọi HS lên bảng sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để nêu ngay kết quả.
23,75 + 316,7 
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Cho HS nêu ví dụ 1 SGK.
-Để biết cả ba thùng có bao nhiêu l dầu ta làm thế nào?
-GV viết lên bảng.
-Gợi ý: Tưng tự cộng nhiều số tự nhiên, ta đặt tính để cộng nhiều số thập phân như thế nào?
-Muốn thực hiện tính tổng nhiều số thập phân ta thực hiện như thế nào?
-Gọi HS nhắc lại cách làm
-Gọi HS nêu ví dụ 2SGK.
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
-Cho HS thực hiện vào nháp.
-Nhận xét sửa bài.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Phát phiếu học tập cho HS.
-Nhận xét sửa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-HD Hs sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
-Nhận xét ghi điểm.
-Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-2HS lên bảng.
-1HS nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS nêu.
a) Hs viết phép tính
27,5 + 36,75 + 14,5 = (l)
-HS thực hiện đặt tính dọc.
-Viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.
.
-Một số HS nhắc lại.
-1HS nêu bài toán.
-Tính tổng số đo 3 cạnh của tam giác.
-HS thực hiện cá nhân
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
Đáp số: 24,95dm
-Nhận xét.
-2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
a) 5,27 +14,35 + 9,25
b) 6,4 + 18,36 + 52 
c, d SGK.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm vào bảng phụ, Lớp làm bài vào phiếu bài tập.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 
b) 38,6 + 2,09 + 7,91
c, d) SGK
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1-2 HS nhắc lại.
Tiếng việt: KIỂM TRA (Tiết 7).
IMục tiêu:
-HS hiểu được nội dung bài thơ: miêu tả mầm non trong thời khắc chuyện mùa kì diệu của thiên nhiên.
-Biết dựa vào nội dung bài thơ để chọn được câu trả lời đúng.
-Nắm được nghĩa của từ, từ loại.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ chép bài thơ.
-Các phiếu phô tô các bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Giới thiệu bài.
2, Đọc thầm.
3, Làm bài tập.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
HĐ3: HD HS làm bài 3.
HĐ4: HDHS làm bài 4.
HĐ5: HDHS làm bài 5.
HĐ6: HDHS làm bài 6.
HĐ7: HDHS làm bài 7.
HĐ8: HDHS làm bài 8.
HĐ9: HDHS làm bài 9.
HĐ10: HDHS làm bài 10
4, Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc thầm bài thơ.
-GV lưu ý HS: Khi đọc các em nhớ ý chính ở các khổ thơ, nhớ ý chính của cả bài thơ.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-GV giao việc: Ở bài 1 cho 4 câu trả lời a, b,c, d. Các em dùng bút chì khoanh chữ a,b,c hoặc d ở câu em cho là đúng.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả GV dán phiếu bài tập lên bảng lớp.
-GV nhận xét và chốt laị ý đúng Mầm non nép mình nằm in trong mùa đông.
Ý đúng: ý a dùng những động từ chỉ hành động của người để tả về mầm non.
-Ý đúng: ý a nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
-Ý đúng: ý b: Rừng thưa thớt vì cây không có lá.
-Ý đúng: ý a miêu tả mầm non.
-Ý đúng: ý c: trên cành cây có những mầm non mới nhú.
-Ý đúng: ý a: Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thất nhanh.
-Ý đúng: ý c: Động từ.
-Ý đúng. ý c.
-Ý đúng. ý a lặng im.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm và ghi lại các bài tập đã làm ở lớp vào vở.
-Nghe.
-Cả lớp đọc thầm một lượt toàn bài thơ.
-HS dùng bút, chì khoanh tròn ở chữ a,b,c hoặc d ở câu đúng.
-1 HS lên làm trên phiếu.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lại kết quả đúng.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
Tiếng việt: KIỂM TRA (Tiết 8).
 I. Mục tiêu:
-HS biết viết một bài văn hoàn chỉnh về ta cảnh, tả ngôi trường đã gắn hó với em trong nhiều năm.
-HS thấy yêu hơn, gắn bó hơn với trường, lớp, bạn bè, thầy cô
II: Đồ dùng:
-Bảng phụ ghi dàn ý chung về bài văn tả cảnh.	
II. Các hoạt động dạy – học.
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn.
3, HS làm bài.
4, Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
-GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý chung cua bài văn tả cảnh và lưu ý HS về bố cục của bài văn.
-GV lưu ý về cách trình bày bài, nhắc HS về cách dùng từ đặt câu.
-GV thu bài.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học tuần 10.
-Nghe.
-HS đọc lại đề bài.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài.
 Ký duyệt, ngày  tháng 10 năm 2010
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc