Giáo án các môn khối 5 - Tuần 28

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 28

I.MỤC TIÊU HS biết:

 - Kể tên một số động vật để trứng và đẻ con.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Hình trang 112-113 SGK

 - Sưu tầm ảnh những động vật đẻ trứng .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2012
 Khoa học: Sự sinh sản của động vật
I.Mục tiêu HS biết:
	- Kể tên một số động vật để trứng và đẻ con.
II.Đồ dùng dạy học: 
	- Hình trang 112-113 SGK
	- Sưu tầm ảnh những động vật đẻ trứng .
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.K/tra : 
 - Y/C HS kể tên một số cây được mọc lên từ bộ phận của cây mẹ?
- GV đ/giá, ghi điểm .
 B.Bài mới * Giới thiệu bài:
HĐ1: Trình bày kh/quát về sự sinh sản của động vật.
Y/cầu HS đọc SGK, thảo luận rồi TLCH 
 + Đa số động vật được chia làm mấy giống? đó là những giống nào?
+ Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? cơ quan đó thuộc giống nào?
+ Hiện tượng tinh trùng k/hợp với trứng được gọi là gì?
+Nêu k/quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
- GV n/xét k/luận . 
HĐ2: Tìm hiểu cách sinh sản khác nhau của động vật. 
- Y/cầu HS làm việc theo cặp, Q/sát hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: Con nào được nở ra từ trứng, con nào vừa được đẻ ra đã thành con. 
- Tổ chức cho HS trình bày.
- GV k/luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
HĐ3: Trò chơi “ Thi nói tên những động vật đẻ trứng, những động vật đẻ con” 
- GV chia lớp ra thành 4 nhóm.
- Nêu luật chơi: trong cùng một t/gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con là nhóm thắng cuộc.
Tổng kết cho điểm.
 3. Củng cố dặn dò 
- GV đ/giá chung giờ học
-Dặn:Về nhà học bài ,chuẩn bị bài sau.
-1HS trả lời .
- HS n/xét ,bổ sung .
Hoạt động nhóm,
+ Đại diện nhóm trình bày,nhóm # n/xét bổ sung.
+ Đa số động vật được chia thành hai giống: đực và cái. 
+Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+ Hiện tượng tinh trùng k/hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
+ Hợp tử được phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của cả bố và mẹ. 
Hoạt động nhóm đôi
- Đại diện của nhóm báo cáo k/quả. Lớp n/xét thống nhất.
* Đáp án: + Các con được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc .
+ Các con vật vừa được đẻ ra đã thành con: voi , chó 
- Chọn nhóm theo sở thích (vàng, đỏ, tím, xanh... mỗi nhóm 4 em)
Thi viết trong 4’. Lớp n/xét thống nhất.
VD: + Tên các động vật đẻ trứng: cá vàng, bướm, cá sấu, rắn, chim, rùa.
 +Tên các động vật đẻ con: Chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
-HS lắng nghe
Luyện tập đọc: Ôn tập và kiểm tra (Tiết 1)
I.Mục tiêu 
	1.K/tra lấy điểm Tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về n/dung của bài đọc.)
	 - Y/cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật)
	2.Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các VD minh hoạ về các kiểu câu trong bảng tổng kết.
II.Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL trong học kì II
	III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Ôn lại kiến thức đã học:
Gọi 1HS đọc bài Đất nước và nêu nội dung của bài
 HĐ2: Củng cố khắc sâu k/thức về cấu tạo câu
* Tổ chức cho HS làm BT2(SGK).
- Gọi HS đọc Y/C đề bài
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết sẵn bảng tổng kết: Y/C các em phải tìm VD minh hoạ cho từng kiểu câu: câu đơn; câu ghép dùng từ không dùng QHT; câu ghép dùng QHT; câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
- Báo cáo k/quả.
3. Củng cố dặn dò
GV đ/giá chung giờ học - Dặn dò.
HS thực hiện theo y/c của GV
-Lớp N/X.
+ Thực hiện Y/ C của GV
+ Trả lời câu hỏi theo ND của bài
- 2 em nêu Y/C đề
- HS làm bài cá nhân: nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào vở (3 em viết vào giấy khổ to)
- Nối tiếp nhau nêu VD minh hoạ lần lượt cho từng kiểu câu theo Y/C. 
Ví dụ:
+Câu đơn: Mai đang học bài .
+Câu ghép không dùng QHT: Mẹ đi chợ, bố đi trường, em đi học.
+Câu ghép dùng QHT: Nếu em học giỏi thì bố mẹ sẽ thưởmg quà .
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
Trời mưa càng to, gió càng lớn .
Luyện toán: Luyện tập chung. (tiết 136) 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
II. .Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: .Ôn lại kiến thức đã học:
Nêu cách tính QĐ khi biếtVT và thời gian.
GV N/X.
HĐ2:Thực hành
GV giao bài tập 1,2,3,4 VBT.
Hd HS làm bài .Chấm chữa bài.
Bài 1:Củng cố cách tính vận tốc.
GV lưu ý HS đổi đơn vị đo ra mét và phút.
Bài 2: Củng cố cách tính quãng đường.
Hd HS tính tổng quãng đường ô tô và xe máy đi được.
Bài 3:Củng cố cách tính thời gian.
Hd HS tính quãng đường AB đó , tính vận tốc đi xe đạp rồi tính thời gian.
Bài 4: Hd HS nêu được cách tính thời gian đi hết quãng đường ( không kể thời gian nghỉ).
GV nx bài của HS.
HĐ2: Củng cố, dặn dò
-1 HS nêu.
- 1 HS nêu cách tính vận tốc.
- HS đọc bài làm. lớp nx.
 Bài giải:
 Đổi: 14,8 km = 14 800 m
 3 giờ 20 phút = 200 phút.
Vận tốc của người đi bộ là:
 14 800 : 200 = 74 (m / phút)
 Đáp số: 74 m/ phút.
1 HS nêu cách tính quãng đường.
HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Đọc bài làm trước lớp.Lớp N/X.
1 HS nêu cách tính thời gian.
1 HS chữa bài trên bảng.
 Bài giải:
Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường AB là:
 4,2 x 2,5 = 10,5 (km)
Vận tốc đi xe đạp là:
 4,2 x 5 : 2 = 10,5 ( km/ giờ)
Thời gian đi hết quãng đường là:
 10,5 : 10,5 = 1 ( giờ)
 Đáp số: 1 giờ.
1 H nêu cách tính: 
- 1 H chữa bài trên bảng.
Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:
15 giờ 57 phút – 10 giờ 35 phút – 
1 giờ 22 phút = 4 giờ.
Vận tốc của ô tô:
 180 : 4 = 45 ( km/ giờ)
 Đáp số: 45 km/ giờ.
 Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2012
Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra Tiếng Việt ( tiết3)
I.Mục tiêu : Giúp HS: 
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọcnhư ở tiết 1.
Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, thay thế trong đoạn văn.( BT2)
HS khá giỏi hiểu tác dụng của các từ ngữ được lặp lại, thay thế
II.Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết2)
	- Bút dạ và một tờ phiếu viết rời 5 câu ghép của bài Tình quê hương
 Bảng phụ viết bài Tình quê hương để HS làm bài tập 2
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tr bài cũ: 
Kiểm tra bài tập tiết trước của HS
B. Bài mới:
*G/thiệu bài. GV nêu mục đích y/cầu.
HĐ1: K/tra tập đọc và học thuộc lòng
- GV k/tra 1/5 số HS tiếp theo 
+Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm. được xem lại bài khoảng 2’) 
+HS đọc SGK (hoặc đọc T.lòng)1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ GV đặt một câu hỏi về ND bài vừa đọc (Câu hỏi cuối bài đó) .
(Lưu ý: Nếu HS không thuộc lòng bài trong phiếu thi GV cho HS khác k/tra và HS đó sẽ KT vào tiết sau)
HĐ2: Đọc hiểu-củng cố các k/ thức về câu
*GV tổ chức cho HS làm bài tập 2(SGK)
- Cho HS đọc Y/C và nội dung bài tập .
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhúm
- Tổ chức cho HS báo cáo k/quả.
- GV giúp HS thực hiện Y/C từngBT:
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện t/cảm củatác giả đối với q/hương?
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?
+Tìm các câu ghép trong bài văn?
- GV chốt lại k/quả đúng.. 
+ Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có t/dụng liên kết câu trong bài văn?
3. Củng cố dặn dò 
- GV n/xét tiết học, 
 HS thực hiện theo y/c của GV.
Hoạt động cá nhân
+ Lần lượt lên bốc thăm và thực hiện Y/C trong thăm.
+ Lên bảng thực hiện Y/C
+ Trả lời miệng
Hoạt động nhóm
- HS1 đọc bài “Tình quê hương” và chú giải từ khó; HS 2 đọc các câu hỏi.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm BT.
- Báo cáo k/quả, lớp n/xét thống nhất
+ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
+Những kỉ niệm tuổi thơ.
+ Bài văn có 5 câu, tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.
Câu1,2 là một câu ghép có hai vế câu. Câu 3 là một câu ghép có hai vế câu, bản thân vế thứ hai có cấu tạo như một câu ghép
. Câu 4 là một câu ghép có 3 vế câu.
. Câu 5 là một câu ghép có 4 vế câu.
+Những TN được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất;
 + Những TN được thay thế có t/dụng liên kết câu: mảnh đất cộc cằn, mảnh đất quê hương, mảnh đất ấy.
-HS lắng nghe
- HS chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
 Luyện toán (tiết 137): Luyện tập chung. 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết tính vận tốc quãng đường, t/gian.
Biết đổi đơn vị đo thời gian.
II..Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: .Ôn lại kiến thức đã học:
- Nhắc lại cách tính thời gian khi biết QĐ và VT.
GV đỏnh giỏ –ghi điểm.
HĐ2: Luyện tập thực hành
GV giao bài tập 1,2,3,4 VBT.
Hd HS làm bài .Chấm chữa bài.
Bài 1:
- Sau 1 giờ hai ô tô đã đi quãng đường dài bao nhiêu km?
- Sau 2 giờ hai ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu km?( chính là quãng đường AB.
Bài 2: 
 Nêu sự giống nhau và khác nhau của hai bài toán?
- GV nhấn mạnh: Bài trên tính quãng đường, bài này tính thời gian hai chuyển động gặp nhau; cách làm tương tự.
- GV nx bài làm, nhấn mạnh dạng toán.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
Y/c HS nêu cách giải.
Gọi HS đọc bài giải trước lớp.
GV K/L.
Bài 4: - Hd tương tự bài 3.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
1- 2 HS thực hiện y/c của GV-lớp n.xột
-HS tự làm BT –chữa bài- lớp n.xột
- 1 HS đọc đề bài.
 Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng đường là: 48 + 54 = 102 ( km)
Quãng đường từ thị xã A đến thị xã B là:
 102 x 2 = 204 ( km)
 Đáp số: 204 km.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu.
- HS tự làm VBT, 1 HS làm trên bảng. Lớp nx.
 Bài giải:
Sau mỗi giờ cả hai người đi được quãng đường là: 4,1 + 9,5 = 13,6 ( km)
Thời gian để hai người gặp nhau là:
 17 : 13,6 = 1,25 ( giờ) = 1 giờ 15 phút.
 Đáp số: 1 giờ 15 phút.
1 HS đọc
- Tính quãng đường, tính vận tốc rồi tính thời gian.
-HS đọc bài làm của mình trước lớp , lớp nx.
- Tính vận tốc của hai chặng đua rồi so sánh hai vận tốc đó.
HS đọc bài, lớp nx.
HS lắng nghe
- HS chuẩn bị cho tiết sau.
Địa lí : châu Mĩ (tiếp theo).
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS : 
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì.
- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ, b ... hỉ rõ những từ em vừa dùng trong phép liên kết.
*Tổ chức cho HS làm 
+Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
+Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
+Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào?
Lưu ý: +Trong bài văn miêu tả có thể có 1hoặc 2,3 đoạn văn tả, ngoại hình nhân vật. VD : Bài Bà tôi( TV5 tậpI) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt khuôn mặt của bà.
+ BT Y/C các em viết một đoạn văn tả ngoại hình của một cụ già mà em biết- em nên viết đoạn văn tả một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật
- Y/C HS chọn đối tượng miêu tả
 - Y/C HS báo cáo KQ
- GV đ/giá KQ, chấm một số đoạn hay.
HĐ 2: Củng cố dặn dò 
GV n/xét tiết học- dặn dò.
1- 2 HS đọc-Lớp N/X.
1HS đọc Y/C của đề, lớp đọc thầm 
+Tả ngoại hình.
+Tả tuổi bà cụ.
+Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng.
- Nghe để nắm vững Y/C
- 2-3 HS phát biểu ý kiến – cho biết em chọn tả một cụ ông hay một cụ bà, người đó có q/hệ như thế nào với em. 
- Làm việc cá nhân, làm BT vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình, lớp n/xét đ/giá.
HS viết lại đoạn văn ở nhà. Chuẩn bị bài sau
 Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2012
 Lịch sử: Tiến vào dinh độc lập
I.Mục tiêu Học xong bài này HS biết:
	- Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.
	- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: M.Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất .
II.Đồ dùng dạy học: 
	- ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975 (ảnh tư liệu gắn với địa phương)
	- Lược đồ để chỉ các địa danh ở M.Nam được giải phóng năm 1975
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.K/tra : 
 + N/dung của Hiệp định Pa –ri quy định điều gì ? Nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri?
 - GV đ/giá, ghi điểm .
B.Bài mới *Giới thiệu bài 
HĐ1: Tình hình đất nước ta sau Hiệp định Pa- ri.
- Sau Hiệp định Pa- ri tình hình chiến trường M.Nam như thế nào?
- GV KL.
HĐ2: Diễn biến của cuộc tổng tiến công .
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: 
+Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn?
 (Y/C HS chỉ bản đồ dải đất Miền Trung được giải phóng và thuật lại cảnh xe tăng tiến vào Dinh Độc lập đóng vai sự kiện tổng thống D.V.Minh lúc đầu hàng)
- N/xét chốt ý: Chiến dịch H.C.Minh cuối cùng của cuộc K/C chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng m.Mam bắt đầu ngày 26- 4- 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập 
HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa l/sử của ngày 30/4/1975
- Y/C HS dựa vào kiến thức đã học nêu ý nghiã lịch sử của ngày 30-4 1975
-
 GVchốt ý: Chiến dịch H.C.Minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của DT ta, mở ra một TK mới : M.Nam được giải phóng, đất nước được th/nhất.
- GV cho HS xem tranh ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975.
- Y/C HS rút ra ND chính của bài( Như phần in đậm cuối SGK)
3 . Củng cố dặn dò
 - GV đ/giá chung giờ học .
 - 2 HS trả lời .
 - HS n/xét, bổ sung 
-
 Thế lực của ta ngày cang hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện , Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy...
 Hoạt động nhóm, lớp
- Nhận nhiệm vụ, làm việc nhóm 4, báo cáo KQ( đại diện từng nhóm lên trả lời, các nhóm khác n/xét) 
+ Sau 30 ngày đêm chiến đấu dũng cảm , quân ta đã giải phóng toàn bộ dải đất miền Trung và tây Nguyên; 17 giờ ngày 26- 4- 1975, chiến dịch bắt đầu...;
 Chiếc xe tăng 843 của Đ/C Bùi Quang Thận đi đầu, tiếp theo là xe tăng 390...;D.V.Minh ra lệnh cho quân đội và chính quyến Sài Gòn đầu hàng không điều kiện...
- Là một trong những ch/thắng hiển hách nhất trong l/sử dân tộc(như B.Đằng, Chi Lăng, Đ.Đa, Đ.B.Phủ); Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn M.Nam, chấm dứt 21 năm ch/tranh; Từ đây, hai m.Nam, Bắc được thống nhất.
- Xem và nêu cảm nghĩ 
 HS đọc phần tóm tắt nội dung SGk .
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau :.
Sinh hoạt tập thể Tuần 28
I.Nhận xét tuần 28
- Lớp trưởng n.xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần 28
- Các tổ trưởng có ý kiến n.xét,bổ sung..
- GV kết luận
 + Về học tập: Nhìn chung các em chăm lo học tập,có đầy đủ ĐDHT,học bài và làm BT trước khi đến lớp. Bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa chú ý học,còn nói chuyện riêng trong giờ học lười ghi chộp bài như em Tài, Hưng
- ễn tập và thi định kỡ lần 3 nghiờm tỳc.
 + Về vệ sinh: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 + Các hoạt động khác: Hoạt động tốt theo kế hoạch .
II.Kế hoạch tuần 29:
Duy trì sĩ số, động viên các em đi học đều .
Duy trì mọi nề nếp theo quy định.
Tiếp tục phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi chuẩn bị thi HS giỏi lớp 5.
III. Sinh hoạt vui chơi:
Hát ,kể chuyện có nội dung kỉ niệm ngày giải phúng MN, thống nhất đất nước 30 – 4.
Khen ngợi những em có thành tích tốt trong tuần.
Luyện toán : Ôn tập về số tự nhiên.
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về đọc, viết , so sánh các STN và về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
II.Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn lại các kiến thức đã học
Y/C HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
GV N/X.
B.Thực hành
GV giao bài tập 1,2,3,4,5 VBT.
Hd HS làm bài .Chấm chữa bài.
Bài 1,2,3:
- Củng cố đọc, viết STN; số chẵn, số lẻ; so sánh số.
- GV hỏi cá nhân một vài HS.
GV nx bài của HS.
Bài 4: 
- Y/c HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 3,5,2,9.
- Y/c H đọc bài làm và giải thích lí do.
Bài 5: 
- Y/c HS đọc bài làm.
- Củng cố giá trị của các hàng trong 1 số.
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2-3HS lần lượt nêu.
- HS trao đổi bài nhóm đôi.
- HS làm bài- Lần lượt các HS đọc bài làm trước lớp, HS # nx.
Bài 1: Năm triệu chín trăm bảy mươi tám nghìn sáu trăm.
 500 308 000 1 872 000 000
Bài 2: 
a) 899; 900; 901 
 2 000; 2 001; 2 002.
b) 1 947; 1 947 ; 1 951
c) 1954; 1 956; 1 958
Bài 3: 
3899; 4865; 5027; 5072
3054; 3042; 2874; 2847
- 1 HS nêu.
- a) 234 chia hết cho 3 vì 2 + 3+ 4 = 9; 9 chia hết cho 3. Hoặc 534
b) 486 chia hết cho 9 vì 4+ 8+ 6 = 18; 18 chia hết cho 9.
c) 370 chia hết cho cả 2 và 5 vì: là số chẵn và có tận cùng là 0.
d) 285 chia hết cho cả 3 và 5 vì: có tận cùng là 5 và 2+ 8 +5 =15;15 chia hết cho 3.
a) 1 000 b) 9 999
c) 1 023 d) 3 210
Luyện tiếng Việt: Ôn tập giữa học kì II
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Củng cố các kiến thức về bịên pháp liên kết câu: Biết dùng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ trên
II.Đồ dùng dạy học: 
	- Ba tờ giấy khổ to ghi đoạn văn ở bài tập 2( đánh số thứ tự các câu hỏi)
	- Giấy khổ to ghi ba kiểu liên kết câu 9 bằng cách lặp lại từ ngữ, cách thay thế từ ngữ, cách dùng từ nối
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố k/thức về biện pháp liên kết câu
*Tổ chức cho HS làm BT2.
- Cho HS đọc nội dung BT.
- Lưu ý: Sau khi điền những TN thích hợp với mỗi ô trống, cần x/định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Tổ chức chữa bài tập cho HS
Y/C HS giải thích xem vì sao lại điền các từ đó.
- GV n/xét chốt lời giải đúng:
3 Củng cố dặn dò 
- GV n/xét chung tiết học 
Hoạt động cá nhân
- HS lần lượt lên kiểm tra 
+Thực hiện Y/ C của GV
+ Trả lời câu hỏi theo ND bài
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ làm vào vở , 2 HS làm trên bảng.
- N/xét k/quả bạn làm
- Từ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2; Chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4; Chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
Các từ cần điền vào ô trống trong từng đoạn là:
a. Nhưng (là từ nối câu 3 với câu 2)
b. Chúng (ở câu2 thay thế cho lũ trẻ ở câu1)
c.Ô1 điền từ nắng; Ô2 điền từ Chị; .Ô3 điền từ nắng; Ô 4 điền từ Chị; Ô 5 điền từ Chị
- HS giải thích 
HS chuẩn bị bài sau.
Luyện tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra Tiếng Việt ( tiết2)
I.Mục tiêu 
 1. Tiếp tục k/tra lấy điểm tập đọc – HTL
	 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II.Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu ghi tên từng bài tập đọcvà HTL
	-3 từ phiếu ghi 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A.KTBC: 
Kiểm tra bài tập tiết trước của HS
GV N/X.
B. Thực hành
*G/thiệu bài. GV nêu mục đích y/cầu
 HĐ2: Củng cố khắc sâu k/thức về cấu tạo câu
- Tổ chức cho HS làm BT2
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
- Giúp HS chốt lại KQ đúng:
.3. Củng cố dặn dò 
-N/xét tiết học.
Dặn dò
HS thực hiện theo y/c của GV
- HS lắng nghe
 HS đọc, nêu y/cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân
- Báo cáo kết quả.
a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy/ chúng rất quan trọng. /
b. Nếu mỗi bộ phận trong riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động./
c . Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong XH là: “mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”
HS chuẩn bị cho tiết KT sau.
Luyện toán : Ôn tập về phân số 
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
II. Đồ dùng dạy học:Vở bài tập in.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Ôn tập kiến thức đã học
Y/C HS nêu các t/chất cơ bản của phân số
B.Thực hành.
GV giao bài tập 1,2,3,4,5 ,6 VBT.
Hd HS làm bài .Chấm chữa bài.
Bài 1,2:
- Củng cố về đọc, viết PS, hỗn số.
- Y/c HS nêu cách đọc, viết PS.
Bài 3: 
- Củng cố về rút gọn PS.
- Y/c HS nêu cách rút gọn PS.
- GV lưu ý HS rút gọn về PS tối giản.
Bài 4: 
- Củng cố về quy đồng mẫu số các phân số.
- Y/ c HS nêu cách quy đồng
- Lưu ý HS cách chọn MSC ở câu c; d
Bài 5:
- Củng cố về so sánh PS
- Y/c HS nêu cách so sánh cả hai trường hợp cùng mẫu số và khác mẫu số.
Bài 6: 
- Củng cố về đặc điểm của PS bé hơn 1.
GV kết luận chung.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- HS nêu –Lớp N/X. 
- 1 HS đọc và 1 HS viết bảng các PS, hỗn số- Lớp N/X.
- 1 HS nêu- Lớp N/X.
- HS đổi vở soát bài.
- 1 HS nêu Y/C của bài- Lớp làm vào vở.
a) HS đọc bài làm-Lớp N/X.
b) 1 HS lên bảng làm.
MSC: 10 x 2 = 20
 = = 
MSC: 3 x 4 = 12
 = = 
 = = 
- HS nêu miệng cách làm, kết quả:
 + Vì 9 > 5 nên < 
 + Vì = = nên = 
 + Vì 10 
- 1 HS lên bảng viết PS thích hợp.
Các PS bé hơn 1 có tử số bé hơn mẫu số.
HS chuẩn bị bài sau.
Luyện tập làm văn: Kiểm tra định kì lần 3 theo phiếu

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5Tuan8 chieu moidoc.doc