Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11 (chuẩn)

I/ Mục đích, yêu cầu:

 Giúp HS củng cố về:

- Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân.

- Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện nhất.

- So sánh các số thập phân.

- Giải các bài toán liên quan đến cộng nhiều số thập phân.

II/ Đồ dùng dạy học: - GV: - phấn màu.

 - HS : - Thước kẻ.

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010.
Chào cờ.
Tập trung toàn trường. 
----------------------------------------------
Mĩ thuật
GV chuyên dạy
_______________________________
Toán
Luyện tập
I/ Mục đích, yêu cầu:
 Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân.
- Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân.
- Giải các bài toán liên quan đến cộng nhiều số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: - phấn màu.
 - HS : - Thước kẻ.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài 1: - GV nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét cho điểm HS.
* Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét bổ sung.
* Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài.
* Bài4: - GV cho HS đọc yêu cầu bài. 
- GV nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố- Dặn dò:
 - GV khái quát bài
- 2HS lên bảng chữa bài, HS lớp nhận xét bổ sung.
* Bài1: - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở.
a. 15,32 b. 27,05
 41,69 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66
- HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu bài toán.
- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở.
a. 4,68 + 6,03 + 3,97 
 = 4,68 + (6,03 + 3,97) 
 = 4,68 + 10
 = 14,68
b. 6,9 +8,4 + 3,1 + 0,2
 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
 = 10 + 8,6
 = 18,6
- HS lớp nhận xét bổ sung.
* Bài 3: - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở.
3,6 +5,8 > 8,9 ; 7,56 < 4,2 + 3,4
..	 
* Bài 4: - 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở
 Đáp số: 91,1 m
 HS học bài và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn.
2- Hiểu được tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Câu ). 
+ Đoạn 2: (Tiếp ... không phải là vườn).
+ Đoạn 3: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3, 4.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: - Để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loại cây...
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- HS nêu đặc điểm của từng loại cây.
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3, 4:
 - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người đến làm ăn
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
_____________________________
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
 I.Mục tiêu.
 Sau bài học,HS có khả năng:
 Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
-Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh:bệnh sốt rét, sốt huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
 II.Chuẩn bị:
 -Các sơ đồ trang 42,43 SGK. Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 kt bài cũ : kt sự chuẩn bị của hs 
Dạy và học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung 
Hoạt động 1
Làm việc cá nhân
 GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 trang 42 SGK..
GV gọi một số HS lên bảng chữa bài.
Hoạt động 2
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn.
GVhướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan A trang 43 SGK.
GV phân côngcho các nhóm
GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ
Làm việc cả lớp.
Hoạt động 3
Thực hành vẽ tranh vận động. 
Bước 1:Làm việc theo nhóm.
Quan sát các hình 2,3 trang 43 SGK
Bước 2:Làm việc cả lớp. 
IV.Củng cố dặn dò.
 Nhắc lại nội dung bài học .
Về nhà chuẩn bị bài sau
HS làm việc cá nhân.
HS lên bảng chữa bài
Làm việc cả lớp.
Câu1.
Tuổi vị thành niên:10-19.
Tuổi dậy thì ở nữ:10-15.
Tuổi dạy thì ở nam: 13-17.
Câu 2.d ;Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất,tinh thần,tình cảm và mối quan hệ xã hội .
Câu3.c ;Mang thai và cho con bú.
+Nhóm1:Viết sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét. 
 +Nhóm 2:Viết(hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
 +Nhóm 3: Viết(hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não.
 +Nhóm 4:Viết(hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.HS làm việc theo nhóm,cử thư kí ghi.
VD:+tránh không để muỗi đốt.
+Diệt muỗi.
 +Tránh không cho muỗi có chỗ đẻ trứng
-Các nhóm treo sản phẩm,cử người trình bày.
_______________________________________________________
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Toán
trừ hai số thập phân
I/ Mục tiêu:Giúp hs:
Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân
áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài toán có liên quan 
II/ Đồ dùng dạy học
 Gv: Bảng nhóm, bảng phụ
 Hs: Sách vở
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra
Cho chữa bài 3,4 tiết trước
B.Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:Gv giới thiệu trực tiếp
2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ
Gv đưa ví dụ cho hs tìm cách tính
Ví dụ1: Đường gấp khúc ABC dài 6,29, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,64. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét?
Ví dụ2: 47,8 – 19,27 = ?
3.Thực hành
Bài 1
Gv cho Hs tự làm và nêu lại cách cộng hai số thập phân
Bài 2 Tương tự
Bài 3
Gv cho Hs tự làm và giáo viên chấm một số bài
4.Củng cố dặn dò
Gv dặn hs chuẩn bị bài sau
2hs chữa bài ở bảng
Học sinh đọc bài và tìm cách giải bài toán bằng cách đổi về đơn vị đo là cm, thực hiện trừ như trừ số tự nhiên qua đó rút ra cách trừ số thập phân
6,29 – 1,64 = 4,65 (m)
Hs tự thực hiện phép trừ và nêu cách trừ hai số thập phân
Hs lấy thêm các ví dụ khác
Hs thực hiện phép trừ và nêu lại quy tắc
a, 42,7; b, 37,46; c, 31,554
Hs đặt tính rồi tính
a, 41,7; b, 4,44; c, 61,15
Hs đọc đầu bài và tìm nhiều cách giải khác nhau
Bài giải
Số ki-lô-gam đường còn lại sau khi lấy lần thứ nhất là:
28,75 – 10,5 = 18,25 (kg)
Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là:
18,25 – 8 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25 kg đường
Cách 2
Số ki-lô-gam đường lấy ra tất cả là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số ki-lôgam đường còn lại trong thùng là:
28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25 kg đường
______________________________
Chính tả.
Nghe-viết: Luật bảo vệ môi trường.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Luật bảo vệ môi trường.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ.5’
B/ Bài mới.27’
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
+ Chữa, nhận xét
3) Củng cố - dặn dò.3’
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm vở, chữa bài.
- Đọc lại những từ tìm được.
-----------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Đại từ xưng hô
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nắm được khái niệm cơ bản về đại từ xưng hô.
- Nhận diện đại từ xưng hô trong đoạn văn, đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp thay thế cho DT trong một đoạn văn bản ngắn.
 II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn để hướng dẫn nhận xét, một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn câu 2 phần luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét bài kiểm tra của học sinh về phần luyện từ và câu.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS đọc BT1.sau đó nhận xét: Chỉ rõ từ chị, chúng tôi, ta, các người, chúng từ nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe, từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyện nói tới.
- HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
 - Gv tiến hành như BT1.
- Gv tổng kết và cho Hs rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập :
 - Bài 1: - GV cho HS đọc bài. Hs làm bài cá nhân.
 - Bài 2: Hs làm trên phiếu.1 HS làm trên giấy khổ to.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nêu lại ghi nhớ, chuẩn bị LTVC tiết sau.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
- Câu nói của cơm từ chị dùng 2 lần để chỉ người nghe, từ chúng tôi để chỉ người nói. 
- Câu nói của Hơ bia từ ta để chỉ người nói, từ các người để chỉ người nghe. 
Gv: Những từ in đậm trong đoạn văn gọi là đại từ xưng hô, những từ này được người nói dùng để chỉ chúng tôi, ta,  đại từ xưng hô chia làm 3 ngôi.
- Ngôi thứ nhất: Tự chỉ,ngôi thứ hai: chỉ người nghe,ngôi thứ ba: Chỉ người vật mà câu chuyện nói tới.
Bài 2: 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Hs làm bài.HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
Ghi nhớ: SGK.
Bài 1 : Đại từ xưng hô là: Chú em, ta, anh, tôi.
Bài 2: Đại từ lần lượ ... ữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
b/ HD học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
*HS chú ý theo dõi.
* 2, 3 em lên bảng chữa, cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng, tìm nguyên nhân, chữa lại cho đúng.
* HS theo dõi, trao đổi về kinh nghiệm viết văn tả cảnh.
- Mỗi em chọn một đoạn viết lại cho hay hơn.
______________________________
ÂM nhạc
GV chuyên dạy
_____________________________
Khoa học.
Tre, mây, song.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: TC: “ Chanh chua, cua cắp”.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
b) Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
* Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 c)Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS nhận ra được một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV kết luận ( sgk )
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm minh hoàn thành phiếu học tập.
* Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
_________________________________
Lịch sử.
Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ ( 1858 - 1945 ).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh :
Nhớ lại nhưng mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945.
ý nghĩa lịch sử của của những sự kiện lịch sử đó.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: ( ôn tập )
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại để gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu.
b/ Hoạt động 2 : ( làm việc theo nhóm )
- Chia lớp thành hai nhóm.
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời.
+ Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
+ Nêu các phong trào yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX?
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào ?
+ Ngày 19- 8- 1945 diễn ra sự kiện gì ?
------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I/ Mục đích, yêu cầu:
Giúp HS:
- Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: - phấn màu, thước kẻ.
 - HS : - thước kẻ.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cọi 1HS chữa bài tập 5 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* GV nêu VD1(SGK):
- GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- GV yêu cầu HS trao đổi để tìm kết quả.
- GV nhận xét và giới thiệu kĩ thuật tính.
- GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện lại phép tính.
- GV cho HS nêu cách thực hiện phép tính.
* GV nêu VD2: (SGK)
- GV nhận xét cách tính của HS .
* GV cho HS nêu ghi nhớ.(SGK)
c. Luyện tập – Thực hành:
* Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét bổ sung và cho điểm HS
* Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS đọc kết quả tính.
- GV nhận xét cho điểm HS.
* Bài 3: - Cho HS đọc đề bài và tự làm bài.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV khái quát bài.
- 1HS chữa bài, HS lớp nhận xét bổ sung.
* VD1: 
- HS nghe và nêu lại bài toán.
- HS nêu cách tính chu vi hình tam giác
( bằng tổng độ dài 3 cạnh).
- HS trao đổi nêu cách tính, HS lớp nhận xét.
- HS theo dõi GV tính.
- HS cả lớp cùng thực hiện.
- 1HS nêu cách tính, HS lớp nhận xét bổ sung.
- 2HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào nháp.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
- Một số HS nêu trước lớp.
* Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu bài.
- 4 HS làm bài, HS lớp làm bài vào vở.
a. 2,5 b. 4,18 ..
 x x
 7 5
 17,5 20,90
- HS lớp nhận xét bổ sung.
* Bài 2: - HS tự làm bài vào vở.
Thừa số
3,18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,890
- 1HS đọc trước lớp, HS lớp nhận xét.
* Bài 3: - HS tự làm bài và chữa bài.
Đáp số: 170,4 km
- HS học bài và chuẩn bị bài sau
______________________________
Luyện từ và câu.
Quan hệ từ.
I/ Mục tiêu.
Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
Nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2 (tương tự).
* Chốt lại: (sgk)
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập. 
Bài tập 1. 
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.
- HD làm nhóm.
- Giữ lại bài làm tôt nhất.
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.- Chấm bài.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng của các từ in đậm.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
__________________________________
Tập làm văn.
Luyện tập làm đơn.
I/ Mục tiêu.
1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
2. Viết được một lá đơn ( kiến nghị ) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh viết đơn.
- GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, gọi HS đọc lại.
- GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn : tên của đơn, nơi nhận đơn, giới thiệu bản thân.
- Nhắc HS trìng bày lí do sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục đểư cấp trên tìm biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
 3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- 2, 3 em đọc. 
* HS nói về đề bài các em đã chọn.
- HS viết đơn vào vở.
- Tiết nối nhau đọc đơn, lớp nhận xét về nội dung và cách trìng bày lá đơn.
_____________________________
Kỹ thuật
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I. Mục tiờu:
- Nờu được tỏc dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Biết cỏch rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh.
- Biết liờn hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và õn uống ở gia đỡnh.
- Giỏo dục Hs cú ý thức bảo vệ dụng cụ nấu ăn và ăn uống. 
II. Đồ dựng
Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định Hs
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài. 
b. Hđ 1: Tỡm hiểu mục đớch, tỏc dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống
Nờu tờn cỏc dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dựng. Nờu tỏc dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bỏt ,đũa sau bữa ăn ? Nếu dụng cụ nấu, bỏt, đũa khụng được rửa sạch sau bữa thỡ sẽ như thế nào?
Gv kết luận
c. Hđ 2: Tỡm hiểu cỏch rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Mụ tả cỏch rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đỡnh.
So sỏnh cỏch rửa bỏt ở gia đỡnh và cỏch rửa bỏt trỡnh bày trong sgk. Nờu trỡnh tự rửa bỏt sau bữa ăn. Theo em những dụng cụ dớnh mỡ cú mựi tanh nờn rửa trước hay rửa sau.
d. Hđ 3: Đỏnh giỏ kết quả học tập
Em hóy cho biết vỡ sao phải rửa bỏt ngay sau khi ăn xong .Gia đỡnh em thường rửa bỏt sau bữa ăn như thế nào.
Gv đỏnh giỏ kết quả học tập
3. Củng cố, dặn dũ
Gv nhận xột tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
Thảo luận nhúm
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
Cả lớp nhận xột, bổ sung
Hs liờn hệ 
Hs trả lời cõu hỏi
Cả lớp bổ sung
Hs trả lời
-------------------------------------------------------
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 11.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 11 CKTKN.doc