Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 15

Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 15

I.Mục tiªu

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok ), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC
Bu«n Ch­ Lªnh ®ãn c« gi¸o.
I.Mơc tiªu
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok ), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1, 2, 3) .
II.chuÈn bÞ: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . 
III.hoat ®éng d¹y häc
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5
33
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 
B.DẠY BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài :trực tiếp
-Hs đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích trong bài thơ Hạt gạo làng ta .
2.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc : Chia bài thành 4 đoạn : 
Đoạn 1 : Từ đầu đến cho khách quý. 
Đoạn 2 : Từ Y Hoa đến bên . . . sau khi chém nhát dao .
Đoạn 3 : Từ già Rok . . . xem cái chữ nào 
Đoạn 4 : Phần còn lại .
-Gv đọc diễn cảm 
- 1 em đọc toàn bài.
-Hs luyện đọc 
-1,2 đọc bài trước lớp 
b)Tìm hiểu bài 
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ?
-Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
-Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “ cái chữ” ? 
-Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
-Nêu nội dung chính của bài?
-Gv tóm lại ghi bảng: 
-Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học.
-Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.
-Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
-VD: Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. Người Tây Nguyên muốn cho con em mình đựơc biết chữ, học hỏi được nhiều điều lạ, điều hay. Người Tây Nguyên hiểu: chữ viết mang lại sự hiểu biết, mang lại hạnh phúc, ấm no.
-Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo,biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu.
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Gvhướng dẫn cả lớp luyện đọc. Có thể chọn đoạn 3.
-Đọc diễn cảm một đoạn làm mẫu. 
-Gv theo dõi, uốn nắn.
-Hs nối tiếp luyện đọc diễn cảm.
- Hs phân vai đọc diễn cảm bài văn.
2
3.Củng cố,dặn dò-Nhắc lại ý nghĩa bài 
-Dặn dò: Đọc lại bài và xem trước bài “Về ngôi nhà đang xây”
-Nhận xét tiết học. 
 CHÍNH TẢ 
Nghe viÕt: Bu«n Ch­ Lªnh ®ãn c« gi¸o.
I. MỤC TIÊU
 - Nghe – viết đúng chính tả một đoạn văn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i.
 - Làm đúng các BT2 a/b phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr/ch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Một vài tờ giấy khổ to cho hs làm BT2a.
Hai, ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong BT3a 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 
B. DẠY BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài : 
Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-Hs làm BT2a của tuần trước.
18
2.Hướng dẫn hs nghe, viết 
-Gv đọc đoạn văn cần viết.
-Đọc mỗi câu 2 lượt cho hs viết.
-Chấm chữa bài.
-Nêu nhận xét.
-Hs theo dõi SGK.
-Đọc thầm đoạn văn.
-Hs gấp SGK, viết bài.
12
3.Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài tập 2: trang 146
-Gv chọn BT2b
Yêu cầu làm vào phiếu khổ to
-Hs trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ.
Bỏ đi - bõ công mỏ than - mõ
Bẻ cành – bẽ mặt: mở( mở cửa 
Cải( rau cải), tranh cãi: nỏ(củi nỏ) nõ( nõ điếu)
Chảo (cái chảo) rỏ(rỏ giọt) 
Chão ( dây chão) rõ( nhìn rõ)
Cổ (cái cổ) ngỏ( để ngỏ) 
Ăn cỗ
 -Cả lớp và gv nhận xét, bổ sung 
Bài tập 3: SGK trang 146
a) cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở 
b) tổng sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ 
Gv giúp hs hiểu rõ tính khôi hài của 2 câu chuyện:
+Nhà phê bình và truyện của vua: Câu nói của nhà phê bình ở cuối câu chuyện cho thấy ông đánh giá sáng tác mới của nhà vua thế nào? 
-Lịch sử bây giờ ngắn hơn: Em hãy tưởng tượng xem ông sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu?
-Câu nói của nhà phê bình ngụ ý: sáng tác mới của nhà vua rất dở.
-Thằng bé này lém quá! 
 Vậy, sao các bạn của cháu vẫn đựơc điểm cao?
1
4.Củng cố, dặn dò 
-Dặn hs kể lại mẩu chuyện cười ở BT cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.
TOÁN
LuyƯn tËp
I.mơc tiªu: BiÕt:
- Chia một số thập phân cho một số thập phân .
 - VËn dơng ®Ĩ t×m x(thành phần chưa biết trong phép tính) vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n .
 - Hs ®¹i trµ lµm ®­ỵc c¸c bµi t©p1( a, b, c), 2a, 3, hs kh¸ giái lµm ®­ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk.
II. HO¹T §«ng d¹y häc 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
1.KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
33
2.DẠY BÀI MỚI
a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp. b.Luyện tập thực hành 
Bài 1: SGK trang 72
-Lưu ý HS đặt tính dọc.
Bài 2: SGK trang 72
- Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài.
Bài 3:SGK trang 72
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài.
- Cả lớp sửa bài.
Bài 4 : SGK trang 72
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài.
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
 d) 98,156 : 4,63 = 21,2 
Hs đọc đề bài và làm bài vào bảng con.
b) X x 0,34 = 1,19 x 1,02
 X x 0,34 = 1,2138
 X = 1,2138 : 0,34 
 X = 3,57
c) X x 1,36 = 4,76 x 4,08
 X x 1,36 = 19,4208
 X = 19,4208 : 1,36 
 X = 14,28
1 lít dầu hỏa nặng :
 3,952 : 5,2 = 0,76(kg)
Số lít dầu hỏa có là :
 5,32 : 0,76 = 7(lít)
 Đáp số : 7 lít
218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033 )
1
3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
KHOA HỌC
Thủ tinh.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết được các đồ dung được làm bằng thủy tinh.
- NhËn biÕt mét sè tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thủy tinh.
- Nêu ®­ỵc mét sè c¸ch b¶o qu¶n những đồ dùng được làm bằng thủy tinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình minh họa trang 60, 61 SGK.
- Lọ thí nghiệm hoặc bình hoa bằng thủy tinh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3
32
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
-Gv nhận xét ghi điểm
B. NỘI DUNG BÀI MỚI
a. Giới thiệu bài mới: “Thủy tinh”
Hoạt động 1 : Những đồ dùng làm bằng thủy tinh
- Hãy kể các đồ dùng bằnh thủy tinh mà em biết?
- Ghi các đồ dùng lên bảng. Yêu cầu HS nhìn vào hình minh họa SGK và trả lời:
* Kết luận: Những đồ dùng được làm bằng thủy tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh.
Hoạt động 2: Các loại thủy tinh và tính chất của chúng
 - Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin SGK/ 61 
Có mấy lạo thủy tinh?
- Thủy tinh thường và tính chất của chúng?
- Thủy tinh chất lượng cao có tính chất gì?
- Khi sử dụng đồ dùng làm bằng thủy tinh ta cần chú ý điều gì?
* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK.
- Em có biết, người ta chế tạo thủy tinh bằng cách nào không?
3.Củng cố- dặn dò
* GDBVMT: Mèi quan hƯ gi÷a con ng­êi víi m«i tr­êng: Thủ tinh ®­ỵc lµm tõ c¸t tr¾ng lÊy tõ m«i tr­êng nªn khai th¸c c©n ph¶i ®i ®«i víi c¶i t¹o vµ b¶o vƯ m«i tr­êng.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông tin về thủy tinh và tìm hiểu về “Cao su”.
Trả lời câu hỏi bài : Xi măng
- Tiếp nối nhau kể, mắt kiính, bóng điện, chai , lọ, li, cốc chén,bát đĩa.
- Thảo luận nhóm 4
-Có mấy 2 lọa thủy tinh
- Bóng điện: Tính chất trong suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, không bị a xít ăn mòn.
- Lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm, rất trong, chịu được nóng, lạnh bền khó vỡ.
- Sử dụng phải nhẹ nhàng vì chúng dễ vỡ và luôn lau chùi đò vật đó sạch sẽ.
- Đun nóng chảy cát trắng và các chát khác rồi thổi thành các hình mình muốn.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
KỂ CHUYỆN
KĨ chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc.
I.MỤC TIÊU 
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nĩi về nh÷ng ng­êi ®· gãp søc m×nh chèng l¹i ®ãi nghÌo, l¹c hËu, v× h¹nh phĩc cđa nh©n d©n theo gỵi ý cđa SGK.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể , biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
* HS kh¸ giái: KĨ ®­ỵc mét c©u chuyƯn ngoµi SGK. 
- Giáo dục cho HS biết chống lạ đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói, nghèo, lạc hậu.
- Bảng lớp viết đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TL
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
5
33
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 
B.DẠY BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài: trực tiếp
-Hs kể lại 1,2 đoạn trong câu chuyện Pa-xtơ và em bé.
-Trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện .
2.Hướng dẫn hs kể chuyện 
a-Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài 
-Gv gạch dưới những từ ngữ cần chú ý : 
Hãy kể một câu chuyện đã đựơc nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo , lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
b-Hs thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
-Hs đọc đề bài .
-Một số hs giới thiệu câu chuyện định kể VD : Tôi múôn kể câu chuyện “ Người cha của hơn 8000 đứa trẻ” . Đó là chuyện về một linh mục giàu lòng nhân ái , đã nuôi tới 8000 đứa trẻ mồ côi và trẻ nghèo .
-KC theo cặp .
-Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Thi KC trươ ...  1:sgk trang 152
-Gv kiểm tra kết quả quan sát ở nhà 
-Giới thiệu tranh ảnh , tranh minh họa mà gv và hs sưu tầm đựơc .
-VD về dàn ý ( phần ĐDDH )
Bài tập 2: sgk trang 152
Gv đọc to cả lớp nghe bài “ Em trung của tôi” để hs tham khảo .
-Hs đọc đề và nắm vững yêu cầu đề bài 
-Hs làm việc theo nhóm .
-Chuẩn bị dàn ý vào VBT 
-Gv cùng cả lớp góp ý, hoàn thiện dàn ý 
2
3.Củng cố , dặn dò 
-Yêu cầu những hs viết chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh .
-Dặn hs chuẩn bị giấy , bút cho bài kiểm tra tuần 16
TOÁN
Gi¶i bµi to¸n vỊ tØ s« phÇn tr¨m
I.MỤC TIÊU
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng để giải các bài toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Hs ®¹i trµ lµm ®­ỵc c¸c bµi t©p1, 2 (a, b), 3, hs kh¸ giái lµm ®­ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3
1.KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập3/74
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
35
2.DẠY BÀI MỚI
a.Giới thiệu bài : -Giới thiệu trực tiếp
b.Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm 
a)Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600 
-GV nêu bài toán SGK .
-Viết tỉ số giữa số HS nữ và số HS toàn trường ?
-Hãy tìm thương 315 : 600 .
-Hãy nhân 0,525 với 100 rồi chia cho 100 .
-Viết 52,5 thành tỉ số phần trăm ?
-Muốn tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600 ta làm thế nào ?
b)Hướng dẫn giải toán 
-Hs đọc đề , tự làm bài .
c.Luyện tập , thực hành
Bài 1 sgk trang 75
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
Bài 2: SGK trang 75
- Yêu cầu Hs đọc đề và về nhà làm bài .
 Bài 3: SGk trang 75
- Yêu cầu Hs đọc đề và về nhà làm bài .
HS nghe và tóm tắt , thực hiện .
+Tỉ số giữa số HS nữ và số HS toàn trường 315 : 600 = 0,525
+ 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 
+52,5%
-HS trả lời theo SGK .
-Bài giải theo SGK .
0,3 = 0,30 = 30% ; 0,234 = 23,4%
1,35 = 135%
-Cả lớp sửa bài .
a) 19 : 30 = 0,6333 = 63,33%
b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
c) 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61%
 Bài g iải
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và tổng số HS cả lớp :
 13 : 25 = 0,52 = 52%
 Đáp số : 52%
1
3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Nhận xét tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT /75 .
ĐỊA LÍ
Th­¬ng m¹i vµ du lÞch.
I.MỤC TIÊU :
- Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt vỊ th­¬ng m¹i vµ du lÞch n­íc ta: 
+ XuÊt khÈu: kho¸ng s¶n, hµng dƯt may, n«ng s¶n, thủ s¶n, l©m s¶n; NhËp khÈu: m¸y mãc, thiÕt bÞ, nguyªn vµ nhiªn liƯu 
+ Ngµnh du lÞch n­íc ta ngµy cµng ph¸t triĨn.
- Nhí tªn mét sè ®iĨm du lÞch Hµ Néi. Thµnh phè Hå ChÝ Minh, vÞnh H¹ Long, HuÕ, §Ç N½ng, Nha Trang, Vịng Tµu,...
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới và hoạt động du lịch)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3
15
A.Kiểm tra bài cũ :
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :Trực tiếp
2.Nội dung :
 Ø Hoạt động thương mại 
-Thương mại gồm có những hoạt động nào?
-Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
-Nêu vai trò của ngành thương mại?
-Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của nước ta?
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .Du lịch và giao thông vận tải
-Thương mại là ngành thực hiện mua bán hàng hoá bao gồm:
+Nội thương: buôn bán trong nước.
+Ngoạithương: buôn bán với nước ngoài.
-Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh 
-Vai trò của thương mại: Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng .
-Xuất khẩu: khoáng sản (than đá, dầu mỏ...), hàng công nghiệp nhẹ (giày, dép, quần áo, bánh kẹo...), hàng thủ công nghiệp (đồ gỗ các loại, đồ gốm sứ, mây tre đan, tranh thêu...), nông sản (gạo, sản phẩm cây công nghiệp hoa quả . . . ), thủy sản ( cá tôm đông lạnh, cá hộp . . . )
-Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu.
15
1
 Ø Ngành du lịch
-Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch ở nước ta đã tăng lên?
-Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta. 
. 
-Nêu những điều kiện để phát triển du lịch của một trung tâm.
3.Củng cố – dặn dò 
 -Gv hệ thống nội dung bài
– liên hệ
 -Chuẩn bị bài Ôn tập
- Nhận xét tiết học
 -Học sinh trình bày kết quả làm việc, chỉ trên bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
-Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch.
-Số lượng khách du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển. Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng.
-Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu
Ví dụ: Hà Nội có nhiều hồ và phong cảnh đẹp như: Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây..., và nhiều di tích lịch sử khác (Văn Miếu _ Quốc Tử Giám, Hoàn Thành, khu phố cổ, lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh ....)
ĐỊA LÍ
Th­¬ng m¹i vµ du lÞch.
I.MỤC TIÊU :
- Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt vỊ th­¬ng m¹i vµ du lÞch n­íc ta: 
+ XuÊt khÈu: kho¸ng s¶n, hµng dƯt may, n«ng s¶n, thủ s¶n, l©m s¶n; NhËp khÈu: m¸y mãc, thiÕt bÞ, nguyªn vµ nhiªn liƯu 
+ Ngµnh du lÞch n­íc ta ngµy cµng ph¸t triĨn.
- Nhí tªn mét sè ®iĨm du lÞch Hµ Néi. Thµnh phè Hå ChÝ Minh, vÞnh H¹ Long, HuÕ, §Ç N½ng, Nha Trang, Vịng Tµu,...
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới và hoạt động du lịch)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3
15
A.Kiểm tra bài cũ :
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :Trực tiếp
2.Nội dung :
 Ø Hoạt động thương mại 
-Thương mại gồm có những hoạt động nào?
-Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
-Nêu vai trò của ngành thương mại?
-Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của nước ta?
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .Du lịch và giao thông vận tải
-Thương mại là ngành thực hiện mua bán hàng hoá bao gồm:
+Nội thương: buôn bán trong nước.
+Ngoạithương: buôn bán với nước ngoài.
-Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh 
-Vai trò của thương mại: Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng .
-Xuất khẩu: khoáng sản (than đá, dầu mỏ...), hàng công nghiệp nhẹ (giày, dép, quần áo, bánh kẹo...), hàng thủ công nghiệp (đồ gỗ các loại, đồ gốm sứ, mây tre đan, tranh thêu...), nông sản (gạo, sản phẩm cây công nghiệp hoa quả . . . ), thủy sản ( cá tôm đông lạnh, cá hộp . . . )
-Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu.
15
1
 Ø Ngành du lịch
-Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch ở nước ta đã tăng lên?
-Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta. 
. 
-Nêu những điều kiện để phát triển du lịch của một trung tâm.
3.Củng cố – dặn dò 
 -Gv hệ thống nội dung bài
– liên hệ
 -Chuẩn bị bài Ôn tập
- Nhận xét tiết học
 -Học sinh trình bày kết quả làm việc, chỉ trên bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
-Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch.
-Số lượng khách du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển. Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng.
-Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu
Ví dụ: Hà Nội có nhiều hồ và phong cảnh đẹp như: Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây..., và nhiều di tích lịch sử khác (Văn Miếu _ Quốc Tử Giám, Hoàn Thành, khu phố cổ, lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh ....)
KHOA HỌC
Cao su.
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết được các đồ dïng được làm bằng cao su.
- NhËn biÕt mét sè tính chất của cao su.
- Nêu được công dụng của cao su.
- Nêu ®­ỵc mét sè c¸ch b¶o qu¶n những đồ dùng được làm bằng cao su.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun.
- Hình minh họa trang 62, 63 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
15
15
2
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :3 em
B . BÀI MỚI
a. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
Hoạt động 1 : Một số đồ dùng được làm bằng cao su
- Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết?
- Em thấy cao su có tính chất gì?
-Hoạt động 2: Tính chất của cao su
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng TN của mỗi nhóm.
- Yêu cầu làm TN theo hướng dẫn của GV.
- Quan sát và hướng dẫn các nhóm.
- Qua các TN trên em thấy cao su cáo những tính chất gì?
- Khi dùng những đồ dùng bằng cao su ta cần chú ý điều gì?
3. Củng cố – dặn dò:* GDBVMT: Mèi quan hƯ gi÷a con ng­êi víi m«i tr­êng: cao su ®­ỵc lµm tõ nhùa( mđ) cđa c©y cao su nªn khai th¸c cÇn ph¶i ®i ®«i víi trång, ch¨m sãc c©y cao su bªn c¹nh ®ã cÇn ph¶i c¶i t¹o vµ b¶o vƯ m«i tr­êng.
gv hệ thống bài liên hệ
- Nhận xét tiết học, 
- Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa vào tiết sau.
Bài Thủy tinh
- Tiếp nối nhau kể.
-Uûng tẩy, đệm, xăn xe, lốp, xe, gang tay, bóng đá, dây chun, dép 
- 4 nhóm HS hoạt động dưới sự điều khiển của GV.
- HS nghe GV hướng dẫn .
- Làm TN trong nhóm, thư kí ghi kết quả quan sát của các bạn.
- Đại diện các nhóm trình bày TN.
-Cao su có tính chất đàn hồi tốt, không tan trong nước, cách nhiệt tốt.
Cao su có hai loại: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
- Không để ngoài nắng, không để hóa chất dẻo dính vào, không để nơi có nhiẹt đọ quá cao hoặc quá thấp.
- HS đọc mục Bạn cần biết,
- Lắng nghe.
BGH duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_15.doc