Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11 năm 2010

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11 năm 2010

I/ Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

 -Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

 -So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 1-Kiểm tra bài cũ:

 -Nêu cách cộng nhiều số thập phân?

-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?

 2-Bài mới:

 2.1-Giới thiệu bài:

 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

 2.2-Luyện tập:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn 11
 Thứ 2 ngày 1 tháng 11 năm 2010
 Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán: Đ 51 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
	-Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
	-So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	-Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (52): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (52): Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 4 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 3 (52): > < =
-1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách làm.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài tập 4 (52): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt ra nháp.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
65,45
48,66
*Ví dụ về lời giải:
4,68 + 6,03 + 3,97
 = 4,68 + (6,03 + 3,97)
 = 4,68 + 10
 =14,68 
 (Các phần b, c, d làm tương tự)
*Kết quả:
 3,6 + 5,8 > 8,9
 7,56 < 4,2 + 3,4
 5,7 + 8,8 = 14,5
 0,5 > 0,08 + 0,4
*Bài giải:
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là:
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vải người đo dệt trong cả ba ngày là:
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số: 91,1m
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	4. Dặn dò : Làm VBT	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng nhiều số thập phân.
 Tiết 3 Tập đọc : Đ21 Chuyện một khu vườn nhỏ 
I/ Mục tiêu:
1- Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) và nội dung bài văn.
2- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc “Đất Cà Mau” và trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: -GV giới thiệu tranh minh hoạ vàchủ điểm
 -GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1.
+Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+) Rút ý1: Nêu ý chính của đoạn 1? 
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
+)Rút ý 2: Nêu ý chính của đoạn 2?
-Cho HS đọc đoạn 3:
+Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào? 
+)Rút ý 3: ý chính của đoạn 3 là gì?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm 3.
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Câu đầu.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến không phải là vườn!
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Để được ngắm nhìn cây cối ; nghe ông kể 
-ý thích của bé Thu.
-Cây quỳnh lá dày, Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra 
-Đặc điểm nổi bật của các loại cây trong khu vườn.
-Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn.
-Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để tìm ăn.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 Tiết 1: Kể chuyện: Đ 11
 Người đi săn và con nai
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kỹ năng nói:
Dựa vào lời kể của thầy (cô),kể lại được từng đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu truyện; Cuối cùng kể lại được cả câu truyện.
Hiểu ý nghĩa câu truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
2- Rèn kỹ năng nghe:
Nghe thầy(cô) kể truyện, ghi nhớ truỵên.
Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
Giáo dục BVMT:Không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK( phóng to nếu có điều kiện).
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS kể truyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc địa phương khác.
 2- Dạy bài mới:
 2.1-Giới thiệu bài:
 -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
 2.2-GV kể chuyện:
	-GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn.
	-GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
	2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK.
-Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
-Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
-Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:
+Vì sao người đi săn không bắn con nai?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
-Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm những HS kể tốt.
Nội dung chính của từng tranh:
+Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn.
+Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai.
+Tranh 3: Cây trám tức giận.
+Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt.
-HS thi kể theo nhóm 2
-HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
-Các HS khác NX bổ sung.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Vì người đi săn thấy con nai đẹp.
-Câu chuyện muốn nói với chúng: Hãy yêu quý và bảo vệ thiênnhiên
	3-Củng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý.Không săn bắt các động vật trong rừng là góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môI trường thiên nhiên
	-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3 Luyện toỏn: Luyện tập
 I – Muùc tieõu baứi hoùc:
- Cuỷng coỏ veà caựch coọng nhieàu soỏ thaọp phaõn, tớnh chaỏt keỏt hụùp, giao hoaựn cuỷa pheựp coọng. 
- Reứn kyừ naờng coọng vaứ giaỷi toaựn nhanh cho hoùc sinh
- Giuựp hoùc sinh vaọn duùng vaứo thửùc teỏ.
II – Chuaồn bũ: Ghi saỹn ủeà moọt soỏ baứi vaứo baỷng phuù
III – Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1 – Kieồm tra baứi cuừ: Yeõu caàu hoùc sinh laứm nhaựp, moọt HS leõn baỷng
2 – Baứi mụựi: 
* Hoaùt ủoọng 1: GV giụựi thieọu baứi- Neõu yự nghúa tieỏt hoùc
* Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp thửùc haứnh
Baứi 1:GV ủửa ra moọt soỏ pheựp tớnh coọng coự 3 soỏ haùng, yeõu caàu hoùc sinh ủaởt tớnh roài tớnh. Cho lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
Baứi 2: GV ra moọt soỏ pheựp tớnh coự ba,boỏn soỏ haùng, yeõu caàu hoùc sinh laứm baống caựch thuaọn tieọn
-Goùi hoùc sinh khaự leõn baỷng
-Chaỏm moọt soỏ baứi.
Baứi 3: GV neõu ủeà toaựn
Cửỷa haứng baựn vaỷi
Ngaứy thửự nhaỏt baựn: 32,7m
Ngaứy thửự hai baựn nhieàu hụn NTN: 4,6m
Ngaứy thửự ba baựn baống TBC hai ngaứy ủaàu.
Hoỷi ngaứy thửự ba baựn: m vaỷi? 
- Cho hoùc sinh ủoùc ủeà toaựn.
- Yeõu caàu phaõn tớch vaứ giaỷi baứi toaựn 
Baứi 4: Daứnh cho HS gioỷi
Tỡm hai soỏ leỷ coự toồng laứ 406, bieỏt giửừa chuựng coự taỏ caỷ 11 soỏ leỷ khaực
3 – Cuỷng coỏ: Heọ thoỏng kieỏn thửực qua caực baứi taọp
4 – Daởn doứ: Chuaồn bũ tieỏt sau, nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Hoùc sinh laứm, ủoồi cheựo kieồm tra keỏt quaỷ
3,57 + 5,6 +24,9
HS nghe
HS thửùc hieọn, VD:
 23,75
 + 8,42
 19,83
 52,00
HS vaọn duùng tớnh chaỏt laứm baứi.
Chaỳng haùn:
 7,8 + 5,6 + 4,2 +0,4
= (7,8 +4,2) + (5,6 + 0,4)
= 12 + 6 
= 18
*Tửụng tửù hoùc sinh laứm caực baứi khaực.
HS tửù laứm baứi, neõu keỏt quaỷ – Phaõn tớch caựch laứm
Giaỷi
Ngaứy thửự hai baựn ủửụùc soỏ vaỷi:
32,7 + 4,6 = 37,3 (m)
Ngaứy thửự ba baựn ủửụùc soỏ vaỷi:
(32,7 + 37,3) : 2 = 33 (m)
ẹaựp soỏ: 33m
 Baứi giaỷi
Soỏ lụựn laứ(:406+22):2=214+1=215
Soỏ beự laứ: (406-22):2=192-1=191
 ẹS: 191;215
 Tiết 4: Đạo đức: Đ 11
 Thực hành giữa học kì I
I/ Mục tiêu:	
-Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
 II/ Đồ dùng dạy học:
	 -Phiếu học tập cho hoạt động 1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.2- Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 1: 
Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây:
 Nên làm
 Không nên làm
 .
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
	2.3-Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em?
-HS làm bài ra nháp.
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
 2.4-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân?
-GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS làm bài ra nháp.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
-HS làm rồi trao đổi với bạn.
-HS trình bày trước lớp.
	3-Củng cố, dặn dò: 
	GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
 Thứ 3 ngày 2 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1: Toán: Đ 52 
 Trừ hai số thập phân
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
	-Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân.
	-Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ:
 4,29 – 1,84 = ? (m)
-Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện phép trừ.
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân: Đặt tính rồi tính.
 4,29 
 1,84
 2,45 (m)
-Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập phân : 4,29 trừ 1,84.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:
-Muốn trừ hai ... n xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 Tiết 1 Luyeọn TV: TAÄP LAỉM VAấN
Luyeọn taọp laứm ủụn
 I/ MUẽC TIEÂU
 - HS hoaứn thaứnh baứi buoài saựng , caõu vaờn ngaộn goùn, noọi dung deồ hieồu.
 - GDHS bieỏt xin pheựp khi vaộng maởt.
 II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
 - Buựt daù vaứ moọt soỏ baỷng phuù ủeồ laứm baứi taọp 1
 III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Hoaứn thaứnh baứi vieỏt: (SGK).
2. Luyeọn theõm: vieỏt ủụn xin pheựp nghổ hoùc.
- H: Laự ủụn cuỷng coự maỏy phaàn ?
- H: Khi xin pheựp em gửụỷi cho ai ?
- H: Vỡ sao ta phaỷi vieỏt ủụn ?
-H: Khi vieỏt ủụn caõu vaờn caàn phaỷi nhử theỏ naứo ?
-H: Vỡ sao ta phaỷi vieỏt noọi dung ngaộn goùn ?
- Hửụựng daồn HS vieỏt baứi vaứo vụỷ.
- GV choỏt yự ủuựng.
- Khen baứi vieỏt hay.
3. Cuỷng coỏ: 
- Daởn HS trửụực khi nghổ caàn phaỷi vieỏt ủụn
- HS tửù hoaứn thaứnh baứi taọp.
- HS laộng nghe.
- Moọt HS ủoùc to baứi laứm.
- Lụựp theo doỷi nhaọn xeựt, boồ sung.
HS traỷ lụứi.
HS vieỏt baứi.
Sửỷa baứi theo nhoựm 4.
Vaứi em trỡnh baứy baứi trửụực lụựp.
Lụựp nhaọn xeựt, boồ sung.
 Tiết 3 Luyeọn toaựn 
 Luyeọn taọp chung
I – Muùc tieõu baứi hoùc:
- Cuỷng coỏ veà caựch coọng, trửứ hai soỏ thaọp phaõn, tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp tớnh
- Reứn kyừ naờng coọng, trửứ vaứ giaỷi toaựn cho hoùc sinh
- Giuựp hoùc sinh vaọn duùng vaứo thửùc teỏ.
II – Chuaồn bũ: Ghi saỹn ủeà moọt soỏ baứi vaứo baỷng phuù
III – Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1 – Kieồm tra baứi cuừ: Yeõu caàu hoùc sinh laứm nhaựp, moọt HS leõn baỷng
2 – Baứi mụựi: 
* Hoaùt ủoọng 1: GV giụựi thieọu baứi- Neõu yự nghúa tieỏt hoùc
* Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp thửùc haứnh
Baứi 1: GV ra moọt soỏ pheựp tớnh coọng, trửứ veà hai soỏ thaọp phaõn, yeõu caàu hoùc sinh ủaởt tớnh vaứ tớnh.
Baứi 2: Tỡm x?
-GV yeõu caàu hoùc sinh neõu caựch thửùc hieọn.
-Goùi hoùc sinh khaự leõn baỷng.
Baứi 3: Daứnh cho HS khaự
GV neõu ủeà baứi:Ba vửụứn caõy roọng 7,2 ha
Vửụứn caõy thửự nhaỏt: 5,4 ha
Vửụứn thửự hai beự hụn vửụứn thửự nhaỏt: 0,8ha
Vửụứn thửự ba : m2?
- Goùi hoùc sinh khaự neõu caựch giaỷi baứi toaựn.
- Caỷ lụựp giaỷi vaứo vụỷ, coự theồ giaỷi hai caựch.
- Chaỏm, chửừa baứi.
3 – Cuỷng coỏ: Heọ thoỏng kieỏn thửực qua caực baứi taọp
4 – Daởn doứ: Chuaồn bũ tieỏt sau, nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Caỷ lụựp thửùc hieọn theo coọt doùc
0,27 + 56.2
34,8 – 22,9
HS nghe
HS ủaởt tớnh, tớnh vaứ ủoùc keỏt quaỷ
34,28 408,23
19,47 62,81
 53,75 345,42
* Caực baứi khaực laứm tửụng tửù.
Hoùc sinh laứm baứi vaứo vụỷ
ẹoùc keỏt quaỷ
x – 3,5 = 2,4 + 1,5
x – 3,5 = 3,9
x = 3,9 + 3,5
x = 7,4
Moọt soỏ baứi tửụng tửù hoùc sinh tửù laứm.
HS ủoùc ủeà, giaỷi baứi toaựn theo yeõu caàu.
Caựch 1: Tỡm S vửụứn caõy thửự hai.
 Tỡm S vửụứn caõy thửự ba
Caựch 2: -Tỡm S vửụứn caõy thửự hai.
 - Tỡm toồng S vửụứn caõy thửự hai vaứ thửự nhaỏt.
 - Tỡm S vửụứn caõy thửự ba.
ẹaựp soỏ ủuựng: 10 000 m2
Hoùc sinh neõu laùi kieỏn thửực vửứa hoùc
HS nghe
Tiết 4: Khoa học: Tre mõy song
I. Yờu cầu
	- HS kể được một số đồ dựng làm từ tre, mõy, song
	- HS nhận biết một số đặc điểm của tre, mõy, song
	- Quan sỏt, nhận biết một số đồ dựng làm từ tre, mõy, song và cỏch bảo quản chỳng
Giỏo dục BVMT: Bảo vệ cỏc loài tre mõy song gúp phần bảo vệ tài nguyờn đất nước
II. Chuẩn bị: 
- Hỡnh vẽ trong SGK trang 46 , 47 / SGK, phiếu học tập, một số tranh ảnh hoặc đồ dựng thật làm từ tre, mõy, song
III. Cỏc hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Tỡm hiểu đặc điểm, ứng dụng của tre, mõy, song
Phương phỏp: Thảo luận, đàm thoại. 
GV chia nhúm, phỏt cho cỏc nhúm phiếu bài tập.
GV nhận xột, thống nhất kết quả làm việc
v Hoạt động 2: Tỡm hiểu sản phẩm từ tre, mõy song
Phương phỏp: Trực quan, thảo luận, giảng giải. 
Yờu cầu cỏc nhúm tiếp tục quan sỏt hỡnh 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, núi tờn đồ dựng và vật liệu tạo nờn đồ dựng đú.
- GV nhận xột, thống nhất đỏp ỏn
- GV yờu cầu cả lớp cựng thảo luận cỏc cõu hỏi trong SGK.
- GVchốt: Tre, mõy, song là vật liệu phổ biến, thụng dụng ở nước ta. Sản phẩm của cỏc vật liệu này rất đa dạng và phong phỳ. Những đồ dựng trong gia đỡnh được làm từ tre hoặc mõy, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua: Kể tiếp sức cỏc đồ dựng làm bằng tre, mõy, song mà bạn biết? (2 dóy).
GV nhận xột, tuyờn dương.
3. Tổng kết - dặn dũ
Xem lại bài và học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sắt, gang, thộp”.
Nhận xột tiết học 
HS đọc thụng tin cú trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cỏ nhõn hoàn thành phiếu:
Tre
Mõy, song
Đặc điểm
- Mọc đứng, thõn trũn, rỗng bờn trong, gồm nhiều đốt, thẳng hỡnh ống
- Cứng, đàn hồi, chịu ỏp lực và lực căng
- Cõy leo, thõn gỗ, dài, khụng phõn nhỏnh
- Dài đũn hàng trăm một
Ứng dụng
- Làm nhà, nụng cụ, đồ dựng
- Trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ
- Làm lạt, đan lỏt, làm đồ mỹ nghệ
- Làm dõy buộc, đúng bố, bàn ghế
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
Cỏc nhúm thực hiện
 Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung.
Hỡnh
Tờn sản phẩm
Tờn vật liệu
4
- Đũn gỏnh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
-Bộ bàn ghế tiếp khỏch
Mõy
6
- Cỏc loại rổ
Tre
7
Thuyền nan, cần cõu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chừng, sỏo, tay cầm cối xay
Tre
Kể những đồ dựng làm bằng tre, mõu, song mà bạn biết?
Nờu cỏch bảo quản những đồ dựng bằng tre, mõy song cú trong nhà bạn?
- 2 dóy thi đua.
 Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2009
 Buổi sáng: Đ/c Thủy dạy
 Tiết 1: Luyện từ và câu: Đ22
 Quan hệ từ.
I/ Mục tiêu:
	-Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
-Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng ; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? (Cho 1 vài HS nêu)
2-Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1(109):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2theo yêu cầu của bài.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. GV ghi nhanh ý đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải đúng.
-GV nhấn mạnh: những từ in đậm được gọi là quan hệ từ.
*Bài tập 2 (110):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ
 2.3.Ghi nhớ:
-Quan hệ từ là những từ như thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1 (110):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2(111):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS đọc thầm lai bài.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 2 HS nối tiếp chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
*Bài tập 3 ( 111):
-Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài.
*Lời giải:
Và nối say ngây với ấm nóng.
Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi.
Như nối không đơm đặc với hoa đào.
Nhưng nối hai câu trong đoạn văn.
*Lời giải:
a) Nếu thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả )
b) Tuy nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản)
*Lời giải:
a)-Và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
 -Của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
 -Rằng nối cho với bộ phận đứng sau.
b)-Và nối to với nặng
 -Như nối rơi xuống với ai ném đá.
c)-Với nối ngồi với ông nội.
 -Về nối giảng với từng loại cây.
*Lời giải:
a) Vì nên ( Biểu thị quan hệ nguyên nhân-két quả )
b) Tuy nhưng ( Biểu thị quan hệ tương phản)
3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học.
 Tiết 3 Luyeọn toaựn 
 Nhaõn moọt soỏ thaọp phaõn vụựi moọt soỏ tửù nhieõn
I – Muùc tieõu baứi hoùc:
- Cuỷng coỏ veà caựch nhaõn soỏ thaọp phaõn vụựi moọt soỏ tửù nhieõn.
- Reứn kyừ naờng nhaõn vaứ giaỷi toaựn cho hoùc sinh
- Giuựp hoùc sinh vaọn duùng vaứo thửùc teỏ.
II – Chuaồn bũ: Ghi saỹn ủeà moọt soỏ baứi vaứo baỷng phuù
III – Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1 – Kieồm tra baứi cuừ: Yeõu caàu hoùc sinh laứm nhaựp, moọt HS leõn baỷng
2 – Baứi mụựi: 
* Hoaùt ủoọng 1: GV giụựi thieọu baứi- Neõu yự nghúa tieỏt hoùc
* Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp thửùc haứnh
Baứi 1: GV ra moọt soỏ pheựp tớnh nhaõn soỏ thaọp phaõn vụựi soỏ tửù nhieõn. Yeõu caàu hoùc sinh ủaởt tớnh roài tớnh.
Baứi 2: GV gaộn ủeà baứi
Taỏm bỡa hỡnh chửừ nhaọt
Chieàu roọng: 5,6 dm
Chieàu daứi : Gaỏp 3 laàn chieàu roọng.
Tớnh: Chu vi taỏm bỡa?
- Goùi hoùc sinh khaự neõu caựch giaỷi baứi toaựn.
- Caỷ lụựp giaỷi vaứo vụỷ.
- Chaỏm, chửừa baứi.
Baứi 3: Daứnh cho HS gioỷi:
Haừy vieỏt moọt phaõn soỏ lụựn hụn phaõn soỏ vaứ. Coự bao nhieõu phaõn soỏ nhử vaọy?
3 – Cuỷng coỏ: Heọ thoỏng kieỏn thửực qua caực baứi taọp
4 – Daởn doứ: Chuaồn bũ tieỏt sau, nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Tớnh baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt
14,75 + 8,96 + 6,25
HS dửùa vaứo tớnh chaỏt giao hoaựn, keỏt hụùp ủeồ laứm baứi
HS nghe
HS laứm baứi, ủoùc keỏt quaỷ.
VD: 3,6 x 7
 3,6 Caực baứi khaực laứm tửụng tửù
 x 7
 25,2 * Neõu caựch nhaõn.
Neõu coõng thửự aựp duùng ủeồ giaỷi
HS ủoùc ủeà, laứm baứi
Giaỷi
Chieàu daứi hỡnh chửừ nhaọt ủoự laứ:
5,6 x 3 = 16,8 (dm)
Chu vi taỏm bỡa ủoự laứ:
(5,6 + 16,8) x 2 = 64,8 (dm)
ẹaựp soỏ: 64,8 dm
Hoùc sinh laứm baứi, ủoồi cheựo kieồm tra keỏt quaỷ
Caựch laứm: Nhaõn caỷ tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ cuỷa hai phaõn soỏ vụựi moọt soỏ khaực 0. Ta coự theồ tỡm thaỏy raỏt nhieàu phaõn soỏ ụỷ hai soỏ ủaừ cho
Hoùc sinh neõu laùi kieỏn thửực vửứa hoùc
HS nghe
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động đã làm đựơc trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
II. Chuẩn bị.
 - Nội dung.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Tiến hành
a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phướng hứơng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 12. 
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởngng đánh giá .
Tuyên dươngng tổ 1
Phê bình bạn Huy, Thưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 11(3).doc