Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3 đến tuần 7

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3 đến tuần 7

I. Mục đích yêu cầu

1. Biết đọc đúng một văn bản kịch, đọc ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật, đọc đúng ngữ điệu các câu trong bài.

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp, biết đọc diễn cảm.

- Hiểu nội dung ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.

2. GD hs biết yêu thương đồng bào, đồng chí của mình.

II. Đồ dùng dạy học

GV: Tranh minh hoạ bài học

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

A. ổn định lớp (1P)

Hs Hát

B.KTBC (4P)

Hs Đọc thuộc lòng bài sắc màu em yêu

Trong bài có những sự vật và màu sắc nào?

C. Bài mới: 32

 

doc 78 trang Người đăng huong21 Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3 đến tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Ngày soạn: 29/ 8/ 2011
Ngày giảng : T4 31 / 8/ 2011
Tập đọc – tiết 5
Lòng dân
I. Mục đích yêu cầu
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch, đọc ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật, đọc đúng ngữ điệu các câu trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp, biết đọc diễn cảm.
- Hiểu nội dung ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.
2. GD hs biết yêu thương đồng bào, đồng chí của mình.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh hoạ bài học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
ổn định lớp (1P)
Hs Hát
B.KTBC (4P)
Hs Đọc thuộc lòng bài sắc màu em yêu
Trong bài có những sự vật và màu sắc nào?
C. Bài mới: 32’
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài :
 SGV trang 83
2) Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu
- Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
- Đọc nối tiếp
- Đọc từ khó và chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- Học sinh đọc lại bài
3) Tìm hiểu bài
 Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ? 
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ?
4) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Tổ chức cho học sinh đọc phân vai theo năm nhân vật
- Nhận xét và bổ xung
2p
12p
8p
10p
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa
- Một học sinh đọc lời giới thiệu nhân vật cảnh trí thời gian diễn ra vở kịch
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn ( 4 lượt ) 
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Hai em luyện đọc lại đoạn kịch
- Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt chạy vào nhà dì Năm
- Dì đa cho chú một chiếc áo khác để thay cho bọn giặc không nhận ra rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm vờ như là chồng dì
- Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng...
- Học sinh luyện đọc phân vai 4 em một tốp ( 4 vai theo nhân vật, gv vai ngời dẫn chuyện )
- Nhận xét và bổ xung
- Lắng nghe và thực hiện
IV. Củng cố và dặn dò(3p)
- Nhận xét và đánh giá tiết học
- Dặn dò về nhà luyện đọc phân vai dựng lại đoạn kịch
RKN: GV: 
HS: 
Toán – tiết 11
I .Mục tiêu: Giúp HS 
1.Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. 
Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (Bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số)
II .Thiết bị dạy học : 
1.GV: Bảng phụ, phiếu học tâp.
2.HS: SGK.
III .Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
ổn định (1p)
Hs Hát
KTBC (3p)
2 hs lên bảng làm bài
C. Bài mới : 34’
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1/ Giụựi thieọu baứi
- Giáo viên giới thiệu nội dung bài học, ghi bảng
2/ Hướng dãn thực hành
- Baứi 1/14
+ 01 hoùc sinh neõu yeõu caàu
+ Goùi laàn lửụùt hoùc sinh leõn baỷng laứm, hoùc sinh cuứng laứm baỷng con
- Baứi 2/14
+ Hoùc sinh neõu yeõu caàu
+ Hửụựng daón hoùc sinh tửù neõu chuyeồn hoón soỏ thaứnh phaõn soỏ roài mụựi so saựnh chuựng
+ Yeõu caàu hoùc sinh laứm vụỷ nhaựp
+ Tửứng hoùc sinh laứm baứi baỷng lụựp
+ Cho lụựp nhaọn xeựt
- Baứi 3/14
+ Hoùc sinh neõu yeõu caàu
+ Hoùc sinh laứm vụỷ lụựp
+ Giaựo vieõn chaỏm baứi, goùi 01 hoùc sinh leõn sửỷa
+ Cho lụựp nhaọn xeựt
1’
30’
- Lắng nghe
-Chuyeồn hỗn soỏ thaứnh phaõn soỏ
Tửụng tửù 
- So saựnh caực hoón soỏ
 vaứ 
Vỡ neõn 
-Tửụng tửù caực baứi coứn laùi
- Chuyeồn hỗn soỏ thaứnh phaõn soỏ roài thửùc hieọn pheựp tớnh
- HS laứm baứi vaứo vụỷ
D/ Cuỷng coỏ, daởn doứ: 2’
- Muoỏn coọng hoaởc trửứ hoón soỏ ta lam nhử theỏ naứo?
- 2 hs neõu laùi 
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc
RKN: GV: 
HS: 
________________________________________________
đạo đức – tiết 3
COÙ TRAÙCH NHIEÄM VEÀ
VIEÄC LAỉM CUÛA MèNH
I/ Muùc tieõu:
- Moói ngửụứi caàn phaỷi coự traựch nhieọm veà vieọc laứm cuỷa mỡnh.
- Coự kú naờng quyeỏt ủũnh vaứ thửùc hieọn quyeỏt ủũnh cuỷa mỡnh.
- Taựn thaứnh nhửừng haứnh vi ủuựng vaứ khoõng taựn thaứnh vieọc troỏn traựch nhieọm, ủoó loói cho ngửụứi khaực.
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai biết nhận và sửa chữa)
- Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân
- Kĩ năng tư duy phên phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác) 
III/ Chuaồn bũ:
- Baỷng phuù vieỏt baứi taọp 1
- Caực truyeọn noựi veà nhửừng ngửụứi coự traựch nhieọm trong coõng vieọc nhaọn loói vaứ sửừa loói.
C/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
A/ ổn định tổ chức: 2’
B/ Kiểm tra bài cũ: 4 – 5’
- Giờ đạo đức trước học bài gì?
- Làm thế nào để xứng đáng là học sinh lớp 5?
- 3-4 HS trả lời
- Nhận xét, tuyên dương
C/ Bài mới: 31’
1/ Giới thiệu bài: 1’
- GV giới thiệu nội dung bài học, ghi bảng
- Yêu cầu HS lắng nghe và nhắc lại
2/ Giảng bài
* Hoaùt ủoọng 1 (10’) : Tỡm hieồu truyeọn “ Chuyeọn cuỷa baùn ẹửực”
- Muùc tieõu : Thaỏy roừ dieón bieỏn cuỷa sửù vieọc vaứ taõm traùng cuỷa ẹửực, bieỏt phaõn tớch ủửa ra quyeỏt ủũnh ủuựng.
- Caựch tieỏn haứnh
+ Goùi 1 hs ủoùc to noọi dung caõu chuyeọn
+ Cho hs thaỷo luaọn theo caởp 3 caõu hoỷi cuoỏi baứi
- Caỷ lụựp ủoùc thaàm
- Hoùc sinh ngoài theo caởp thaỷo luaọn vaứ trỡnh baứy.
+ Caõu 1: ẹửực ủaừ ủaự boựng vaứo ngửụứi baứ Doan laứm ủoó beồ ủoà vaọt.
+ Caõu 2: ẹửực caỷm thaỏy gay rửựt, aờn naờng, hoỏi loói.
+ Caõu 3: Hs tửù neõu cacự yự kieỏn cuỷa mỡnh
-Keỏt luaọn: vieọc laứm cuỷa ẹửực voõ tỡnh ủaự boựng vaứo baứ Doan vaứ chổ coự ẹửực vaứ Hụùp bieỏt. Nhửng trong loứng baùn caỷm thaỏy phaỷi coự traựch nhieọmveà vieọc laứm cuỷa mỡnh vaứ suy nghú tỡm caựch phuứ hụùp nhaỏt . Caực em ủaừ ủửa ra 1 soỏ caựch giaỷi quyeỏt coự tỡnh coự lớ.
+ Qua caõu chuyeọn chuựng ta caàn ruựt ra ủieàu gỡ caàn ghi nhụự?
- Cho 2 hs ủoùc ghi nhụự
- Moói ngửụứi caàn phaỷi suy nghú trửụực khi haứnh ủoọng vaứ chũu traựch nhieọm veà vieọc laứm cuỷa mỡnh
- 2 hs ủoùc ghi nhụự
* Hoaùt ủoọng 2 (9’) : laứm baứi taọp 1.
-Muùc tieõu: xaực ủũnh ủửụùc nhửừng vieọc laứm naứo laứ bieồu hieọn cuỷangửụứi soỏng coự traựch nhieọm hoaởc khoõng coự traựch nhieọm.
-Caựch tieỏn haứnh :
 + GV chia lụựp laứm 12 nhoựm
+ GV treo baỷng phuù goùi 1 hs neõu yeõu caàu
+ Cho hs thaỷo luaọn theo nhoựm 
+ ẹaùi dieọn vaứi nhoựm daựn keỏt quaỷ
- HS ngoài theo nhoựm 4
- 1 hs ủoùc yeõu caàu baứi taọp 1.
- HS thaỷo luaọn theo nhoựm.
- Taựn thaứnh: a, b, d, g laứ bieồu hieọn cuỷa ngửụứi soỏng coự traựch nhieọm.
 c, ủ, e khoõng phaỷi laứ bieồu hieọn cuỷa ngửụứi soỏng coự traựch nhieọm.
- Keỏt luaọn: bieỏt suy nghú trửụực khi haứnh ủoọng, daựm nhaọn loói sửừa loói, laứm ủeựn nụi ủeỏn choỏn laứ bieồu hieọn cuỷa ngửụứi coự traựch nhieọm. ẹoự laứ nhửừng ủieàu chuựng ta caàn hoùc.
* Hoaùt ủoọng 3 (11’): baứy toỷ thaựi ủoọ
- Muùc tieõu: bieỏt taựn thaứnh nhửừng yự kieỏn ủuựng vaứ khoõng ủuựng.
- Caựch tieỏn haứnh:
+ Goùi 1 hs neõu yeõu caàu baứi taọp 2
+ GV yeõu caàu 1 hs neõu tửứng yự kieỏn baứi taọp 2, caỷ lụựp baứy toỷ thaựi ủoọ: Taựn thaứnh theỷ maứu xanh, khoõng taứn thaứnh theỷ maứu ủoỷ
-1 hs
- Caỷ lụựp baứi toỷ thaựi ủoọ
+ Taựn thaứnh a, ủ
+ Khoõng taựn thaứnh b, c, d
-KL: gv neõu nhaọn xeựt caực yự ủuựng
D/ Củng cố – dặn dò
 - Củng cố nội dung bài học
- Chuaồn bũ troứ chụi ủoựng vai baứi taọp 3
- Sửu taàm caực truyeọn noựi veà nhửừng ngửụứi coự traựch nhieọm trong coõng vieọc nhaọn loói vaứ sửừa loói.
RKN: GV: 
HS: 
________________________________________________
Khoa học – tiết 5
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
I. Muùc tieõu
- Neõu ủửụùc nhửừng vieọc neõn vaứ khoõng neõn laứm ủoỏi vụựi phuù nửừ coự thai ủeồ ủaỷm baỷo meù vaứ thai nhi ủieàu khoỷe
- Xaực ủũnh nhieọm vuù cuỷa ngửụứi choàng vaứ caực thaứnh vieõn trong gia ủỡnh laứ phaỷi chaờm soực vaứ giuựp ủụừ phuù nửừ coự thai
- Coự yự thửực giuựp ủụừ phuù nửừ coự thai
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
- Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.
- Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
III. Chuaồn bũ
- Sửỷ duùng caực hỡnh trang 12, 13 SGK
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
A/ ổn định tổ chức: 2’
B/ Kiểm tra bài cũ: 4 – 5’
- Cụ theồ chuựng ta ủửụùc hỡnh thaứnh nhử theỏ naứo? (1-2 hs trả lời)
- Gọi HS nhắc lại kết luận tiết trước
- Nhận xét, điểm
C/ Bài mới: 26’
Hoạt động cảu giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1/ GV giụựi thieọu baứi
- GV giới thiệu nội dung bài học, ghi bảng
2/ Giảng bài
* Hoaùt ủoọng 1 : Laứm vieọc vụựi SGK
- Muùc tieõu : Neõu ủửụùc nhửừng vieọc neõn vaứ khoõng neõn laứm ủoỏi vụựi phuù nửừ coự thai ủeồ ủaỷm baỷo sửực khoỷe cho meù vaứ thai
- Cth :
+ Giao nhieọm vuù vaứ hửụựng daón
. Quan saựt hỡnh 1, 2, 3, 4 SGK trang 12 phuù nửừ coự thai neõn vaứ khoõng neõn laứm gỡ? Taùi sao
+ Hoùc sinh trao ủoồi vụựi baùn
+ Laứm vieọc caỷ lụựp
. Moói em noựi veà noọi dung 01 hỡnh
- Giaựo vieõn keỏt luaọn : SGK trang 12
* Hoaùt ủoọng 2 :TL caỷ lụựp
- Muùc tieõu : Phaàn 2 cuỷa muùc I
- Cth :
+ Yeõu caàu hoùc sinh quan saựt hỡnh 5, 6, 7 trang 13 neõu noọi dung tửứng hỡnh
+ Hoùc sinh TL : Moùi ngửụứi caàn laứm gỡ ủeồ theồ hieọn sửù quan taõm, chaờm soực ủoỏi vụựi phuù nửừ coự thai
+ Lụựp nhaọn xeựt
- Giaựo vieõn keỏt luaọn : SGK trang 13
* Hoaùt ủoọng 3 : ẹoựng vai
- Muùc tieõu : Hoùc sinh coự yự thửực giuựp ủụừ phuù nửừ coự thai
- Cth :
+ Yeõu caàu hs thaỷo luaọn theo nhoựm: Khi gaởp phuù nửừ coự thai xaựch naởng hoaởc ủi treõn cuứng chuyeỏn oõ toõ maứ khoõng coứn choó ngoài, baùn coự theồ laứm gỡ deồ giuựp ủụừ
+ TL theo nhoựm, nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn ủoựng vai theo chuỷ ủeà “Coự yự thửực giuựp ủụừ phuù nửừ coự thai”
+ Trỡnh dieón trửụực lụựp
+ Giaựo vieõn keỏt luaọn : Khi gaởp phuù nửừ coự thai chuựng ta caàn coự yự thửực giuựp ủụừ hoù
1’
7’
9’
10’
- Lắng nghe
- Lụựp laộng nghe
-HS trao ủoồi theo caởp
- HS trỡnh baứy trửụực lụựp
+ Hỡnh 1: Caực thửực aờn coự lụùi cuỷa ngửụứi meù vaứ thai nhi ( Neõn)
+ Hỡnh 2: moọt soỏ thửự khoõng toỏthoaởc gaõy haùi cho sửực khoeỷ cuỷa ngửụứi meù vaứ thai nhi (khoõng neõn)
+Hỡnh 3: Ngửụứi phuù nửừ coự thai ủang ủửụùc khaựm thai ụỷ cụ sụ y teỏ (neõn)
+ Hỡnh 4: Phuù nửừ coự thai ủang gaựnh luựa,tieỏp xuực vụựi chaỏt ủoọc hoaự hoùc nhử thuoỏc trửứ saõu(khoõng neõn)
- HS quan saựt tranh sgk roài trỡnh baứy
+Hỡnh 5: Ngửụứi choàng ủang gaỏp thửực aờn cho vụù
+ Hỡnh 6: Phuù nửừ coự thai laứm nhửừng coõng vieọc nheù nhử cho gaứ aờn; ngửụứi choàng gaựnh nửụực veà
+ Hỡnh 7: Ngửụứi choàng ủang quaùt cho vụù vaứ con gaựi ủi hoùc veà khoe dieồm 10
- HS n ... c:
A/ ổn định tổ chức: 2’
B/ Kiểm tra bài cũ: 4 – 5’
- Gọi HS đọc truyện Những người bạn tốt, nêu ý nghĩa câu truyện.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, điểm
C/ Bài mới: 31’	
HĐ của thầy
TG
HĐ của trò
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung bài học, ghi bảng.
- Gọi hs đọc tên bài.
b) Hoạt động 2: Luyện đọc
-Mời một HS đọc cả bài.
-Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ (ba lượt) GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó:
-Cho HS đọc khổ thơ trong nhóm.
-Mời 1 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
c) Hoạt động 3. Tìm hiểu bài:
-Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch?
-Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài vừa tĩnh mịch vừa sinh động?
-Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?
-Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
-Cho một số HS nối tiếp nhau đọc.
4) Hoạt động 4. Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ:
-Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-GV đọc mẫu đoạn 2, cho HS luyện đọc DC.
-Cho HS thi đọc diễn cảm và thi HTL.
1’
12’
8’
10’
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
- HS đọc nối tiếp
+Cao nguyên: Vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc, bề mặt bằng phẳng hoặc lượn sóng.
+Trăng chơi vơi: Trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
- Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga. Có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: Công trường say ngủ 
-HS trả lời 
-HS nêu.
-HS đọc phần ý chính bài.
-HS luyện đọc (cá nhân, theo nhóm)
D-Củng cố, dặn dò:(2’)
- Tìm hình ảnh đẹp trong bài thể hiện sự gắn bó giữa co người và thiên nhiên?
 GV nhận xét giờ học.	
RKN: HS: .
GV: .
__________________________________________
Luyện từ và câu – tiết 14
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục đích yêu cầu
 1 - Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa
 - Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
2/ giúp hs có kĩ năng dùng từ nhiều nghĩa trong khi viết, nói.
II. Đồ dùng dạy học
 - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
A/ ổn định tổ chức: 2’
B/ Kiểm tra bài cũ: 4 – 5’
- Gọi học sinh nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa và làm lại bài tập 2 tiết trước
- 1 hs nhắc lại, 1 hs lên bảng làm bài 2
- Nhận xét, điểm
C/ Bài mới: 31’
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung bài học, ghi bảng.
- Gọi hs đọc tên bài.
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc bài
- Cho học sinh làm bài vào nháp và hai em lên bảng làm
- Gọi học sinh trình bày và nhận xét
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc bài tập
- Giáo viên nhấn mạnh : từ chạy là từ nhiều nghĩa vậy nghĩa của từ chạy có nét gì chung ?
- Cho học sinh thảo luận
- Gọi học sinh nêu
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc bài
- Cho học sinh suy nghĩ và phát biểu
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 4 : 
- Gọi học sinh đọc bài
- Giáo viên nhắc nhở chỉ đặt câu với các nghĩa đã cho của từ đi và đứng, không đặt câu với các nghĩa khác
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và cho học sinh làm bài vào vở
1’
8’
8’
7’
7’
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh làm bài và trình bày
 Câu 1 : d ; câu 2 : c ; câu 3 : a ; câu 4 : b
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh đọc bài
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thảo luận và chọn
- Chạy là sự vận động nhanh
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh đọc bài
- Học sinh phát biểu : ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc ( ăn cơm )
- Học sinh đọc bài
- Học sinh thực hành đặt câu
VD a : Nghĩa 1 : bé Thơ đang tập đi/ ông em đi rất chậm
 Nghĩa 2 : mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm/ Nam thích đi giày
VD b : Nghĩa 1 : chú bộ đội đứng gác/ cả lớp đứng nghiêm chào lá quốc kì
 Nghĩa 2 : mẹ đứng lại chờ Bích/ trời đứng gió...
D. Củng cố dặn dò(2’)
- Nhận xét và đánh giá tiết học
- Về nhà ghi nhớ những kiến thức đã học 
- Học và chuẩn bị bài sau
RKN: HS: .
GV: .
__________________________________________
Tập làm văn – tiết 14
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
 1 - Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước
 - HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả
 2/Rèn kĩ năng sử dụng các hình ảnh nghệ thuật khi viết văn tả cảnh
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của học sinh
 - Một số bài văn, đoạn văn tả cảnh sông nước
III. Các hoạt động dạy học
A/ ổn định tổ chức: 2’
B/ Kiểm tra bài cũ: 4 – 5’
- Gọi hs nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn văn và bài văn
- 1 hs nêu ( vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn văn và bài văn nó bao trùm nội dung toàn đoạn hoặc toàn bài giúp người đọc biết được nội dung tiếp theo của đoạn văn hoặc bài văn).
- Nhận xét, điểm
C/ Bài mới: 31’
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung bài học, ghi bảng.
- Gọi hs đọc tên bài.
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của học sinh
- Gọi học sinh đọc đề bài và gợi ý làm bài
1’
30’
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở dàn ý đã chuẩn bị 
- Vài học sinh đọc và lớp theo dõi
- Gọi vài học sinh nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh
- GV nhắc nhở học sinh: 
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn
+ Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết
- Cho học sinh viết đoạn văn
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- GV nhận xét và chấm điểm
- Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành viết bài
- 3-4 học sinh đọc đoạn văn
- Cả lớp bình chọn bạn viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo
D/. Củng cố dặn dò(2’)
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại
- Về nhà đọc và chuẩn bị bài của giờ sau
RKN: HS: .
GV: .
__________________________________________
 Chiều
Bồi dưỡng tiếng việt – tiết 9
Tiết 2 – tuần 7
I/ Mục tiêu
- Củng cố cách viết một đoạn văn tả cảnh cho HS.
- Rèn kĩ năng sử dụng câu từ hay, chính xác khi viết văn cho hs.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc làm bài cho hs.
 II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ ổn định tổ chức:2’
B/ Bài mới: 35’
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của hs
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài
1’
- GV giới thiệu nội dung bài học, ghi bảng.
- Theo dõi, nhắc lại tên bài
b) Hoạt động 2: HD làm bài tập
* Bài 1. Đọc lại bài “chợ nổi Cà Mau”, chọn câu trả lời đúng: 
12’
- GV gọi hs đọc y/c bài tập
- hs đọc
- Gọi từng hs đọc câu hỏi để chọn câu trả lời đúng.
- Mỗi HS đọc 1 câu hỏi và các cách lựa chọn.
- Nhận xét chữa bài
a) Phần thân bài của bài văn trên gồm mấy đoạn?
+ Gồm 2 đoạn (từ “Chợ lúc bình minh” đến “tím lịm của cá”).
b) Đoạn 2 của bài văn tả cảnh gì?
+ Tả cảnh chợ nổi Cà Mau buổi sáng mai.
c) Nội dung cảu đoạn 3 là gì?
+ Giới thiệu các sản vật được bán buôn ở chợ nổi Cà Mau.
d) Câu đầu đoạn 2, 3 có tác dụng gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
+ Có tác dụng mở đoạn, nêu ý khái quát và chuyển đoạn.
* Bài 2. Dựa theo dàn ý em đã lập ở tuần 6, viết một đoạn văn tả một cái ao (hoặc một đầm sen, một con kênh, một dong sông).
22’
- Gọi hs đọc y/c
- HS đọc y/c
- Gọi hs đọc gợi ý
- 2 -3 hs đọc
- Gọi vài HS nêu phong cảnh mình định tả
- HS nêu
- GV hd quan sát, các bức ảnh và tả cảnh.
- Theo dõi
- Y/c HS viết văn 
- HS viết văn
- Quan sát, giúp đỡ.
- Gọi vài hs đọc bài văn của mình
- 3 -4 hs đọc bài văn của mình
- Nhận xét, chữa lỗi
C/ Củng số – dặn dò: 2’
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học
RKN: HS: .
GV: .
__________________________________________
Bồi dưỡng toán – tiết 10
Tiết 2 – tuần 7
I/ Mục tiêu
- Củng cố về khái niệm số thập phân cho hs.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập về số thập phân cho hs.
- HS yêu thích môn học
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ ổn định tổ chức:2’
B/ Bài mới: 35’
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của hs
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài
1’
- GV giới thiệu nội dung bài học, ghi bảng.
- Theo dõi, nhắc lại tên bài
b) Hoạt động 2: HD hs làm bài tập
34’
Bài 1. Gọi hs nêu y/c bài tập
- Hs nêu y/c
- HD mẫu
+ Theo dõi
- Y/c hs làm bài
- Làm bài
- Gọi hs lên bảng làm bài
- 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Đáp án: (Tr.53)
Bài 2. Gọi hs nêu y/c bài tập
- Hs nêu y/c
- HD mẫu
+ Theo dõi
- Y/c hs làm bài
- Làm bài
- Gọi hs lên bảng làm bài
- 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
 a) 10,13 b) 1,03 c) 0,032 d) 9,102
Bài 3. Gọi hs nêu y/c bài tập
- Hs nêu y/c
- HD mẫu
+ Theo dõi
- Y/c hs làm bài
- Làm bài
- Gọi hs lên bảng làm bài
- 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
m
dm
cm
mm
Đoạn sắt
1
2
4
5
1,245m
Đoạn đồng
3
0
7
3,07dm
Đoạn thiếc
2
0
0
5
2,005m
Đoạn nhôm
4
2
4,2cm
Bài 4. Tiến hành tương tự.
4,15 = 81,07 = 
6,7 = 20,012 = 
C/ Củng số – dặn dò: 2’
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học
RKN: HS: .
GV: .
__________________________________________
Sinh hoạt lớp tuần 7
I-Mục tiờu: 
- Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt.
-Biết được ưu nhược điểm của mỡnh.
-Cú phương hướng phấn đấu tuần sau.
II-Nội dung sinh hoạt:
GV đưa ra nội dung sinh hoạt.
- Tổ trưởng nhận xét.
-Lớp trưởng lờn nhận xột cỏc hoạt động của lớp trong tuần.
- ý kiến bổ sung của hs.
-Gv nhận xột chung
.về nề nếp: .....
............
- về học tập: ................................................................................................................................................................
............
.............
............
............
- Hạnh kiểm: 
.............
............
 - Thể dục ...
 ............
- Vệ sinh: 
 ............
-Phương hướng tuần sau ..
...........
...........
___________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 Tuan 37.doc