Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 (chuẩn)

I.YCCĐ:

- Biết gì sao phải kính trọng , lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ .

-Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện kính trọng người, yêu thương em nhỏ .

- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ .

II.KNSCB:

-Kĩ năng tư duy phê phán .Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tính huống có liên quan đến người gia, trẻ em.

-Kĩ năng giao tiếp ứng xử với người già, trẻ em trong nhà, ở trường và ngoài xã hội.

III.ĐDDH: Đồ dùng để đóng vai tiết 1

IV.HĐDH:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 841Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2011
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 12)
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ
I.YCCĐ:
- Biết gì sao phải kính trọng , lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ .
-Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện kính trọng người, yêu thương em nhỏ .
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ .
II.KNSCB:
-Kĩ năng tư duy phê phán .Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tính huống có liên quan đến người gia, trẻ em.
-Kĩ năng giao tiếp ứng xử với người già, trẻ em trong nhà, ở trường và ngoài xã hội.
III.ĐDDH: Đồ dùng để đóng vai tiết 1
IV.HĐDH: 
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”
* Mục tiêu: HS cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già và em nhỏ.
* Cách tiến hành: 
1. GV đọc truyện “ Sau đêm mưa”
2.
3.
H: Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
H: Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
H: Em suy nghĩ gì về các bạn trong truyện?
4. GV kết luận:
- Cần tôn trọng người già và em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Tôn trọng người già và giúp đỡ em nhỏ là thể hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của nền văn minh lịch sự.
5. 
* Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành: 
1. GV nêu nhiệm vụ bài tập.
2. 
3.
4. GV kết luận:
- Các hành vi ( a, b, c) là những hành vi thể hiện kính già, yêu trẻ.
- Hành vi ( d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương chăm sóc em nhỏ.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương , của dân tộc.
- Hs đóng vai.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét.
---------------------------------------------
TẬP ĐỌC ( Tiết 23)
MÙA THẢO QUẢ
I.YCCĐ: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả .
- ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.(Trả lời được các câu hỏi SGK )
II.ĐDDH: 
Tranh minh hoạ SGK.
III.HĐDH: 
A.Kiểm tra: Tiếng vọng 
- Hs trả lời theo y/c gv .
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: Thảo quả là một trong những loại cây quý của miền Nam, rừng thảo quả đẹp như thế nào, hương thơm của thảo quả đặc biệt ra sao đọc bài thảo quả của nhà văn Ma Văn Kháng các em sẽ cảm nhận điều đó
- Hs lắng nghe
.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) Luyện đọc:
- GV giải nghĩa từ + luyện đọc chia 3 đoạn.
+ Đoạn 1nếp khăn.
+ Đoạn 2không gian.
+ 3 còn lại.
- GV giới thiệu tranh thảo quả, ảnh rừng thảo quả.
- Sửa lỗi phát âm, giọng đọc từng em, hiễu nghĩa (thảo quả, Đản Khao, chim sau, sầm uất, từng rừng khắp).
- GV đọc biểu cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
H: Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
H: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh?
H: Hoa thảo quả nảy ra nảy đâu?
H: Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
c) Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
.
- HS đọc cá nhân (toàn bài).
- Đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc cả bài.
 Thảo quả vào mùa nào bằng mùa thơm đặt biệt quyến rủ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo nếp khăn, của người đi rừng cũng thơm.
 (Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi thơm đặc biệt của thảo quả. Câu 2 khá dài lại có những từ như lướt thướt, quyến, rủ, ngọt lựng, thơm nồng gợi cảm hương thơm lan toả, kéo dài. Các câu gió thơm, cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Rất ngắn, lại lập lại từ thơm, nhưng tả một người đang hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan trong không gian.
 Qua một năm, hạt thảo quả để thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẽ đâm thêm 2 nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đà thành khóm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian.
 Nảy dưới gốc cây.
 Dưới gốc cây rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa chứa nắng. Rừng ngập mùi thơm . Rừng sáng lên như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng, thảo quả như đóm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn lửa mới, nhấp nháy. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
- HS luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm một đoạn (Gió Tây lướt thướt, ngọt lưng, thơm nòng, gió, đất trời thơm, ấp ủ).
- 3HS nhắc lại nội dung
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: Hành trình của bày ong.
____________________________________________
TOÁN ( Tiết 56)
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10 , 100 , 1000
I.YCCĐ: Biết :
- Nhân nhẩm 1 số TP với 10,100,1000
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
II.HĐDH:
A.Kiểm Tra:Nhân 1 STP với 1 STN
B.Bài Mới
-2 hs nhắc lại cách nhân 1 số TP cho 1 số TN .
1.Hình thành qui tắc nhân nhẫm 1 số TP với 10, 100,1000
- TD1:
- GV gợi ý HS rút kết luận SGK từ đó nêu được cách tính nhẫm 1 số thập phân với 10.
- TD2:
- Gợi ý:HS rút ra qui tắc chung: Nhân một số thập phân với 10 , 100 , 1000
- Chú ý:Chuyển dấu phẩy sang phải (1, 2, 3)
- HS tự tìm kết quả của phép nhân 27,867 x 10 
- HS tự tìm kết quả của phép nhân 53,286 x 100ù 
- HS rút kết luận SGK từ đó nêu được cách tính nhẫm 1 số TP với 100.
- HS nhắc lại qui tắc.
: 2. Thực hành:
Bài 1: Nhân nhẩm
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị làcm .
3. Củng cố ,dặn dò:
- Bài 3 làm nhà .
 - HS nhắc lại qui tắc.
 - Xem bài sau:
a) 1,4x10=14 b) 9,63x10=96,3
 2,1x100=210 25,08x100=2508
 7,2x1000=7200 5,3x1000=5300
c) 5,328x10=53,28
 4,061x100=406,1
 0,894x1000=894
-10,4dm= 104 cm ; 12,6 m= 1260 cm .
 0,856 m= 85 ,6 cm; 5,75 dm =57,5 cm
- HS nhắc lại quan hệ đơn vị đo.
Giải:
10 lít dầu quả cân nặng :
0,8 x 10 =8 (kg)
Can dầu quả cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
ĐS :9,3kg
___________________________________________
LỊCH SỬ (Tiết 12)
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. YCCĐ: 
 - Biết sau CM8 nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm 
 - Các biện pháp nhân dân ta thực hiện để chống lại giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mú chữ 
II. ĐDDH: 
 - Các hình minh hoạ SGK.
 - Phiếu thảo luận cho các nhóm.
 - HS sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt “giặc dói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”
III. HĐDH:
* Giới thiệu: CM/8/1945 thành công, nước ta trở thành nước độc lập, song thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. Dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Chính phủ quyết tâm đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập và chủ quyền đất nước. Bài học đầu tiên về giai đoạn này giúp các em hiểu tình hình đất nước sau ngày 2/9/1945.
- Hs lắng nghe .
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau CM/8
- GV yêu cầu Hs thảo nhóm, cùng đọc SGK “cuối năm 1945  nghìn cân treo sợi tóc” và trả lời câu hỏi:
- H: Vì sau nói: ngay sau CM/8, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”
- H: Em hiểu như thế nào “nghìn cân treo sợi tóc”.
- H: Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?
- GV cho HS phát biểu ý kiến.
- GV theo dõi, nhận xét ý kiến. Khi HS trả lời.
- GV cho HS tổ chức đàm thoại cả lớp để trả lời câu hỏi sau:
- H: Nếu không đẩy lùi nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta?
- H:Vì sau Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”? 
- GV giảng thêm về nạn giặc ngoại xâm: Sau khi phát xít Nhật đầu hàng, theo qui định của Đồng minh, khoảng hơn 20 vạn quân tưởng Giới Thạch (Trung Quốc) sẽ tiến vào nước ta để tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật. Lợi dụng tình hình đó, chúng muốn chiếm nước ta; đồng thời quân Pháp cũng lăm le quay lại xâm lược nước ta.
- Trong hoàn cảnh nghìn cân treo sợi tóc đó, Đảng và Chính phủ ta đã làm gì để lãnh đạo nhân dân đẩy lùi giặc đói, giặc dốt? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
- HS chia thành nhóm nhỏ, cùng đọc sách và thảo luận.
Nói nước ta trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” tức tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm vì:
CM vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khăn, tưởng như không vượt qua nổi.
Nạn đối năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đe doạ nền độc lập 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả và bổ sung ý kiến.
- 2 HS bên cạnh trao đổi
Nếu không đẩy lùi nạn đói, nạn dốt thì ngày càng nhiều đồng bào ta chết đói; nhân dân không đủ hiểu biết tham gia CM xây dựng đất nước Nguy hiểm hơn, nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất nước.
Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể làm cho dân tộc ta suy yếu, mất nước,  
* Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt:
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2, 3 S/25 Hình chụp gì?
- H: Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
- GV nêu cho HS nêu ý kiến, sau đó HS klhắc bổ sung.
+ Đẩy lùi giặc đói:
* Lập “hủ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” để dành gạo cho dân nghèo.
* Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp
* Lập “ ...  nhà làm BT 3, 4.
- HS đọc nội dung bài tập 1, tìm các quan hệ từ với những từ ngữ nào trong câu
- HS phát biểu ý kiến.
- 2, 3 HS lên bảng làm BT.
- Các em gạch dưới từ chỉ quan hệ từ tìm được gạch 1 gạch từ chỉ quan hệ.
Quan hệ và tác dụng
. Cái cày với người Hmông.
. bắp cày với gỗ tốt màu đen.
. vòng cung với cái cánh cung.
. hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
- HS đọc BT 2 trao đổi trả lời ( miệng)
- HS phát biểu ý kiến.
- HS điền quan hệ từ vào ô trống thích hợp VBT ( c, b, c, d )
=> 4 HS lên bảng làm
- Cả lớp sửa BT
- HSK-G thi đua đặt câu quan hệ từ ( mà, thì, bằng) theo nhóm.
- Nối tiếp nhau viết câu văn mình đặt được.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, làm bài bảng lớp, đọc to rõ từng câu văn.
____________________________________________
TOÁN (Tiết 59)
LUYỆN TẬP
I.YCCĐ : 
- Biết nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001;
II.HĐDH: 
A.Kiểm tra:Nhân 1 STP với 1STP
-2 hs nhắc lại cách nhân 1STP với 1 STP
B.Bài mới:
Bài 1: TD1
a)
- Gợi ý HS tự rút ra kết quả SGK từ đó tính được phép nhân số thập phân với: 0,1
-Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân: 531,75 x 0,01. Sau đó tự rút ra nhận xét (SGK). 
* Chú ý: Chuyển dấu phầy sang trái.
b) Vận dụng trực tiếp nhẩm
- Hs theo dõi SGK
C. Thực hành :
- Bài 1 /Chỉ thực hiện bài 1.
. Nhận xét kết quả hs nhẩm
- HS nhắc lại quy tắc nhẩm 1 số thập phân với; 10, 100 
- HS tự tìm kết quả.
 142,57 x 0,1 
- HS nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với: 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc.
.C. Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Làm bài 2,3 nhà .
Bài 2: Viết các số dưới dạng km2. 
Bài 3: Oân về tỉ lệ bảng đồ.
0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- Hs vận dụng nhẩm .
- HS so sánh kết quả. 
1000 ha = 10km2 ; 125 ha = 1,25km2
 12,5 ha = 0,125km2 ; 3,2 ha = 0,32 km2 
- HS nhắc lại ý nghĩa của tỉ số 1: 1000 000 biểu thị tỉ lệ bảng đồ:
1cm = 1000 000m = 10km trên thực tế.
Giải:
19,8 cm x 10 = 198(km)
 ---------------------------------------
KHOA HỌC ( Tiết 24)
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG.
I.YCCĐ:
- Nhận biết 1 số tính chất của đồng .
- Nêu được 1 số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng .
- Quan sát,nhận biết 1 số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng .
II.ĐDDH: 
- Thông tin và hình S/ 50.51
 - Một số đoạn dây đồng.
- Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim đồng.
 	- Phiếu học tập.
III.HĐDH: 
Tính chất
- Có màu đỏ, có ánh kim.
- Dể dát mỏng và kéo sợi.
- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
- Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng.
* Hoạt động 1: làm việc với vật thật.
* Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: làm theo nhóm.
- GV giúp đỡ các nhóm.
Bước 2: (làm việc cả lớp) 
* GV kết luận: Đây là dây đồng có màu đỏ, có ánh kim không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
* Hoạt động 2: làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu tính chất của đồng hồ và hợp kim của đồng.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: cá nhân
- GV phát phiếu học tập cho HS.
Bước 2: chữa bài tập.
- Quan sát các đoạn dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính chất dẻo của đoạn dây đồng và dây thép.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS làm theo SGK/ 50
- HS trình bày bài làm của mình.
- HS khác gợi ý.
Đồng
Hợp kim của đồng
* Kết luận: Đồng là kim loại, đồng thiếc, đồng kẽm đều là hợp kim của đồng.
* Hoạt động 3: quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: 
 - HS kể được tên một số đồ dùng hoặc hợp kim của đồng.
 - HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim đồng.
* Cách tiến hành: 
Yêu cầu HS:
- Chỉ nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim đồng trong các hình S/ 50.51
- Kể tên những đồ dùng khác được làm 
bằng đồng.
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng trong gia đình.
* Kết luận: 
- Đồng được sử dụng làm đồ điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nòi, mâm các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng.
- Các đồ dùng bằng hợp kim của đồng, để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh bằng đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
---------------------------------------------------- 
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011
TẬP LÀM VĂN (Tiết 24)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I.YCCĐ: 
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu trong SGK .
II.ĐDDH: Bảng phụ ghi những đặt điểm ngoại hình của người bà những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
III.HĐDH: 
A.Kiểm tra: Kiểm tra về dàn ý tả người.
- Một số HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: Chọn chi tiết quan khi sát , khi viết một bài văn tả người.
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài tập 1:
- GV, HS nhận xét bổ sung
- GV mở bảng phụ ghi tóm tắt ngoại hình của bà:
- Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín 2 vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.
- Đôi mắt: ( Khi bà mỉm cười) hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp tươi vui.
- Khuôn mặt: Đôi má ngâm ngâm có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt vẫn luôn tươi trẻ.
- Giọng nói:Trầm bổng ngân nga như tiếng chuông, khắc sâu vào trí nhớ của cậu bé dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống như những đoá hoa.
Giáo viên: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bọc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ với bà qua từng lời tả
- HS đọc bài Bà tôi, trao đổi bạn bên cạnh, ghi lại những đặt điểm ngoại hình của bà trong đoạn văn ( mái tóc, mắt, khuôn mặt) VBT 
- HS trình bày kết quả.
- HS nhìn bảng đọc:
.Bài tập 2: Như BT 1
- GV mở bảng phụ đã ghi vắn tắt những chi tiết người thợ rèn.
Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc:
+ Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống .
+ Quay những nhát búa hăm hở ( khiến con cá lửa vùng vẫy, quằn quại, giãy đành đạch. Vẫy bắn tung toé thành những tia lửa sáng rực, nghiến răng ken két, cưỡng lại, không chịu khuất phục).
+ Quặp thỏi thep trong đôi kìm sắt dài dúi đầu nó vào giữa đóng than hồng, Lệnh cho thợ phụ thổi lửa.
+ Lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, vừa hầm hầm quai búa choang choang vừa nói rỏ to: “ Nàynàynày” ( khiến con cá lửa chịu thua, nằm ngửa dài ưỡng bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng.
+ Trở tay ném thỏi thép đánh xèo một tiếng vào chậu nước đục ngầu ( làm chậu nước bùn soi lên sùng sục; con cá sắt chìm nghỉm, biến thành một chiếc rựa vạm vở, duyên dáng.
+ Liếc nhìn chiếc rựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu như một cuộc trinh phục mới.
Giáo viên: Tác giả đã quan sát rất kỉ hoạt động của người thợ rèn; miêu tả quá trình thỏi thép hồng qua bàn tay anh đã biến thành một lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng, thỏi thép hồng được ví như một con cá sống bướn bỉnh, hung dữ, anh thợ rèn như một người chinh phục mạnh mẽ, quyết liệt. Người đọc bị cuốn hút vào cách tả, tò mò về một hoạt động mà mình chưa biết, say mê theo dõi quá trình người thợ khuất phục con cá lửa. Bài văn, hấp dẫn, sinh động, mới lạ cả với người đã biết nghề rèn.
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV mời HS nói lên tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả, chốt lại: Chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác, bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man dài dòng.
- Chuẩn bị tiết sau: LT tả người ( tả ngoại hình)
- GV nhận xét tiết học. 
- HS trao đổi tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc
- HS phát biểu ý kiến.
- HS lên đọc nội dung đã tóm tắt.
TOÁN (Tiết 60)
LUYỆN TẬP
I.YCCĐ: Biết :
- Nhân 1 số TP với 1 số TP .
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số TP trong thực hành tính .
II.HĐDH:
A.Kiểm tra: Luyện tập
- 2hs trình bày nhân nhẩm 1STP vơi0,1;0,01;0,001..
B.Baì mới:
Bài 1: a) Tính rồi so sánh giá trị của: 
(a x b) x c và a x (b x c)
b) Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 2: tính 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Làm bài 3 nhà .
a
b
c
(a x b) x c
a x (b x c)
2,5
3,1
0,6
4,65
4,65
1,6
4
2,5
16
16
4,8
2,5
1,3
15,6
15,6
- Nhận xét: SGK (a x b) x c = a x (b x c)
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65
0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 10 x 9,84 = 98,4
7,38 x 1,25 x 80= 7,38 x (1,25 x 80) =7,38 x100= 738
34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5x 0,4) = 34,3 x 2 = 68.6
a) (28,7 + 34,5) x 2,4
 63,2 x 2,4 = 153,68
b) 28,7 + 34,5 x 2,4 =
 28,7 + 82,8 = 111,5
Giải:
Quãng đường người đi xe đạp đi trong 2,5 giờ là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số: 31,25 km
____________________________________________
SINH HOẠT LỚP (TUẦN 12)
I. KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
- Nề nếp : .
- Trật tự :
- Vệ sinh :..
- Lễ Phép : 
 - Về đường :.
 + Hoạt đông khác : 
 .. I. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI:
 + Trọng tâm :
..
.
DUYỆT BGH
DUYỆT TT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T12 Chuan KTKN T ich hop day du.doc