Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm. HS yếu luyện đọc câu đoạn trong bài.

3. Thái độ: Lòng tự hào dân tộc. Tình yêu quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 TIẾT 49 TẬP ĐỌC : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.
2. Kĩ năng: 	Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm. HS yếu luyện đọc câu đoạn trong bài.
3. Thái độ: Lòng tự hào dân tộc. Tình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’
2. Bài cũ: 4’ 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : 1’ 
b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: 34’ 
*	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác.
Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong sách để chú giải.
Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn 
*	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?
Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Tên của các truyền thuyết đó là gì?
Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào?
*	Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
4. Tổng kết - dặn dò: 4’ 
Chuẩn bị: “Cửa sông”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hộp thư mật
Phong cảnh đền Hùng
Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc 
Học sinh đọc nối tiếp, theo cặp, các đoạn và cả bài.
1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. Các em nêu thêm từ ngữ chưa (nếu có).
- Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc.
	Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang.
- Cảnh núi Ba Vì ® truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: sự nghiệp dựng nước.
	Núi Sóc Sơn ® truyền thuyết Thánh Giống: chống giặc ngoại xâm.
	Hình ảnh nước mốc đá thế ® truyền thuyết An Dương Vương: sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Giếng Ngọc ® truyền thuyết Chữ Đồng Tử và Tiên Dung: sự nghiệp xây dựng đất nước của dân tộc.
- Nhắc nhở khuyên răn mọi người, dù đi bất cứ nơi đâu cũng luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
Học sinh thi đua đọc lại.
TIẾT 121 TOÁN : KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra và đánh giá kiến thức đã học về tỉ số %, diện tích các hình đã học, tíng giá tri của biểu thức, tìm x.
2. Kĩ năng: 	- Áp dụng kiến thức vào giải các bài tập.
3. Thái độ: 	- Giáo dục tính chính xác của việc học toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Đề bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Phần I : Khoanh tròn vào ý đúng của mỗi bài tập sau :
Bài 1 : Biết 25% của một số là 10 . Số đó là?
A. 10 B. 30 C. 250 D. 40
Bài 2 : Tỉ số % của 7 và 25 là :
A. 20% B. 30% C. 28% D. 38%
Bài 3 : Diện tích của hình tam giác có độ dài đáy là 9 cm và chiều cao là 6 cm là :
A. 15 cm2 B.27 cm2 C.54 cm2 D.108 cm2 
Bài 4 : A Hình hộp chữ nhật có 4 mặt đáy.
 B.Hình hộp chữ nhật có 2 mặt bên.
 C. Hình hộp chữ nhật là hình có 3 kích thước: chiều rộng ,chiều dài ,chiều cao .
Bài 5 : Viết số đo dưới dạng số đo là xăng-ti-mét khối : 4,356 dm3 = ...............
A. 43,560 cm3 B. 435,6 cm3 C. 43,56 cm3 D. 4356 cm3
Bài 6 : A. Quả trứng có dạng hình cầu.
 B. Bánh xe đạp có dạng hình cầu.
 C. Quả bóng đá có dạng hình cầu.
Phần II
Bài 1 . Tính
8,76 x 4 : 8 – 0,38 = ................................................
 .................................................
 .................................................
 .................................................
Bài 2 Tìm x : 0,16 : x = 2 – 0,4 
 ..............................
 ...............................
 ..................................
Bài 3 . Hình lập phương có cạnh 3 m. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lập phương đó.
Phần 3 Hướng dẫn chấm :
Phần 1 . Mỗi câu đúng được 1 điểm 
Phần 2 . 
Bài 1 : 1 điểm 
Bài 2 : 1 điểm
Bài 3 : 2 điểm.
TIẾT 25 KĨ THUẬT : LẮP XE BEN (T2).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS cần phải chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
2. Kĩ năng: 	- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật và đúng quy trình.
3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. 
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ và mẫu xe ben lắp sẵn.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp : 2’ 
2. Bài cũ: 4’ 
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 1’ 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 24’ 
*	Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận.
+ Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Em hãy kể tên từng bộ phận đó?
- GV kết luận hoạt động 1 : 
*	Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Y/c học sinh lên bảng chọn các chi tiết theo bảng trong sách giáo khoa.
- Y/c học sinh nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Lắp từng bộ phận xe :
+ Để lắp khung sàn xe em cần chọn những chi tiết nào?
+ Giáo viên yêu cầu học sinh lên thực hành lắp.
GV theo dõi và HD kĩ thuật cho học sinh.
c) Lắp ráp xe ben ( H1)
- GV HD các bước theo SGK.
d) HD tháo dời các chi tiết và xếp vào hộp	
*	Hoạt động 3: Củng cố.
GV chốt nội dung bài
4. Tổng kết - dặn dò: 4’ 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lắp xe ben
Hoạt động lớp.
- HS đọc mục 1 SGK.
- Học sinh trả lời : Để lắp được xe ben cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục sau bánh xe, trục trước bánh xe, ca bin..
Hoạt động nhóm.
HS dựa vào SGK để tìm.
- 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài,1 thanh chữ U dài.
+ HS quan sát và thực hành.
* HD lắp sàn ca bin với các thanh đỡ (H3)
* HD lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H4).
* HD lắp trục bánh xe trước ( H5a).
* HD lắp ca bin ( H5b ).
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2 SGK).
TIẾT 25 ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng của các bài đạo đức đã học.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ mọi người
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với mọi người.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’ 
2. Bài cũ: 4’ 
Đọc ghi nhớ.
Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 1’ 
4. Phát triển các hoạt động: 24’ 
	Hoạt động 1: Ôn lại nội dung các bài đẫ học.
Y/c học sinh nêu nội dung các bài đã học.
Giao nhiệm vụ cho các nhóm , các nhóm thảo luận và trình bày.
Giáo viên nhận xét.
*	Hoạt động 2: Thực hành các kĩ năng đã học
Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các bạn.
Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 4’ 
Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh trả lời.
2 học sinh.
Nhận xét.
Lớp lắng nghe.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Thảo luận nhóm 
Các nhóm lên đóng vai.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Đại diện trình bày.
Học sinh nêu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc ghi nhớ (2 học sinh).
Hoạt động cá nhân.
- Làm việc cá nhân.
Vài em trình bày cách giải quyết.
Lớp nhận xét, bổ sung.
TIẾT 49 THỂ DỤC : PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY .TC : CHUYỀN NHANH....
I. Mục tiêu: 
- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện đúng nội dung động tác, bảo đảm an toàn.
- Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Trò chơi “Chuyền nhanh nhảy nhanh.” Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, nhiệt tình và chủ động
II.Chuẩn bị :
- Địa điểm : trên sân trường.
- Phương tiện : còi thể dục.
III.Nội dung và phương pháp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp: 4’ 
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc.
2. Bài mới: 26’ 
a) Phần mở đầu : 
- GV điểm danh, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Y/c học sinh đứng vỗ tay hát.
* Ôn bài thể dục phát triển chung: 10 – 12 phút, cả lớp tập theo đội hình hàng ngang, lần 1 giáo viên điều khiển
- HS lắng nghe.
- HS làm theo yêu cầu.
b) Phần cơ bản : 
* Ôn phối hợp chạy nhảy mang vác: 
- GV chia tổ luyện tập khoảng 5 phút sau đó từng tổ báo cáo kết quả luyện tập.
* Ôn bật cao : GV HD tập theo từng tổ, sau đó tập cả lớp theo lệnh của giáo viên.
- GV nhận xét sửa sai.
* Học phối hợp chạy nhảy mang vác:
- GV phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo. Lần đầu thực hiện chậm , lần sau GV hô chậm cho HS thực hiện- GV điều kiển lớp tập 1- 2 lần.
- Lần 3- 4 y/c HS tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát sửa sai.
- HS quan sát và lắng nghe. 
- HS thực hành.
- HS thực hành theo tổ .
- HS quan sát , nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe. 
- HS thực hành.
- HS thực hành theo tổ .
- HS quan sát , nhận xét.
* Trò chơi vận động :
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi,GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi.
- GV quan sát ,nhận xét ,biểu dương tổ thắng cuộc và chơi đúng luật.
- Tổ chức cho học sinh chơi thử.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
3. Phần kết thúc : 5’ 
- GV cho học sinh thực hiện động tác thả lỏng.
- GV hệ thống lại nd bài.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học và dặn học sinh về nhà ôn lại bài.
- HS lắng nghe.
TIẾT 122 TOÁN : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết tên gọi kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian thông dụng.
-Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào,biets đổi đơn vị đo thời gian
2. Kĩ năng: 	- Áp dụng kiến thức vào giải các bài tập. HS yếu làm được các bài tập đơn giản.
3. Thái độ: 	- Giáo dục tính chính xác của việc học toán.
II. Chuẩn bị:	Bảng đơn vị đo thời gian.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’ 
2. Bài cũ: 4’ 
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 1’ 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 34’ 
*	Hoạt động 1: Hình thành các đơn vị đo thời gian.
Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày.
4 năm đến 1 năm nhuận.
Nêu đặc điểm?
1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11)
1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12).
Tháng 2 = 28 n ...  – ông – người
Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2.
VD: Nội dung của 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ ở đoạn 1 được sử dụng linh hoạt hơn, tránh sự lặp lại.
2 học sinh đọc: cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.
 Đoạn a: anh – người liên lạc Đò – Hai Long.
Đoạn 6: Tráng sĩ ấy – người trai làng Phù Đổng.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
VD: Từ ngữ được thay thế.
Nó – nó
Thần nước – thần núi
Nàng - chồng
VD:	Quang Huy – tác giả
	Khổ cuối – 4 dòng thơ ấy.
Đọc ghi nhớ.
TIẾT 25 ĐỊA LÝ : CHÂU PHI 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Nắm 1 số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Phi.
2. Kĩ năng: 	- Xác định được trên bản đồ vị trí, giới hạn của Châu Phi, các đới cảnh quan của Châu Phi. 
- Biết xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khi hậu với thực vật, động vật của Châu Phi.
3. GDMT: 	Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên thế giới. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôn định lớp: 2’ 
2. Bài cũ: 4’ 
Nhận xét, đánh giá,.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : 1’ 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 24’ 
*	Hoạt động 1: Vị trí Châu Phi.
+ GV chốt.
*	Hoạt động 2: Diện tích, dân số Châu Phi.
+ GV chốt.
*	Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên.
+ Nêu câu hỏi:
Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao?
+ Kết luận.
*	Hoạt động 4: Củng cố.
Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền.
+ Tổng kết thi đua.
4. Tổng kết - dặn dò: 4’ 
GDMT: Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Ôn tập
Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu.
So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu.
Châu Phi
+ Học sinh dựa vào Bản đồ tự nhiên thế giới. Trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí giới hạn của Châu Phi.
+ Trả lời câu hỏi mục 2/ SGK.
+ Kết luận: Diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau Châu Á và Châu Mỹ), dân số đứng thứ tư (sau Châu Á), Châu Âu và Châu Mỹ).
+ Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi:
+ Làm các câu hỏi ở mục 3.
+ Trình bày.
+ Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGV.131 và đánh mũi tên nối các ô.
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010
TIẾT 50 THỂ DỤC : BẬT CAO . TC : CHUYỀN NHANH NHẢY NHANH
I. Mục tiêu: 
- Ôn bật cao . Yêu cầu thực hiện đúng nội dung động tác, bảo đảm an toàn.
- Học ôn phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Trò chơi “Chuyền nhanh nhảy nhanh.” Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, nhiệt tình và chủ động
II.Chuẩn bị :
- Địa điểm : trên sân trường.
- Phương tiện : còi thể dục.
III.Nội dung và phương pháp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp: 5’ 
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc.
2. Bài mới: 25’ 
a) Phần mở đầu : 
- GV điểm danh, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Y/c học sinh đứng vỗ tay hát.
* Ôn bài thể dục phát triển chung: 10 – 12 phút, cả lớp tập theo đội hình hàng ngang, lần 1 giáo viên điều khiển
- HS lắng nghe.
- HS làm theo yêu cầu.
b) Phần cơ bản : 
* Ôn phối hợp chạy nhảy mang vác: 
- GV chia tổ luyện tập khoảng 5 phút sau đó từng tổ báo cáo kết quả luyện tập.
* Ôn bật cao : GV HD tập theo từng tổ, sau đó tập cả lớp theo lệnh của giáo viên.
- GV nhận xét sửa sai.
* Học phối hợp chạy nhảy mang vác:
- GV phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo. Lần đầu thực hiện chậm , lần sau GV hô chậm cho HS thực hiện- GV điều kiển lớp tập 1- 2 lần.
- Lần 3- 4 y/c HS tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát sửa sai.
- HS quan sát và lắng nghe. 
- HS thực hành.
- HS thực hành theo tổ .
- HS quan sát , nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe. 
- HS thực hành.
- HS thực hành theo tổ .
- HS quan sát , nhận xét.
* Trò chơi vận động :
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi,GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi.
- GV quan sát ,nhận xét ,biểu dương tổ thắng cuộc và chơi đúng luật.
- Tổ chức cho học sinh chơi thử.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
3. Phần kết thúc : 5’ 
- GV cho học sinh thực hiện động tác thả lỏng.
- GV hệ thống lại nd bài.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học và dặn học sinh về nhà ôn lại bài.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
TIẾT 125 TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết cộng, trừ số đo thời gian.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng giải các bài tập thực tiển . HS yếu thực hiện được bài tập đơn giản.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’ 
2. Bài cũ: 4’ 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : 1’ 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 34’ 
* Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Nêu yêu cầu cho học sinh.
HD học sinh làm bài.
Y/c học sinh trình bày bài.
Y/c học sinh nhận xét.
GV nhận xét chốt nội dung.
Bài 2:
Nêu yêu cầu cho học sinh.
HD học sinh làm bài.
Y/c học sinh trình bày bài.
Y/c học sinh nhận xét.
GV nhận xét chốt nội dung.
Bài 3:
Nêu yêu cầu cho học sinh.
HD học sinh làm bài.
Y/c học sinh trình bày bài.
Y/c học sinh nhận xét.
GV nhận xét chốt nội dung.
4. Tổng kết - dặn dò: 4’ 
Làm bài và học lại bài.
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Luyện tập
b) 1,6 giờ = 1,6 x 60 = 96 phút.
 2giờ 15 phút = 2 x 60 + 15 = 135 phút
 2,5 phút = 60 x 2,5 = 150 giây
 4 phút 25 giây = 4 x 60 + 25 = 265 giây
a) 2 năm 5 tháng
 +13 năm 6 tháng
 15 năm 11 tháng
b) 4 ngày 21 giờ
 + 5 ngày 15 giờ
 9 ngày 36 giờ hay 10 ngày 12 giờ.
c) 13 giờ 34 phút
 + 6 giờ 35 phút
 19 giờ 69 phút hay 20 giờ 9 phút.
a) 4 năm 3 tháng 3 năm 15 tháng
 - 2 năm 8 tháng hay - 2 năm 8 tháng
 1 năm 7 tháng
b) 15 ngày 6 giờ 14 ngày 30 giờ
 - 10 ngày 12 giờ hay –10 ngày 12 giờ
 4 ngày 18 giờ
c) 13 giờ 23 phút 12 giờ 83 phút
 - 5 giờ 45 phút hay - 5 giờ 45 phút 
 7 giờ 38 phút
TIẾT 50 TẬP LÀM VĂN : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Dựa trên câu chuyện “Vì muôn dân” đã nghe kể, dựa trên những hiểu biết về một màn kịch, học sinh biết chuyển một đoạn truyện thành một màn kịch.
2. Kĩ năng: 	- Mức độ: viết tiếp lời thoại vào một đoạn kịch để hoàn chỉnh 1 màn của vở kịch.
3. GDKNS: 	- Giáo dục học sinh về ý thức công dân.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định lớp: 2’ 
2. Bài cũ: 4’ 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : 1’ 
	Tiết học hôm nay các em sẽ tập chuyển một đoạn trong câu chuyện “Vì muôn dân” thành một màn kịch có cảnh trò, nhân vật và lời thoại.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 34’ 
*	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên gọi 1 học sinh giỏi kể vắn tắt câu chuyện “Vì muôn dân”.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các bước chuyển câu chuyện thành kịch.
Chọn truyện hoặc đoạn truyện.
Xác định các nhân vật.
Xác định cảnh trí – thời gian – không gian mà câu chuyện đã diễn ra.
Xác định tình tiết, diễn biến các tình tiết trong chuyện.
Xác định các lời thoại của nhân vật.
*	Hoạt động 2: Thực hành.
Giáo viên cho học sinh trao đổi trong nhóm.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Ví dụ: Đoạn kịch tham khảo (sách tài liệu hướng dẫn).
*	Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo dục học sinh về ý thức công dân.
4. Tổng kết - dặn dò: 4’ 
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện đã chuyển thành kịch.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Tập viết đoạn đối thoại
1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm.
2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung phần gợi ý 1 – 2.
Cả lớp lắng nghe và xem tranh minh hoạ.
Học sinh dựa theo gợi ý 2: các em cùng trao đổi và viết nhanh ra nháp phần tiếp theo của màn 1 “Cuộc gặp gỡ trên bến Đông” (điền tiếp ngay sau lời Trần Quốc Tuấn: Nhớ bảo chúng nấu sẵn cho ta một nồi nước thơm ).
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc nàm kịch đã viết.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Tập đóng vai.
TIẾT 25 KỂ CHUYỆN : VÌ MUÔN DÂN.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thái độ, hành động chân tình xoá bỏ hiềm khích cá nhân, đoàn kết anh em, vua tôi của Hưng Đạo Vương. Qua đó giúp học sinh hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc là truyền thống đoàn kết.
3. Thái độ: 	- Tự hào về truyền thống đoàn kết của, dân tộc ta, có tinh thần đoàn kết với cộng đồng.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giấy khổ to viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vbâ5t trong tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: 2’ 
2. Bài cũ: 4’ 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : 1’ 
b) Hướng dẫn kể chuyện : 34’ 
*	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Giáo viên kể lần 1: sau đó mở bảng phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua nhà Trần lúc bấy giờ.
Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
* Hoạt động 2: HD học sinh kể chuyện.
Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn thì bạn sẽ nghe lời cha hay làm như Trần Quốc Tuấn? Vì sao?
Câu chuyện khiến cho bạn có suy nghĩ gì?
Bạn biết ca dao tục ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
4. Tổng kết - dặn dò: 4’ 
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Vì muôn dân
Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ của Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trối trăn những lời cuối cùng cho con trai.
Đoạn 2 – 3: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt xâm lược nước ta. Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở Bến Đông, tự tay dội nước thơm tắm cho Trần Quang Khải.
Đoạn 4 – 5: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải và các bô lão trong điện Diên Hồng.
Đoạn 6: Cảnh giặc Nguyên tan nát thua chạy về nước.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em).
Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân.
Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nhất và nêu ưu điểm của bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 tuan 25 CKKN Moi.doc