Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 5

Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 5

I. Mục tiêu:

- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).

- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.

- HS khá làm thêm BT1 (cột 3)

- GDHS yêu thích học toán.

II. Đồ dùng dạy học: SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Ngày soạn: 09 / 09 / 2011
 	 Ngày giảng: 12 / 09 / 2011
Buổi học thứ nhất
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : Toán
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ )
I. Mục tiêu: 	
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
- HS khá làm thêm BT1 (cột 3)
- GDHS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC (3`)
- Gọi hs đọc thuộc bảng nhân 6
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 hs thực hiện
B. Bài mới
1) GTB (1`)
- Trực tiếp
- Nghe
2) Giới thiệu nhân số có hai 
 Yêu cầu HS nắm được cách nhân.
chữ số với số có một chữ số.(10`)
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng
23 x 6 = ?-
GV hướng dẫn cho HS tính: Nhân từ phải sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7 (bên trái 8)
- HS quan sát.
- HS lên bảng đặt tính theo cột dọc:
 23
 x 3 
- Chú ý nghe và quan sát
- Vậy ( nêu và viết ): 26 x 3 = 78
- Vài HS nêu lại cách nhân như trên.
b. 54 x 6 = ?
- GV hướng dẫn tương tự như trên. 
- HS thực hiện.
-HS nhắc lại cách tính.
3) thực hành (19)
Bài 1. Tính (9)
Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- HS nêu yêu cầu BT. 
- HS thực hiện bảng con.
47
 25 
 28
 82
 99
HS KG làm cột 3
x 2
x 3
 x 6
 x 5 
 x 3
94
75
168
410
297
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
Bµi 2: Bài toán giải (5)
giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học.
- Gọi hs nêu yc của bt
- HS nêu yêu cầu BT.
- Gv hướng dẫn hs phân tích và giải.
- Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng
- Gv nhận xét, ghi điểm
- HS phân tích bài to 
- Thực hiện theo yc.
- Lớp đọc bài và nhận xột.
 Bài giải
2 cuộn vải như thế có số mét là:
 35 x 2 = 70 ( m ).
 ĐS: 70 một vải 
Bµi 3: Tìm x. (5)
 Củng cố cách tìm số bị chia chưa biết.
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?
- YC hs làm BT
- gọi NX
- ĐG
- HS nêu.
- Lớp làm vào vở, 2 hs lên bảmg làm
 x : 6 = 12 x : 4 = 23
 x = 12 x 6 x = 23 x 4
 x = 72 x = 92
- Lớp nhận xét
C. CC-DD (2)
- Nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 3 + 4 :Tập đọc - Kể chuyện
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu: 
 Tập đọc: 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
 Kể chuyện:
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS KG kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- GDHS: Có ý thức nhận lỗi và sửa lỗi khi mình mắc lỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tập đọc:
ND – TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC: (5`)
 B. Bài mới
1. GT bài (5`)
- 2 HS đọc bài: Ông ngoại.
- Trả lời câu hỏi về ND bài đọc.
- Nhận xét .
- GT chủ điểm, bài học và ghi đầu bài lên bảng .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-Theo dói .
2.Luyện đọc: (25`)
a.GV đọcmẫu: 
- Gv đọc toàn bài 
-Nghe .
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải 
- Cho hs đọc từng câu
-HD hs đọc từ khó .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
-Luyện đọc .
nghĩa từ. 
-Cho hs nêu đoạn . 
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu truyện
-Hd hs giải nghĩa từ .
- HS giải nghĩa 1 số từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- HS đọc đoạn theo nhóm
- Các nhóm thi đọc 
- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- GV nhận xét, ghi điểm
- Lớp nhận xét bình chọn.
Tiết 2
- 1 HS đọc lại toàn truyện 
3. Tìm hiểu bài
(10`)
 Tổ chức cho HS đọc và trả lời:
- Các bạn nhớ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu?
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường.
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng duới chân rào?
- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ
- Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp?
- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi nghe thầy giáo hỏi?
- Vì chú sợ hãi.
- Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh "về thôi" của viên tướng?
- HS nêu.
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
- Mọi người sững sờ nhìn chú...
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao?
- HS nêu.
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ?
- HS nêu.
- Nhận xét, chốt lại ND bài
- Lắng nghe, nêu lại ND bài học.
4. Luyện đọc lại
(10`) 
- GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc.
- Nhận xét, khen ngợi
- 1 HS đoc lại đoạn văn vừa HD
- 4 - 5 HS thi đọc lại đoạn văn
- HS phân vai đọc lại chuyện
Kể chuyện: (15`)
1. GV nêu nhiệm vụ (1`)
- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn của câu chuyện trong SGK, tập kể lại câu chuyện: Người lính dũng cảm.
- HS lần lượt quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK.
- HS quan sát.
2. Hướng dẫn HSkể chuyện theo tranh: (12`)
- Trong trường hợp HS lúng túng vì không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho HS.
- GV nhận xét - ghi điểm. 
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. 
- Lớp nhận xét sau mỗi lần kể.
- 1 - 2 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét - ghi điểm.
- Lớp nhận xét.
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
-Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi lầm...
- GV: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm của mình mới là người dũng cảm.
- HS lắng nghe.
C. CC – DD (2`)
- Nhận xét tiết học.
- Nghe
- Chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện
Buổi học thứ 2
Tiết 3: Đạo đức:
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- HS KG hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày.
- HS có thái độ tự giác,chăm chỉ thực hiện công việc của mình
II. Đồ dùng dạy học
-Vở bài tập đạo đức 3 , tranh minh hoạ trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
HĐ D
HĐ H
A.Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là giữ lời hứa?
-Giữ lời hứa có lợi như thế nào?
-Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS trả lời.
-Nhận xét.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu ,ghi đầu bài:
- Nhắc lại.
2. Hoạt động 1: Xử lý tình huống
 Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình.
 Tiến hành:
- GV nêu tình huống: Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép.
- HS chú ý.
- Nếu là Đại khi đó em sẽ làm gì? Vì sao?
- HS tìm cách giải quyết.
- 1 số HS nêu cách giải quyết của mình.
- HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần tự làm bài tập mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.
- GV lết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình.
- Lắng nghe
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần .phải tự làm lấy việc 
 Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập (ND: trong SGV).
- HS nhận phiếu và thảo luận theo nội dung ghi trong phiếu
- Các nhóm độc lập thảo luận.
của mình
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp.
- Cả lớp nghe- nhận xét.
 GV kết luận – nhận xét:
- Tự làm lấy công việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
- Lắng nghe
4. Hoạt động 3: xử lí tình huống.
Mục tiêu: HS có kỹ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình.
Tiến hành:
- GV nêu tình huống cho HS xử lí.
- Việt đang quét lớp thì Dũng đến. 
- Dũng bảo Việt: Bạn để tớ quét lớp thay bạn còn bạn làm bài hộ tớ.
- Vài HS nêu lại tình huống.
Nếu là Việt em có đồng ý ko ? 
- HS suy nghĩ cách giải quyết.
Vì sao?
- 1 vài HS nêu cách giải quyết của mình.
- HS nhận xét, nêu cách giải quyết khác ( nếu có).
 GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.
- Lắng nghe
Hoạt động nối tiếp	
- Tự làm lấy công việc của mình ở nhà.
- Sưu tầm mẩu chuyện, tấm gương về việc tự làm lấy công việc của mình.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 10 / 09 / 2011
 	 Ngày giảng: 13 / 09 / 2011
Buổi học thứ nhất
 Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
- HS KG làm thêm BT2(c); BT5.
- HS yêu thích học toán và có ý thức tự giác trong khi làm BT.
II. Đồ dùng dạy học
- Mặt đồng hồ có kim giờ và kim phút; bảng phụ viết nội dung BT5
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (5`)
- Nêu cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ)
- 1 HS nêu
- Một HS làm bài tập hai.
B. Bài mới
1) GT bài (1`)
- GT, ghi tên bài lên bảng
2) Luyện tập
Bài tập 1: Tính
(6`)
 Củng cố về phép nhân về số có hai chữ số cho số có một chữ số ( Bài 1).
- HS nêu yêu cầu bài học
- HS nêu cách thực hiện.
- HS làm bảng con.
49
 27
57
 18
64
x 2
x 4
x 6
x 5
x 3
- GV sửa sai cho HS
98
108
342
90
192
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
HS đặt được tính và tính đúng kết quả
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng cộng lớp làm vào nháp
(8`)
- Lớp nhận xét.
38
27
53
45
 84
32
x 2
x 6
x 4
x 5
 x 3 
x 4
76
162
212
225
252
128
- GV nhận xét – ghi điểm. 
- HS KG làm cột c
Bài 3. Bài toán giải: (5`)
Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến thời gian. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
GVcho HS nhân tích sau đó giải vào vở.
- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng 
Bài giải
 Có tất cả số giờ là :
 24 x 6 = 144 (giờ)
 ĐS : 144 giờ 
- GV nhận xét 
Bài 4: Thực hành quay đồng 
- HS thực hành xem được giờ trên mô hình đồng hồ. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
hồ. (4`)
- HS thực hành trên đồng hồ. 
GVnhận xét, sửa sai cho HS. 
Bài 5: (4`)
- Treo bảng phụ yc HS nối được các phép nhân có kết quả bằng nhau. 
- HS khá nêu yêu cầu bài tập 
- HS khá lên bảng dùng thước nối kết quả của hai phép nhân bằng nhau.
- GV nhận xét chung.
– chữa bài đúng .
2 x 3 6 x 4 3 x 5 5x6
5 x 3 4 x 6 3 x 2 6x5
 2x6 6x2
C.Củng cố dặn dò (2`)
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nghe, thực hiện
Tiết 4: Tập đọc
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời  ... h nào. 
-HS nêu yêu cầu bài 
- Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau? 
- HS nêu.
- Vậy đã tô màu hình nào?
hình 2 vàhình 3 đẫ được tô màu. 
C. CC-DD (3`)
- Nêu nội dung bài? 
- Về nhà học bài, củng cố lại bài sau. 
- Đánh giá tiết học. 
- Nêu
- nghe, thực hiện
Tiết 4: Chính tả (tập chép) 
MÙA THU CỦA EM
I. Mục tiêu: 
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oam (BT2).
- Làm đúng BT(3) a/b.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp chép săn bài thơ “Mùa thu của em”.
- Bảng phụ viết nội dung BT2.
- VBT
II. Các hoạt động dạy và học .
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A.Bài cũ
-Gv đọc cho 2,3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con các từ khó: bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng.
-2 hs đọc thuộc lòng đúng thứ tự 28 tên chữ đã học.
-Nhận xét bài cũ.
-Hs viết lại các từ đã học.
-2 hs đọc thuộc lòng tên 28 chữ đã học theo đúng thứ tự.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HDHS nghe- viết
a.Hd hs chuẩn bị.
b.Hs chép bài vào vở.
c.Chấm chữa bài:
-Nêu mục đích yêu cầu của bài học.Ghi đề bài.
-Gv đọc bài thơ trên bảng.
-HD hs nhận xét chính tả, hỏi:
+Bài thơ viết theo thể thơ nào?
+Tên bài viết ở vị trí nào?
+Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+Các chữ đầu câu cần viết thế nào?
-Yêu cầu hs đọc thầm lại bài thơ, viết vào giấy nháp những chữ mình dễ sai: nghìn con mắt, trời êm, cốm, lá sen, rước đèn, họp bạn, hội rằm.
-Dựa vào bài thơ trên bảng, hs tự chấm chữa bài bằng bút chì, ghi số lỗi ra lề vở.
-Gv chấm tự 5-7 bài, nhận xét cu thể về nội dung, cách trình bày bài, về chữ viết của hs.
-2 hs đọc đề bài.
-Hs chú ý lằng nghe.
-2 hs đọc lại bài thơ.
-Thể thơ 4 chữ.
-Viết giữa trang vở.
-Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng Chị Hằng.
-Viết lùi vào 2 ô so với lề vở.
-Đọc thầm lại bài thơ, ghi lại những tiếng khó.
-Chép bài vào vở.
-Hs tự chấm chữa bài bằng bút chì.
3.HDHS làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
Bài 3b (lựa chọn):
-Gv nêu yêu cầu, cho cả lớp làm bài vào vở.
-Gọi 1 hs lên bảng chữa bài. 
- Gv nhận xét, Gv chốt lại lời giải đúng.
-Câu a: Sóng vỗ oàm oạp.
-Câu b: Mèo ngoạm miếng thịt.
-Câu c: Đừng nhai nhồm nhoàm.
-Gv giúp hs nắm vững yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu hs tự làm bài, gọi nhiều hs phát biểu ý kiến.
-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Câu b: Kèn - kẻng - chén
-Hs xác định đúng yêu cầu và tự làm bài.
-1 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Hs tự làm bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
4.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Gv yêu cầu hs về nhà tập viết lại các từ sai chính tả 
-Dặn: Xem lại các bài tập có vần oam, en /eng.
-Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Bài tập làm văn.
Buổi học thứ 2:
Tiết 1: Tập viết
ÔN CHỮ HOA C 
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng Ch), V, A (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn ... dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa C, V, A
- Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
- VTV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC
(5`)
- YC HS viết
- GV 
3- HS viết bảng lớp: Cửu Long; Công
- HS nhận xét.
B. Bài mới: (28`)
1) GT bài 
GT bài – ghi đầu bài 
- Nghe
2) HD học sinh viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV chữ hoa 
- HS quan sát 
+ Nhận xét về số nét và độ cao?
- HS nêu.
- GV yêu cầu HS quan sát vào VTV. 
- HS quan sát.
+ Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Ch, V, A, N
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS nghe – quan sát
- GV đọc: Ch, V, A
- HS nghe – luyện viết vào bảng con
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần
- HS tập viết trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c. Luyện viết câu 
- HS đọc câu ứng dụng.
ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ : Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
- HS chú ý nghe 
- GV nhận xét, sửa sai
- HS tập viết bảng con các chữ Chim, Người.
3) Hướng dẫn viết 
- GV nêu yêu cầu.
vào vở TV
+ Viết chữ Ch: 1 dòng 
+ Viết chữ V, A : 1 dòng
- HS viết bài vào vở TV. 
- Gv chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao..
4) Chấm chữa bài :
- GV thu bài chấm điểm 
- NX bài viết 
- HS chú ý nghe.
C. CC - DD
- Nêu lại ND bài:
- 1 hs nêu
(2)
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Nghe, thực hiện
- Đánh giá tiết học.
Tiết 3: Luyện Toán
 ÔN TẬP
I -Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ). 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán có một phép nhân. 
II- Nội dung ôn luyện.
- Luyện làm BT1 ; BT2; BT3 (trang 25 ) 
- HS yếu làm BT1. (tr 25)
- HS TB làm thêm BT 2, BT3 (tr 25)
- HS khá giỏi làm thêm BT : Thay dấu ? bằng số thích hợp:
?
3
9
18
12
30
24
9
9
- GV theo dõi giúp đỡ HS cả lớp .
- Gọi HS lên bảng chữa BT.
- GV chữa BT cả lớp chưa bài vào vở
III- Củng cố – dặn dò.
- NX giờ học, về nhà xem trước bài sau.
Ngày soạn: 14/09 2011
Ngày giảng: 16/09/2011
Buổi học thứ nhất
Tiết 2: Toán 
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được dể giải bài toán có lời văn.
- GDHS yêu thích học toán. 
II. Các hoạt động dạy và học .
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC (4`)
- Gọi HS đọc bảng chia 6.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
- 2 HS đọc
B. Bài mới
1) GTB (1`)
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài lên bẳng.
- Nghe
2) HD tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Yêu cầu biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số .
(12`)
+ GV nêu bài toán 
- HS chú ý nghe 
- Chị có tất cả mấy cái kẹo? 
- Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo 
- Làm phép tính gì để tìm 4 kẹo
- HS nêu lại: Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, lấy đi một phần 
- Phép chia: 12 : 3 = 4.
-Tóm tắt:
40m
? m
Bài giải:
Số mét vải 
Bài giải:
Chị cho em só kẹo là:
12 : 3 = 4 kẹo.
 Đáp số: 4 kẹo.
Vậy muốn tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào ? 
- Vài hs nêu
3) Thực hành 
Bài 1 (8`)
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS lắm vững yêu cầu của bài 
- HS nêu cách làm, nêu miệng kết quả 
- cả lớp nhận xét 
của 8 kg là 4 kg; của 24l là 6 l 
 của 35m là7 m; 
 của 54 phút là 9 phút
Bài 2 (7`)
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS phân tích và nêu cách giải 
-HS phân tích bài toán và giải vào vở 
? m
Tóm tắt:
Nêu miệng BT , lớp nhận xét .
40 m
Giải :
 Đã bán số mét vải là : 
 40 : 5 = 8 (m ) 
 Đáp số : 8 m vải 
- GV nhận xét , sửa sai cho HS 
C. CC - DD
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào ? 
- 1,2 hs nêu
(3`)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- nghe, thưc hiện
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết viết một lá đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT 2).
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn xin nghỉ học.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND -TG
HĐ D 
HĐ H
A. Kiểm tra bài cũ. 
-Nhận xét.
- HS đọc lại lá đơn xin vào ĐTNTPHCM
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài. 
2) Giảng bài.
đây viết đơn xin nghỉ học 
- GT, ghi tên bài lên bảng
- Nêu các phần của một lá đơn?
- YC HS suy nghĩ tự viết 1 đơn xin nghỉ học cho bản thân mình
- nhận xét, đánh giá.
- Nghe
- HS đọc đề bài.
Quốc hiệu, tiêu ngữ.
Địa điểm –ngày.
Tên đơn.
Tên người nhận.
Họ tên địa chỉ người viết đơn.
Lí do viết đơn.
Lí do nghỉ học.
Ý kiến, chữ kí của gia đình – HS.
- HS dựa vào mẫu làm vào vở.
- HS lần lượt đọc đơn xin nghỉ của mình.
C. Củng cố – dặn dò. 
- NX tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau
- Nghe, thực hiện
Tiết 4: An toàn giao thông 
 BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I Mục tiêu: 
 - HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
 Biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
 - HS phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên con đường đó một cách an toàn.
 - HS thực hiện đúng quy định về an toàn giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng:
 - Bản đồ giao thông đường bộ Việt Nam. Tranh ảnh sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung &TG
HDD
HĐ H
1) Giới thiệu bài.2'
Hoạt động 1.
Các loại đường bộ . 10'
Hoạt động 2. 
Điều kiện chưa an toàn của đường bộ. 10'
Hoạt động 3. 
Quy định đi trên đường quốc lộ. 
 11'
 2) Củng cố, 
 dặn dò. 2'
- Nêu mục tiêu môn học.Bài học
- Cho hs quan sát các tranh 1, 2, 3, 4 SGK
thảo luận theo cặp. Nêu tên các loại đường, đặc điểm của đường, lượng xe đi lại.
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
( Hệ thống giao thông đường bộ ở nước ta gồm các loại đường: Quốc lộ liên tỉnh, huyện, xã, đô thị.)
- Cho hs thảo luận nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
Câu 1: Điều kiện nào đảm bảo an toàn giao thông cho những con đường liên tỉnh, huyện?
Câu 2: Tại sao đường quốc lộ có đủ các điều kiện an toàn giao thông lại hay xảy ra tai nạn giao thông ?
- Nhận xét, kết luận.
+ Mặt đường phẳng, trải nhựa, có biển báo giao thông, có vạch kẻ phân làn xe.
+ Người lái xe đi nhanh, vượt ẩu,ý thức chấp hành luật giao thông của người tham gia kém.
- Đa câu hỏi. hs thảo luận theo cặp đôi.
Câu 1: Đi từ đường nhỏ ra quốc lộ phải đi như thế nào?
Câu 2: Đi bộ trên đường phải đi như thế nào?
- Nhận xét, kết luận quy định đi trên đường quốc lộ.
- Gọi hs kể tên các loại đường bộ. Những quy định đối với ngời tham gia giao thông.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện tốt quy định về giao thông.
- Nghe.
- Nghe, thảo luận.
- Thực hiện, nhận xét, bổ sung.
- Nghe, nhắc lại.
-Nghe, thảo luận.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
-Nghe, thảo luận.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nêu.
- Nghe.
Tiết 5 : 	SINH HOẠT 
TUẦN 6 Ngày soạn: 16 / 09 / 2011
 	 Ngày giảng: 19 / 09 / 2011
Buổi học thứ nhất
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
- HS khá làm thêm BT3
- GDHS yêu thích học toán.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC
(5)
- yc hs làm bài tập
- NX, đánh giá
1 HS làm BT 1 , 1 HS làm BT 2 tiết trước 
B.Bài mới 
1) GT bài (1)
- Gt, ghi tên bài 
- Nghe
2) Luyện tập
Bài 1 (10)
- Yêu cầu HS tìm đúng các phần bằng nhau của một số trong bài tập .
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT 
- HS nêu cách thực hiện 
– HS làm bảng con 
của 12 cm là : 12 : 2 = 6 ( cm ) 
của 18 kg là : 18 : 2 = 9 ( kg ) 
 của 10 l là : 10 : 2 = 5 ( l ) 
của 24 m là : 24 : 6 = 4 ( m ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 5.doc