Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 5

Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 5

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu, các cụm từ, nhấn giọng ở vị trí các từ gợi tả.

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước ngoài.

- Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 
Tập đọc:
Một chuyên gia máy xúc
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu, các cụm từ, nhấn giọng ở vị trí các từ gợi tả.
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước ngoài.
- Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
5
33
14
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ :
- GVgọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ, kết hợp giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc:
Hoạt động học
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 1 hs đọc toàn bài
12
7
2
- GV chia 4 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp.
- Lần 1: Đọc + sửa phát âm.
- Lần 2: Đọc + giảng nghĩa từ : công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch,..
- Lần 3: Đọc + nhận xét, đánh giá
- Y/c Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi Hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây ở đâu?
 + Dáng vẻ của A - lếch- xây có gì đặc biệt?
+ Dáng vẻ của A - lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ như thế nào ?
+ Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao?
+ Nội dung bài học nói lên điều gì?
4. Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài tập đọc để tìm giọng đọc cho phù hợp.
+Luyện đọc đoạn 4.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
5. Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện giữa anh Thuỷ và A - lếch- xây gợi cho em điều gì?
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
- HS đọc nối tiếp.
 + Đoạn 1: Đó là... sắc êm dịu 
+ Đoạn 2 : Chiếc máy xúc...giản dị.
+ Đoạn 3 : Đoàn xe tải... chuyên gia máy xúc !
+ Đoạn 4: A - lếch- xây ...tôi và A - lếch- xây. 
- Y/c Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi Hs đọc cả bài
- Lắng nghe.
+ Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây ở công trường xây dựng.
+ Anh A - lếch- xây vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác.
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân thiện, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thân thiện, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
+ý : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. 
- Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
- Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
 - 3 HS thi đọc.
- 2- 3 HS trả lời trước lớp.
Chính tả 
Nghe viết:
Một chuyên gia máy xúc
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Nghe, viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. 
 - Tìm được các tiếng có chứa uô/ ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh : trong các tiếng có chứa uô/ ua (BT2) ; tìm được tiếng có chứa uô hoặc ua để điền váo 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 	 - VBT Tiếng Việt 5 – tập 1.
 	- Bảng lớp viết sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
5
33
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS lên bảng viết tiếng: tiến, biển, bìa, mía, theo mô hình cấu tạo vần.
+ Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng trên?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi bảng
.2 Hướng dẫn nghe viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài chính tả.
+ Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
b) Hướng dẫn HS viết từ khó: 
c) Viết chính tả
- GV đọc bài viết.
d) Soát lỗi, chấm bài.
3. Luyện tập:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
 + Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được? 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3 HS lên bảng thực hành.
+ Những tiếng có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài trước lớp.
+ Anh cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Anh mặc bộ quần áo màu xanh công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phác,... tất cả gợi lên những nét giản dị, thân mật.
- HS viết bài.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét.
+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
+ Các tiếng chứa ua: của, múa.
- 1 HS phát biểu, các HS khác thống nhất, bổ sung.
+ Trong các tiếng có chứa ua: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua là chữ u.
+ Trong các tiếng có chứa uô: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô là chữ ô.
Toán
Ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
BT cõ̀n làm: 1,2(a,c),3 HSG làm hờ́t
II. Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
33
A. bài cũ:
- Gọi Hs chữa bài 2, 3 SGK.
- Nhận xét,cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hướng dẫn ôn tập:
- Hs đọc đề, GV treo bảng
+ 1m = ? dm ? -> Ghi
+ 1m = ? dam ?
2 HS lên bảng chữa bài.
Nhận xét
 - Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
1m = 10 dm
 1m = 
2
- Yêu cầu Hs làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
- Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bảng
- Cho Hs đọc lại.
+ 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé; đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
- Một vài Hs nhắc lại.
Bài 2 
- Hs đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi 3 Hs lên bảng làm.
 - Nhận xét, chữa.
+ Em làm thế nào để tính được? 
342dm = 3420cm?, 25000m = 25km?, 1cm = m
Bài 3 
- Hs đọc yêu cầu.
- GV viết 4km 35m = ...m, yêu cầu Hs nêu cách tính tìm số thích hợp điền.
- Yêu cầu Hs làm các phần còn lại.
- Nhận xét, chữa
+ Nêu cách tính của 3040m = 3km 40m?
3. Củng cố, dặn dò:
+ Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp, kém nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét tiết học.
- dặn dò về nhà: học bài, chuẩn bị bài sau
- HS làm vào nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1- 2 Hs đọc lại.
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé = đơn vị lớn
- Hs nhắc lại.
- 1 HS đọc đề.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a)135m = 1350dm 
 342dm = 3420 
 15cm = 150 mm cm 
 c) 1mm = cm 
 1cm = m 
 1m = km
- 1 Hs đọc.
4km 37m = 4km + 37m
 = 4000m + 37m = 4037m
Vậy 4km 37m = 4037m
- Hs làm các phần còn lại.
8m 12cm = 8012cm; 354dm = 35m 4dm
 3040m = 3km 40m.
+ HS nêu.
- HS nêu nối tiếp.
- Lắng nghe.
Khoa học:
Thực hành: Nói “Không” với các chất gây nghiện
I, Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
II, Các hoạt động dạy - học.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
28
2
 A, Kiểm tra bài cũ 
- Nêu những việc em nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?.
- Nhận xét, cho điểm
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin.
* Bước 1: - Yêu cầu học sinh đọc các thông tin ở sách giáo khoa và hoàn thành bảng sau.
- Giáo viên giúp đỡ các nhóm.
 * Bước 2: Gọi học sinh trình bày
* Bước 3: Kết luận
- Bia, rượu, thuốc lá, ma tuý đều gây hại, nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị nhà nước cấm...gây hại cho sức khoẻ con người.
3, Hoạt động 2: Trò chơi Bốc thăm trả lời câu hỏi
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Giới thiệu hộp đựng phiếu ghi câu hỏi
- Yêu cầu: Mỗi nhóm cử 1 bạn vào Ban giám khảo, thống nhất cho điểm.
* Bước 2: Thực hiện yêu cầu
- Giáo viên và ban giám khảo cho điểm
 * Bước 3: Tổng kết hoạt động
- Nhóm nào có điểm trung bình cao là thắng cuộc.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò.
- Học sinh thi nói theo tổ (02 tổ).
- Học sinh thảo luận theo cặp làm vào vở bài tập 1 cặp làm vào bảng phụ kẻ sẵn.
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu, bia
Tác hại của ma tuý
đ/v người sử dụng
Có hại sức khoẻ, gây ra nhiều bệnh 
Gây ra nhiều loại bệnh
Gây nghiện có thể bị chết người
đ/v người xa
Hít phải khói thuốc cũng bị bênh
Gây tai nạn giao thông, vi phạm pháp luật
Kinh tế sa sút tội phạm gia tăng.
- Học sinh lên bảng trình bày, nhóm bổ sung.
- Học sinh quan sát, lắng nghe
- Các tổ cử người tham gia chơi.
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học 
- Một số câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. 
- Bảng lớp có viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 3 hs lên bảng tiếp nối nhau kể lại câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
+ Câu truyện ca ngợi về ai, về điều gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 5 hs lên bảng tiếp nối nhau kể chuyện và trả lời câu hỏi của GV
32
2. Dạy học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng
 - hs lắng nghe.
2.2 Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài:
- GV gọi hs đọc đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: đã nghe, đã đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
+ Em đọc câu truyện của mình ở đâu, hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
- 2 hs đọc yêu cầu của bài.
- 5- 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện của mình trước lớp.
- Gọi 4 hs đọc phần gợi ý.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc
- GV yêu cầu hs đọc kĩ phần 3, treo bảng có ghi tiêu chí đánh giá, yêu cầu hs đọc.
- 1 hs đọc rõ các tiêu chí đánh giá trước lớp.
b) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thành lập BGK và tổ chức cho hs kể trước lớp.
- Tổ chức cho hs bình chọn hs có chuyện kể hay nhất và trao giải cho hs.
- Đại diện 5 -7 hs lên thi kể chuyện.
- hs dưới lớp lắng nghe và có thể hỏi bạn một số câu hỏi liên quan đến nội dung truyện.
2
3. Củng cố - dặn dò:
+ Hoà bình mang lại cho con người những diều gì?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
- 2-3 hs trả lời. 
Toán
ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu: 
Giúp Hs củng cố về:
- Các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng.
- Chuyển đổi đơn vị đo các đơn vị đo khối lượng.
- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng. 
II. Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3
 ... ể miêu tả; số bài lạc đề.
Viết được bài văn đúng bố cục, diễn đạt câu ý tương đối trọn vẹn. Sáng tạo khi miêu tả.
- Nhược điểm: Nhiều bài chưa thể hiện rõ 3 phần câu diễn đạt lủng củng chưa đựoc, sai chính tả.
- Giáo viên dán bảng phụ ghi lỗi câu, từ của học sinh.
* Trả bài cho học sinh.
2, Hướng dẫn chữa bài.
- Yêu cầu học sinh tự chữa bài.
- Giúp đỡ học sinh yếu.
3, Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt.
- Gọi một số học sinh đọc đoạn văn hay trong những bài đạt điểm cao cho học sinh nghe.
4, Hướng dẫn viết lại đoạn văn.
- Gợi ý viết lại đoạn văn.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét tuyên dương. 
5, Củng cố dặn dò.
- Giáo viên nhận xét dò.
- Dặn dò đọc lại bài.
- Học sinh lắng nghe, quan sát.
- Học sinh đọc và sửa lỗi.
- Học sinh thảo luận theo cặp, sửa bài cho nhau.
- Học sinh đọc, lớp nghe.
- Học sinh viết lại bài.
- Học sinh đọc đoạn văn.
- Lắng nghe.
Toán 
mi-li-mét vuông, bảng đơn vị đo diện tích
I/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
II/ đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài1cm như trong sgk.
- Kẻ sẵn bảng cột như trong sgk nhưng chưa ghi số liệu.
III/ Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài 3, 4 sgk
+ Hãy nêu các tên đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài?
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
33
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
a, Hình thành biểu tượng về mi-li-mét vuông.
- Yêu cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học.
- GV treo hình minh hoạ như trong sgk và yêu cầu học sinh hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm.
+ Dựa và đơn vị đo em đã học, em hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì?
- Dựa và các kí hiệu của đơn vị đo diện tích em hãy nêu các kí hiệu và cách đọc của mi-li-mét vuông.
- Các đơn vị: cm2, dm2, m2. dam2, hm2, km2.
- Học sinh quan sát
- Diện tích hình vuông có cạnh 1mm là: 1mm x 1mm = 1 mm2
- Mi-li-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1mm.
- Học sinh nêu: mm2
b, Tìm mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- GV yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình minh hoạ, sau đó yêu cầu học sinh tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.
+ Diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích hình vuông có cạnh 1mm?
+ Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2?
+ Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2?
1cm x 1cm = 1cm2
- Gấp 100 lần.
- 1cm2= 100mm2
1mm2= cm2
3. Bảng đơn vị đo diện tích.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn?
- GV viết vào bảng đơn vị đo diện tích.
+ 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề –xi-mét vuông?
+ 1mét vuông bằng mấy phần của đề-ca-mét vuông?
- GV viết vào cột mét:
1m2=100dm2=dam2
- Học sinh nêu.
1m2=100dm2
1m2=dam2
Lớn hơn mét vuông
Mét vuông
Bé hơn mét vuông
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2
=100hm2
1hm2
=100dam2
=km2
1dam2
=100m2
= hm2
1m2
=100dm2
=dam2
1dm2
=100cm2
=m2
1cm2
=100mm2
=dm2
1mm2
=cm2
- GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích trên bảng rồi hỏi:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó?
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền với nó?
+ Vậy hai đơn vị đo diện tích liền kề thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Gấp 100 lần đơn vị liền kề nó.
đơn vị lớn hơn liền kề.
- Hơn kém nhau 100 đơn vị.
4. Luyện tập thực hành:
Bài 1 (28-sgk)
- G viết số đo bất kì lên bảng cho học sinh đọc.
- G đọc các số đo diện tích cho học sinh viết sau đó yêu cầu học sinh xắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
- học sinh nghe G đọc và ghi lại.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh sắp xếp và nháp, 2 học sinh lên bảng.
Bài2 (28-sgk)
- Yêu cầu học sinh đọc.
+ Hãy đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
- Yêu cầu học sinh làm bài, GV hướng dẫn học sinh yếu.
- HS đọc.
a, 5cm2=500mm2 
 12km2=1200hm2 
 1hm2= 10 000 m2 
Bài 3 (28-sgk)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- Học sinh tự làm bài.
- 2 Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
2
5. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà
- Học sinh nghe.
- Học và chuẩn bị bài sau.
Địa lí:
 Vùng biển nước ta
I. Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông.
+ ở vùng biểnViệt Nam, nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn 
+ Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,trên bản đồ (lược đồ)
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ khu vực biển Đông.
- Các hình minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3
1
A. Kiểm tra bài củ.
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
B,Bài mới
- GV giới thiệu bài
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông của nước ta.
+ Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
+ Nêu vai trò của sông ngòi.
10
1. Vùng biển nước ta
- GV treo lược đồ khu vực biển Đông và yêu cầu HS nêu tên, nêu công dụng của lược đồ.
- GV chỉ vùng biển của Việt Nam trên biển Đông và nêu: Nước ta có vùng biển rộng, biển của nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và hỏi HS: Biển Đông bao bọc ở những phía nào của phần đất liền Việt Nam?
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của Việt Nam trên bản đồ.
- GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
- HS nêu: Lược đồ khu vực Biển Đông giúp ta nhận xét các đặc điểm của vùng biển này như: giới hạn của Biển Đông, các nước có chung Biển Đông
- HS quan sát.
- Biển Đông bao bọc phía đông, phía nam và tây nam phần đất liền của nước ta.
- HS chỉ trên bản đồ.
12
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
+ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- GV gọi Hs nêu các đặc điểm của vùng biển Việt Nam.
- GV yêu cầu HS trình bày tác động của mỗi đặc điểm trên đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
- Hs làm việc theo cặp, đọc SGK, trao đổi, sau đó ghi ra giấy các đặc điểm của vùng biển Việt Nam.
+ Nước không bao giờ đóng băng.
+ Miền Bắc và miền Trung hay có bão.
+ Hàng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống.
+ Vì biển không bao giờ đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển và đánh bắt thủy sản trên biển.
+ Bão biển đã gây ra những thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những vùng ven biển.
+ Nhân dân vùng biển lợi dụng thủy triều để lấy nước làm muối và ra khơi đánh cá.
8
3. Vai trò của biển.
- GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm với yêu cầu: Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đối với đời sống và sản xuất của nhân dân, sau đó ghi các vai trò mà nhóm tìm được vào phiếu thảo luận.
- GV mời đại diện 1 nhóm trình bày ý kiến.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chia thành nhóm 5.
+ Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hòa hơn.
+ Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp; cung cấp muối, hải sản cho đời sống và ngành sản xuất chế biến hải sản.
+ Biển là đường giao thông quan trọng.
+ Các bãi biển đẹp là nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch.
- 1 nhóm trình bày.
Khoa hoc:
Thực hành: Nói “không” với các chất gây nghiện (Tiếp)
I, Mục tiêu
- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
II, Đồ dùng dạy – học:
 - Ghế giáo viên dành cho hoạt động 3.
III, Các hoạt động dạy học.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
15
13
2
A, Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nói về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý với con người?.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hoạt động 3: Trò chơi Chiếc ghế nguy hiểm
* Bước1:- Phủ ghế, giới thiệu trò chơi: Đây là chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết, ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật. Chiếc ghế này sẽ được đặt ở giữa cửa, các em đi từ ngoài vào cố gắng đừng chạm vào ghế hoặc vào người tiếp xúc với ghế...
* Bước 2:- Yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
- Thực hiện yêu cầu.
* Bước 3: Thảo luận cả lớp
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua ghế?.
+ Tại sao khi đi qua ghế, một số bạn đã đi chậm lại và thận trọng?.
+ Tại sao có người biết chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn chạm vào ghế?.
- Tại sao có bạn có bạn lại thử chạm tay vào ghế?.
* Kết luận: Mọi người rất thận trọng và luôn tránh xa nguy hiểm. Tuy nhiên có một số người biết nếu họ thực hiện một số hành vi nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác...
3, Hoạt động 4: Đóng vai.
- Hỏi: khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì chúng ta sẽ nói gì? làm gì?.
* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- Chia lớp thành 5 nhóm phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm (Giáo viên đã chuẩn bị).
* Bước 2: Thảo luận
* Bước 3: Trình diễn, thảo luận
- Gọi từng nhóm lên đóng vai.
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?.
+ Trong trường hợp bị ép buộc doạ dẫm nên làm gì.
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?.
* Kết luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời chúng ta phải tôn trọng những quyền đó ở người khác. Mỗi chúng ta có cách từ chối riêng để tới lời nói “không” với các chất gây nghiện.
 4, Củng cố dặn dò.
 - Các em hãy cho biết tác hại của rượu, bia, thuốc lá? Em nói gì với các chất đó?.
 - Nhận xét giờ học.
- 3 em nối tiếp trả lời
- Học sinh quan sát, lắng nghe hướng dẫn.
- Học sinh đi ra ngoài và khéo léo vòng qua ghế vào lớp.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh giải thích.
- Học sinh trả lời.
- Nhiều em nêu: nói rõ là không muốn làm việc đó, đi khỏi nơi đó...
- Học sinh về nhóm nhận phiếu thảo luận.
- Các nhóm đọc tình huống, tìm cách ứng xử, cử bạn đóng vai.
- Từng nhóm lên biểu diễn.
+ không dễ dàng vì....
+ Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
BGH DUYậ́T

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_5.doc