Giáo án các môn khối 5 - Tuần 10 năm 2010

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 10 năm 2010

I/ Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.

-So sánh số đo dộ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

-Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tỉ số.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 1-Kiểm tra bài cũ:

Nêu cách đọc viết số thập phân?

 2-Bài mới:

 2.1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

 2.2-Luyện tập:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 10 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10
 Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1: Chào cờ
 Tiết 2: Toán : Đ 46 Luyện tập 
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về:
-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
-So sánh số đo dộ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
-Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tỉ số.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
Nêu cách đọc viết số thập phân?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (48): Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (49): Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02km?
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS nêu kết quả.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (49): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài tập 4 (49): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
*Kết quả:
12,7
0,65
2,005
0,008
*Kết quả:
 Ta có: 11,020km = 11,02km
 11km 20m = 11,02km
 11020m = 11,02km
Như vậy, các số đo độ dài nêu ở phần b, c, d đều bằng 11,02km.
*Kết quả:
4,85m
7,2km2
 Bài giải:
*Cách 1: Giá tiền mỗi bộ đồ dùng học toán là:
 180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
 Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
 15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
 Đáp số: 540 000 đồng.
*Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
 36 : 12 = 3 (lần)
 Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
 180 000 x 3 = 540 000 (đồng)
 Đáp số: 540 000 đồng. 
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
 Tiết 2: Tập đọc : Đ 19 
 Ôn tập giữa học kì - Tiết 1 
I/ Mục tiêu:
	Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu( HS trả lời1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
	Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách tiếng việt 5, tập 1( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.
Phiếu giao việc cho bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần đầu học kì I.
-Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
	3-Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV phát phiếu thảo luận.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 2 HS đọc lại .
- HS thảo luận nhóm theo ND phiếu học tập.
-Đai diện nhóm trình bày.
	* Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:	
Chủ điểm
 Tên bài
 Tác giả
 Nội dung
Việt Nam tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả các sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
 Ê-mi-li con ..
Tố Hữu
Chú mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
	4-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiết 1: Kể chuyện: Đ10 Ôn tập giữa học kì - Tiết 2 
I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
	-Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1).
III/ Các hoạt động dạy học: 
1-Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( khoảng 7 HS): 
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. 
-HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
	3-Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Từ tuần 1 đến giờ các em đã được học những bài tập đọc nào là văn miêu tả?
-GV ghi lên bảng tên 4 bài văn:
 +Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 +Một chuyên gia máy xúc.
 +Kì diệu rừng xanh.
 +Đất Cà Mau.
-Cho HS làm việc cá nhân theo gợi ý:
 +Mỗi em chọn và đọc ít nhất một bài văn.
 +Ghi lại những chi tiết em thích nhất trong bài, giải thích tại sao em thích.
-GV khuyến khích HS nói nhiều hơn một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài văn.
-Cho HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lý do tại sao mình thích
-Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay , giải thích được lý do mình thích.
-HS đọc.
-HS suy nghĩ và trả lời.
-HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV.
-HS nối tiếp nhau trình bày.
-HS khác nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
	GV nhận xét giờ học và dặn HS:
	-Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết học sau.
	-Các tổ chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân.
 Tiết 3 Luyện toán: Luyện tập chung 
I – Muùc tieõu baứi hoùc:
- Cuỷng coỏ veà caựch vieỏt soỏ ủo ủoọ daứi, khoỏi lửụùng vaứ dieọn tớch dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn.
- Reứn kyừ naờng chuyeồn ủoồi, giaỷi toaựn cho hoùc sinh
- Giuựp hoùc sinh vaọn duùng vaứo thửùc teỏ.
II – Chuaồn bũ: Ghi saỹn ủeà moọt soỏ baứi vaứo baỷng phuù
III – Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1 – Kieồm tra baứi cuừ: Yeõu caàu hoùc sinh laứm nhaựp, moọt HS leõn baỷng
2 – Baứi mụựi: 
* Hoaùt ủoọng 1: GV giụựi thieọu baứi- Neõu yự nghúa tieỏt hoùc
* Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp thửùc haứnh
Baứi 1: GV ra moọt soỏ ủụn vũ ủo ủoọ daứi, dieọn tớch, yeõu caàu hoùc sinh chuyeồn ủoồi theo yeõu caàu
-Cho HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi, ủieàn soỏ thớch hụùp vaứo choó chaỏm
Baứi 2: GV ủửa ra moọt soỏ caởp caực ủụn vũ ủo, yeõu caàu hoùc sinh ủieàn daỏu , = thớch hụùp. 
Baứi 3: GV gaộn ủeà, yeõu caàu hoùc sinh ủoùc, neõu caựch laứm.
ẹoaứn taứu ủi
Moói giụứ: 33 km
a, Trung bỡnh 1 phuựt: meựt?
b, Sau 1 giụứ 12 phuựt : km?
* Goùi hoùc sinh khaự leõn baỷng, lụựp laứm vaứo vụỷ
* Chaỏm, chửừa baứi
Baứi 4: Daứnh cho HS gioỷi
Hai soỏ coự trung bỡnh coọng baống 125 vaứ hieọu chuựng laứ 32 .Tỡm soỏ lụựn
3 – Cuỷng coỏ: GV cuứng HS neõu laùi kieỏn thửực baứi hoùc
4 – Daởn doứ: Chuaồn bũ baứi sau,nhaọn xeựt
Hoùc sinh thửùc hieọn
670m = 6,7 hm
0.5m = 500 mm
HS nghe
Hoùc sinh laứm baứi vaứo vụỷ
ẹoùc keỏt quaỷ
Chaỳng haùn:
2,105 km = 2105 m
2,105 km2 = 2105000 m2
Caực baứi tửụng tửù, hoùc sinh tửù laứm
HS laứm, neõu keỏt quaỷ vaứ giaỷi thớch caựch ủoồi, so saựnh.
124 taù < 12,5 taỏn
 452 g < 3,9 kg
0,34 taỏn = 340 kg
-Hoùc sinh ủoùc ủeà
- Neõu caực bửụực giaỷi
Giaỷi
1 giụứ = 60 phuựt
33 km = 33 000m
a, Moọt phuựt ủoaứn taứu ủi ủửụùc:
33 000 : 60 = 505 (m)
1 giụứ 12 phuựt ủoaứn taứu ủi ủửụùc :
60 x 12 = 720 (km)
ẹaựp soỏ:a, 505 m
b, 720 km
Hoùc sinh neõu
 Baứi giaỷi
Soỏ lụựn laứ: 125x2+32: 2= 141
 ẹaựp soỏ : 141
 Tiết 4: Đạo đức: Đ 10 Tình bạn ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	-Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
	-Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
	-Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài. GV bắt nhịp cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn.
2.2- Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập1, SGK).
:
-GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ:
+Nhóm 1: tình huống bạn vứt rác không đúng nơi quy định.
+Nhóm 2: tình huống bạn quay cóp trong giờ kiểm tra.
+Nhóm 3: tình huống bạn làm việc riêng trong giờ học.
+Nhóm 4: tình huống bạn ăn quà vặt.
-Cho các nhóm thảo luận để đóng vai theo các tình huống trên.
-Mời các nhóm lên đóng vai.
-Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không?
-Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không?
-Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao?
-GV kết luận:
-HS chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm lần lượt lên đóng vai.
-Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi.
	2.3-Hoạt động 2: Tự liên hệ
 -Cho HS tự liên hệ, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh.
 -Mời một số HS trình bày trước lớp
 -GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
	3-Củng cố: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn đẹp.
	-Cho HS đọc, kể, háttrong nhóm.
	-Mời Đại diện các nhóm trình bày.
	-GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài hát, bài thơ	
 Thứ 3 ngày 26 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1: Toán Đ 47 Kiểm tra giữa kì 1 
I/ Mục tiêu :
Kiểm tra học sinh về:
-Nhân chia 2 phân số,chuyển hỗn số thành phân số,so sánh số đo diện tích.
-Giải toán dạng tìm trung bình cộng
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Ôn định tổ chức:
	2-Kiểm tra:
-Thời gian 40 phút
 	-GV phát đề, HS làm bài.
 Đề bài
Câu 1: Tính.
 3 4 6 3
 x ; :
 10 9 5 ... 
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
Củng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học tiết học.
Dặn những HS chưa kiểm tra tâp đọc , HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp đọc.
 Tieỏt 1+ 2 Luyeọn toaựn Coọng hai soỏ thaọp phaõn
I – Muùc tieõu baứi hoùc:
- Cuỷng coỏ veà caựch coọng hai soỏ thaọp phaõn. 
- Reứn kyừ naờng coọng vaứ giaỷi toaựn cho hoùc sinh
- Giuựp hoùc sinh vaọn duùng vaứo thửùc teỏ.
II – Chuaồn bũ: Ghi saỹn ủeà moọt soỏ baứi vaứo baỷng phuù
III – Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1 – Kieồm tra baứi cuừ: Yeõu caàu hoùc sinh laứm nhaựp, moọt HS leõn baỷng
2 – Baứi mụựi: 
* Hoaùt ủoọng 1: GV giụựi thieọu baứi- Neõu yự nghúa tieỏt hoùc
* Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp thửùc haứnh
Baứi 1: GV ra moọt soỏ pheựp tớnh coọng veà hai soỏ thaọp phaõn, yeõu caàu hoùc sinh laứm baứi 
Chuự yự ủoỏi tửụùng hoùc sinh yeỏu cho leõn baỷng
Baứi 2: GV ra ủeà tửụng tửù, yeõu caàu hoùc sinh ủaởt tớnh vaứ tớnh
Baứi 3: GV neõu deà toaựn
Con vũt: 2,7 kg
Con ngoóng hụn con vũt: 2,2 kg
Hai con: kg?
Baứi 4: Tỡm x?
Yeõu caàu hoùc sinh tửù laứm baứi, ủoùc keỏt quaỷ
Baứi 5 : Daứnh cho HS gioỷi
Tỡm moọt phaõn soỏ coự toồng tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ baống 175 vaứ bieỏt neỏu theõm 9 ủụn vũ vaứo tửỷ soỏ cuỷa phaõn soỏ ủoự ta ủửụùc phaõn soỏ mụựi baờng 1 
3 – Cuỷng coỏ: GV cuứng HS neõu laùi caựch coọng hai soỏ thaọp phaõn.
4 – Daởn doứ: Chuaồn bũ baứi sau,nhaọn xeựt
HS ủaởt tớnh vaứ tớnh roài ủoùc keỏt quaỷ
56,788 + 475,61
HS nghe
HS neõu caựch thửùc hieọn pheựp coọng
Laứm baứi vaứ ủoùc keỏt quaỷ
VD:
 47,5
 26,3 
 73,8
Hoùc sinh thửùc hieọn, ủoùc keỏt quaỷ
VD: 35,92 + 58,76
 35,92
 58,76 
 94,68
HS ủoùc ủeà, phaõn tớch ủeà roài giaỷi
Giaỷi
Con ngoóng caõn naởng laứ:
2,7 + 2,2 = 4,9 (kg)
Caỷ hai con caõn naởng laứ:
2,7 + 4,9 = 8,6 (kg)
ẹaựp soỏ: 8,6 kg
-Hoùc sinh laứm baứi vaứo vụỷ.
-ẹoùc keỏt quaỷ vaứ giaỷi thớch caựch laứm
x – 25,89 = 457,3
x = 457,3 + 25,89
x = 483,19
HS nghe
 Baứi giaỷi
 Maóu soỏ cuỷa phaõn soỏ
 175+9:2=92
 Tửỷ cuỷa phaõn soỏ ủoự laứ:
 175-92=83
 ẹaựp soỏ: 92; 83
 Tiết 4: Khoa học Đ 20
 Ôn tập : Con người và sức khỏe
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
-Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 42-43 SGK. Giấy vẽ, bút màu.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?
2-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
:- Bước 1: Làm việc cá nhân.
+GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 trang 42 SGK.
+GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời lần lượt 3 HS lên chữa bài.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 
c-Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
:- Cho HS thảo luận nhóm 7 theo yêu cầu: GV hướng dẫn HS quan sát hình 1-SGK, trang 43, sau đó giao nhiệm vụ:
+Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét.
+Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
+Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh viêm não.
+Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.
- Vẽ xong các nhóm mang bài lên bảng dán. Nhóm nào xong trước và đúng, đẹp thì thắng cuộc.
- GV kết luận nhóm thắng cuộc, nhận xét tuyên dương các nhóm. 
3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh.
*Đáp án:
- Câu 1: Tuổi dậy thì ở nữ: 10-15 tuổi
 Tuổi dậy thì ở nam: 13-17 tuổi
- Câu 2: ý d
- Câu 3: ý c
HS lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
 Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2010
 Buổi sáng: Đ/c Thủy dạy
Tiết 2: LTVC: Kiểm tra giữa học kì I
Đọc hiểu, luyện từ và câu (tiết 7)
I/ Mục tiêu :
	-Kiểm tra đọc - hiểu và kiểm tra kiến thức kĩ năng về từ và câu. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Ôn định tổ chức:
	2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 45 phút
	 Đọc thầm và làm bài tập( 5 điểm ) ( Thời gian 30 phút )
Hoàng hôn Trên sông hương
Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng, đến nỗi tôi cảm thấy hình như có một cái gì đang lắng xuống thêm một chút nữa trong thành phố vốn hàng xóm hàng ngày đã rất yên tĩnh này.
Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại, trong khi phía trên này lên mãi gần Kim Long, mặt sông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều. Hình như con sông Hương rất nhạy cảm với ánh sáng nên đến lúc tối hẳn, đứng trên cầu chăm chú nhìn xuống, người ta vẫn còn thấy những mảng sắc mơ hồng ửng lên như một thứ ảo giác trên mặt nước tối thẳm. Phố ít người, con đường ven sông như dài thêm ra dưới vòm lá xanh của hai hàng cây.
Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt.
Huế thức dậy trong một nhịp chuyển động mới, đi vào cuộc sống ban đầu của nó.
( Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường )
	Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời các câu hỏi sau:
1. Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày ? Lúc đó mây trời thế nào ?
A. Là lúc mặt trời vừa lặn, trời vừa tối.
B. Là lúc mặt trời bắt đầu từ từ lặn, mùa đỏ rực của nó hắt lên và yếu dần làm những đám mây xung quanh có màu vàng ánh hồng rực rỡ.
C. Là lúc mặt trời đã lặn, trời tối hẳn.
2. Các cụm từ sau cho thấy đặc điểm gì của dòng sông Hương ?
Mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
Mặt sông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều.
Những mảng sắc mơ hồng ửng lên như một thứ ảo giác trên mặt nước tối thẳm.
A. Dòng sông có nhiều màu sắc.
B. Dòng sông Hương thay đổi sắc màu theo ánh sáng và màu mây trời.
C. Dòng sông Hương mỗi khúc có màu sắc khác nhau.
3. Vì sao dòng sông Hương lại thay đổi sắc màu lúc hoàng hôn ?
A. Vì lúc đó những vệt mây hồng rực rỡ gần mặt trời in bóng xuống một quãng sông ( gần Kim Long ).
B. Vì lúc đó ánh sáng thay đổi phản chiếu xuống dòng sông.
C. Vì cả hai lí do trên.
4. Tác giả tả cảnh hoàng hôn trên sông Hương theo trình tự nào ?
A. Tả từng phần của cảnh sông Hương.
B. Tả sự thay đổi của cảnh sông Hương theo thời gian.
C. Tả từng phần của cảnh theo thời gian.
5. Trong câu: “Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc."
- Chủ ngữ là:.................................................................................................................
- Vị ngữ là:...................................................................................................................
6. Từ nào dưới đây là từ láy miêu tả đặc điểm của màu sắc ?
A. Nghi ngút. B. Rực rỡ. C. Tím nhạt.
7. Dòng nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ “ Vắng lặng” ?
A. Náo loạn, náo nức, tấp nập, huyên náo.
B. Loạn lạc, nô nức, ồn ào, tấp nập.
C. Náo nhiệt, huyên náo, đông vui.
8. Dãy từ nào dưới đây có từ in đậm là từ nhiều nghĩa:
A. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông./ Trước cửa đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ. 
B. Những mẻ cá cuối cùng truyền đi trong mặt nước./ Chúng ta phải giữ gìn truyền thống văn hoá của đất nước.
C. Mặt sông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều./ Khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt.
9. Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ “ đi ” trong đó một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển.
Tiết 3 Luyện TV: Ôn tập giữa học kì 1 
I- Mục tiêu:
Nắm được tính cách của từng nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai, diễn lại sinh động1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách các nhân vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng(như tiết 1).
Một số đoạ cụ đơn giản để HS diễn vở kịch Lòng dân.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3-Bài tập 2:
*Yêu cầu 1: Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân?
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập
-HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Yêu cầu 2: đóng vai diễn 1 trong 2 đoạn kịch.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
-GV cho HS thảo luận nhóm 7:
+Phân vai.
+Chuẩn bị lời thoại.
+Chuẩn bị trang phục, diễn xuất.
-Mời các nhóm lên diễn
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên gỏi nhất.
*Nhân vật và tính cách một số nhân vật:
Nhân vật
 Tính cách
Dì Năm
Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm, bảo vệ cán bộ.
An
Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
Chú cán bộ
Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
Lính
Hống hách.
Cai
Xảo quyệt, vòi vĩnh.
-HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm lên diễn kịch.
	4-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những nhóm diễn kịch giỏi.
-Dặn HS về tích cực ôn tập.
	Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động đã làm đựơc trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
II. Chuẩn bị.
 - Nội dung.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Tiến hành
a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phướng hứơng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 11. 
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởngng đánh giá .
Tuyên dươngng tổ 1
Phê bình bạn Huy, Điền

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 10 CO BVMT.doc