Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2010

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2010

I/ Mục tiêu.

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện cảm súc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể truyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.

- Hiểu diễn biến của câu truyện và ý nghĩa của bài: Tìmh cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 5
 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện cảm súc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể truyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
- Hiểu diễn biến của câu truyện và ý nghĩa của bài: Tìmh cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II/ Các hoạt động dạy - học.
 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất trả lời câu hỏi về ND bài đọc.
 2. Dạy bài mới.
 2.1.Giới thiệu bài:
 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Cho HS quan sát ảnh.
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS giải nghĩa các từ mới và khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp 
b- Tìm hiểu bài:
- Anh thuỷ gặp anh A- lếch -xây ở đâu?
- Dáng vẻ của A- lêch –xây có gì đặc biệt khiến Anh Thuỷ chú ý?
-Cuộc gặp gỡ giữa 2 bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Tại sao?
c- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS đọc lần lượt từng đoạn
-Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn .
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Mời 2 HS thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
-HS nối tiếp đọc đoạn.
+ Đoạn 1. Từ đầu đến êm dịu 
+ Đoạn 2: Từ tiếp đến thân mật .
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến chuyên gia máy xúc .
+ Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết.
- HS luyện đọc theo căp.
- 2 HS đọc cả bài 
- 2 người gặp nhau ở công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như 1 mảng nắng; THân hình trác khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân ...
-HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn, luyện đọc diễn cảm ( mỗi đoạn 3 HS đọc ).
 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
Toán
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
 Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
II/ Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới:
* Bài 1.
- GV kẻ sẵn bảng như trong bài 1 lên bảng.
Cho HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng.
Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau và cho ví dụ ?
* Bài 2.
-GV gợi ý.
+ a, Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề.
+ b,c Chuyển đổi từ bé ra các đơn vị lớn hơn.
* Bài 3.
- Cho 1HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Chữa bài.
* Bài 4.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- HS lên bảng điền.
Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1 phần 10 đơn vị lớn.
 Bài giải:
 a, 135m= 1350dm.
 342 dm = 3420 cm
 15cm = 150mm
 b, 830m= 8300dam
 4000m=40hm
 25000m= 25km
 c, 1mm= 1/10cm.
 1cm = 1/100m.
 1m = 1/1000km
 Bài giải:
 4km37m= 4037m.
 8m12cm= 812cm
 354dm= 35m4dm
 3040m= 3km40m
 Bài giải:
a. Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:
 791 + 144 = 935 (km).
b. Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:
 791 + 935 = 1726 (km)
 Đáp số: a . 935km
 b . 1726 km
3. Củng cố dặn dò:
 	 -GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS chuẩn bị bài sau
Buổi chiều
Đạo đức
Có chí thì nên (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
-Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn thử thách.Nhưng nếu có ý chí, có quuyết tâm và tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
-Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III/ Các hoạt động dạy – học: ( Tiết 1)
Kiểm tra bài cũ: Gọi một số HS nêu phần ghi nhớ.
Bài mới:
2.1. Hoạt đông 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
*Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
*Cách tiến hành:
-Cho HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng.
-Cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2,3 ( SGK )
-GV kết luận: ( SGV- tr. 23 )
-HS trao đổi thảo luận .
	2.2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
*Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
*Cách tiến hành:
-GVchia lớp thành 4 nhóm và giao việc:
+Nhóm 1, 2: thảo luận tình huống1.
+Nhóm 2, 3: thảo luận tình huống 2.
-Cho HS thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm lên trình bày.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: ( SGV- tr. 24 )
-Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
-Tình huống 2:Nhà Thiên rất nghèo.Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
	2.3.Hoạt động 3: Làm BT 1-2, SGK.
*Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học.
*Cách tiến hành:
-GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình.
-GV khen những em biết đánh giá đúngvà kết luận ( SGV )
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
	3-Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học
TH Tiếng Việt:
Ôn tập về từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu: 
 - Củng cố về khái niệm từ đồng nghĩa. Biết tìm được nhiều từ đồng nghĩa.
Biết lựa chọn từ đồng nghĩa cho phù hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy:
1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện tập về từ đồng nghĩa:
Thế nào là từ đồng nghĩa?
Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
Cho ví dụ.
3. Bài tập:
Bài tập1: Tìm từ đồng nghĩa với các từ:
 Xanh, cao, to.
Đặt câu với các từ tìm được.
Bài tập 2: Tìm từ có thể thay thế những từ đặt trong dấu ngoặc đơn trong đoạn văn sau:
 Tôi có một người (má). Má tôi có nước da (rám nắng) vì dãi dầu tong sương gió. Đôi bàn tay (gầy guộc) đã biết bao lần (ấp ủ) tôi trong những tháng ngày giá rét.
Bài tập 3: Đặt câu với những từ dưới đây:
 Tổ quốc; Đất nước; Quê hương; Nơi chôn rau cắt rốn.
4. Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại khái niệm từ đồng âm.
Tác dụng .
Hoạt động của trò:
HS trả lời. 
Nhận xét, chữa bài.
HS làm bài 
Nhận xét, chữa bài.
HS đọc yêu cầu đề bài. 
Một số em trình bày cách làm.
Nhận xét, chữa bài.
Tương tự bài 2
HS nhắc.
 Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng
Toán 
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố các đơn vị đo khối lượng.
Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
* Bài 1:
- GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng (ý 1a) lên bảng.
- Cho HS lần lượt lên bảng làm.
- Chữa bài.
- Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền kề?
* Bài 2.
GV hướng dẫn:
- a,b. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn và ngược lại.
- c,d. Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn vị đo sang các số đo có 1 tên đơn vị đo và ngược lại. 
*Bài 3:HSKG
-Mời 1 HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn bổ sung:
+ HS chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp.
+ Tuỳ từng bài tập cụ thể, HS phải phân linh hoạt chọn cách đổi từ số đo có 2tên đơn vị đo sang số đo có 1 tên đơn vị đo hoặc ngược lại.
*Bài 4:
- Một HS nêu yêu cầu.
- Bài toán yêu cầu gì? 
- Muốn biết ngày thứ 3 cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường ta làm như thế nào?
- HS làm trên bảng lớp.
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
 Bài giải:
18 yến = 180 kg 
 200 tạ = 20000 kg 
 35 tấn = 350000kg. 
 b) 430 kg = 43 yến 
 2500 kg = 25 tạ 
 16000kg = 16 tấn
c) 2kg326g=2326g 
 6kg3g = 6003g 
 d) 4008 g = 4 kg 8g
 9050 kg = 9tấn50 kg
 Bài giải
 2kg50g = 2050g
 13kg85g < 13kg 805 g
 6090kg > 6 tấn8kg
 tấn = 250 kg.
 Bài giải:
Ngày thứ 2 cửa hàng bán được số đường là:
 300 x 2 = 600(kg) 
Ngày thứ nhất và ngày thứ 2 bán được số đường là:
 300 + 600 = 900 (kg).
 Đổi 1 tấn = 1000kg
Ngày thứ 3 cửa hàng bán được số đường là:
 1000 – 900 = 100( kg)
 Đáp số: 100 kg
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hoà bình
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình.
-Biết sử dụng các từ ngữ đã học dể viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
II/ Đồ dùng dạy – học:
	-Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1, 2.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Kiển tra bài cũ:
Cho 2 HS làm lại BT 3, 4 (tr. 43 )
Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 2.
-Mời đại diện các nhóm trình bày phương án đúng và giải thích tại sao.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung .
*Bài 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 4
-GV lưu ý HS: Trước khi tìm được các từ đồng nghĩa các em phải giải nghĩa các từ đó.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GVkết luận và tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
*Bài 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Đề bài yêu cầu gì?
-GV cho HS trao đổi để tìm hiểu đề.
-GV cho HS làm bài vào vở.
-Mời một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
-Mời một số HS nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm những bài viết hay.
Lời giải: ý b ( trạng thái không có chiến tranh)
Tại vì:
-Trạng thái bình thản: không biểu lộ xúc động
Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người, không dùng để nói về tình hình đất nước hay thế giới.
-Trạng thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người.
Lời giải:
Các từ đồng nghĩa với hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
-HS trao đổi theo nhóm bàn.
-HS viết bài vào vở.
-HS đọc bài .
Củng cố – Dặn dò:-GV nhận xét giờ học.
-GV yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt hoặc chưa viết xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn viết.
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I/ Mục tiêu:
-Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
	-Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Phiếu ghi điểm của từng HS.
	-Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra phiếu ghi điểm của từng HS.
Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu c ... S biết:
	-Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XIX.
	-Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
II/ Đồ dùng dạy – học:
	-Tranh, ảnh trong SGK.
	-Bản đồ thế giới.
-Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ:
-Nêu phần ghi nhớ ( SGK- tr.11 )?
Bài mới:
Giới thiệu bài.
Nội dung:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 5
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
+Kể lại những nét chính về phong trào Đông du?
+ý nghĩa của phong trào Đông du?
-Cho HS thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
-Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập.
-GV cho HS tìm hiểu về phong trào Đông du:
+Phong trào Đông du là phong trào gì?
+Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?
+Tại sao Chính phủ Nhật Bản thoả thuận với Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất Phan Bội Châu và những người du học?
+Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hưởng gì tới phong trào CM ở nước ta đầu TK XX?
+Em có biết trường học, đường phố nào mang tên Phan Bội Châu?
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm
3. Củng cố-dặn dò: -Cho HS đọc phần ghi nhớ,
*Gợi ý trả lời:
-Những người yêu nước được đào tạo ở nước Nhật bản tiên tiến để có kiến thức về khao học, kĩ thuật, sau đó đưa họ về nước để hoạt động.
- Sự hưởng ứng phong trào Đông du
-Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
-Tại vì ai cũng mong mau chóng học xong để trở về cứu nước.
-Là phong trào tổ chức đưa thanh niên VN...
-Pháp và Nhật câu kết, Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người yêu nước VN ra khỏi Nhật Bản.
Kĩ thuật.
Ôn thực hành đính khuy bấm
I/ Mục tiêu:
Luyện củng cố để HS:
	-Biết cách đính khuy bấm.
	-Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Mẫu đính khuy bấm.
	-Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm.
	-Vật liệu và dụng cụ cần thiết: khuy bấm, 2 mảnh vải, kim, chỉ 
III/ Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu bài.
Nội dung:
*Hoạt động 1: Ôn các thao tác kĩ thuật.
-Em hãy nêu các bước đính khuy bấm?
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu các điểm đính khuy.
-Cho HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác đính phần mặt lõm, mặt lồi của khuy bấm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: HS thực hành.
-GV cho HS thực hành đính khuy bấm theo đúng qui trình.
-GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu.
Củng cố – dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà ôn các thao tác kĩ thuật để giờ sau tiếp tục
-HS nêu.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Một số HS nhắc lại cách đính khuy bấm.
-HS dựa vào phần kiến thức vừa ôn để thực hành đính khuy bấm.
Thứ 6 ngày 3 tháng 10 năm 2008
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu:
-Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
-Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn.
II/ Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
 2.1Giới thiệu bài:
 2.2/Nội dung 
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
-Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt:
+Mời một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
+ Cho cả lớp tự chữa trên nháp. 
+ Cho cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
+ GV chữa lại cho đúng bằng phấn mầu.
2.3 Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
 - Trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa lỗi:
- Sửa lỗi trong bài:
+Cho HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
+ Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để rà soát lỗi.
-Học tập những đoạn văn hay bài văn hay:
+ Đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại cho hay hơn.
+ Mời một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
*Những lỗi điển hình:
+Phần kết luận +Phần thân bài +Đoạn đầu miêu tả cơn mưa của 
+Câu miêu tả những bông hoa dướimưa
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học
Toán
Mi-li-mét vuông.
Bảng đơn vị đo diện tích
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
-Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi - li - mét vuông. Quan hệ của mi - li - mét vuông với xăng ti mét vuông.
-Biết tên gọi , ký hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
-Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II/ Đồ dùng dạy học.
-Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a(SGK) phóng to.
-Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong phần b.
III/ Các hoạt dộng dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhắc lại đơn vị đo diện tích: Héc-tô-mét vuông; Đề-ca- mét vuông.
 2.Bài mới:
 2.1 Giới thiệu bài:
 2.2 Gới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li mét vuông.
-Các em đã được học đơn vị đo diện tích nào?
- Để đo diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông.
-Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
-GV cho HS quan sát hình vuông đã chuẩn bị .
+ Một xăng ti mét vuông bằng bao nhiêu mi-li- mét vuông?
+ Một mi-li-mét vuông bằng một phần bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
2.3.Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
-Để đo diện tích thông thường người ta hay sử dụng đơn vị nào?
-Những đơn vị đo diện tích nào bé hơn m2?
 -Những đơn vị đo diện tích nào lớn hơn m2?
-Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích.
-Em có nhận xét gì về mối quan giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?
-Cho HS đọc lại bảng đo diện tích. 
2.4 Thực hành.
* Bài 1.
Cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài 2:
Cho HS làm bài vào vở.
Chữa bài.
* Bài 3:
 Cho HS làm bài vào bảng con 
-km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2
-HS nêu cách đọc và viết mi-li-mét vuông.
-có cạnh 1mm.
1cm2 = 100mm2
1mm2 = 1/ 100cm2
-Sử dụng đơn vị mét vuông.
-Những ĐV bé hơn m2: dm2, cm2, mm2
-Những ĐV lớn hơn m2: km2, hm2, dam2.
-Đơn vị lớn bằng 100 lần đơn vị bé.
-Đơn vị bé bằng 1/ 100 đơn vị lớn.
-HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo diên tích
*Bài giải:
 a)5cm2 = 500mm2 b)800mm2 = 8cm2
 12km2 = 1200hm2 12000hm2= 120km2
 ( các phần còn lại làm tương tự)
 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
 - Nhắc HS về học thuộc bảng ĐV đo diện tích
Khoa học
 Thực hành nói “ không! ”
đối với các chất gây nghiện
( tiết 2)
I/ Mục tiêu: ( đã soạn ở tiết 1)
II/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu phần bạn cần biết ở tiết 1.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Nội dung:
Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
*Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
*Cách tiến hành:
-GV lấy khăn phủ lên chiếc ghế GV.
-GV nói: Đây là một chiêc ghế rất nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết.
-GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
-GV để chiếc ghế ra giữa cửa.
-GV cho HS đi vào, nhắc HS khi đi qua chiếc ghế phải cẩn thận để không chạm vào ghế.
-Sau khi HS về chỗ ngồi của mình GV nêu câu hỏi:
+Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn lại đi chậm và rất cẩn thận để không chạm vào ghế?
+Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểmmà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+Tại sao có người lại tự mình thử chạm tay vào ghế? 
+) Kết luận: (SGV-tr. 52)
-HS cả lớp ra ngoài hành lang.
-HS đi vào lớp, thận trọng khi đi qua ghế.
-Cảm thấy sợ 
-Vì sợ điện giật
Hoạt động 2: Đóng vai
*Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
*Cách tiến hành:
-GV nêu vấn đề: Nếu có một người bạn rủ em hút thuốc, em sẽ nói gì?
-GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống – SGVtr.52,53)và Y/ C các nhóm đóng vai giải quyết t.huống.
-Mời các nhóm lên trình bày.
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Việc từ chối hút thuốc, uống rượu, biacó dễ không?
+Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
+Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?
+) Kết luận: (SGV-tr. 53)
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết
3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học.
-Em sẽ nói: em không muốn 
-Các nhóm thảo luận theo tình huống trong phiếu.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Nên báo với cha, mẹ, thầy cô giáo
-HS đọc.
SINH HOAẽT LễÙP CUOÁI TUAÀN 5
	I. Muùc tieõu:
 - ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn, ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
 - HS bieỏt nhaọn xeựt, pheõ bỡnh giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn boọ.
 - Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực toồ chửực kổ luaọt, tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
	II. Chuaồn bũ: Noọi dung sinh hoaùt.
	III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
	I. ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh trong tuaàn 5:
	- Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn sinh hoaùt.
	- Caực toồ trửụỷng ủaựnh giaự xeỏp loaùi toồ vieõn trửụực lụựp (coự soồ theo doừi).
	- YÙ kieỏn cuỷa caực thaứnh vieõn .
	- GV laộng nghe, giaỷi quyeỏt, ủaựnh giaự chung:
 	ẹaùo ủửực: laứ tuaàn ủaàu tieõn cuỷa naờm hoùc nhửng moùi neà neỏp ủaừ ủi vaứo oồn ủũnh, ủoàng phuùc ủaày ủuỷ, ra vaứo lụựp ủuựng quy ủũnh .
	 Hoùc taọp: ủoà duứng hoùc taọp khaự ủaày ủuỷ, yự thửực chuaồn bũ baứi trửụực khi ủeỏn lụựp khaự toỏt , tớch cửùc phaựt bieồu xaõy dửùng baứi 
 	Toàn taùi: Moọt soỏ em kú naờng coọng, trửứ, nhaõn, chia coứn chaọm, coự nhieàu sai soựt ; chửừ vieỏt chửa ủửụùc caàn thaọn
	Hoaùt ủoọng khaực: Bửụực ủaàu ủaừ hoaứ nhaọp ủửụùc caực phong traứo cuỷa lụựp, ủoọi, nhaứ trửụứng phaựt ủoọng. Caàn phaựt huy hụn, ủaừ baàu ủửụùc caựn sửù lụựp vaứ lụựp chia laứm 4 toồ.
	2. Neõu phửụng hửụựng tuaàn 6: 
	+ Duy trỡ vaứ oồn ủũnh moùi neà neỏp lụựp .
	+Phaựt ủoọng thi ủua phong traứo reứn chửừ, giửừ vụỷ
	+ ẹi hoùc chuyeõn caàn ủuựng giụứ .
	+ Hoùc vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ coự chaỏt lửụùng.
	+ Giuựp ủụừ baùn yeỏu trong hoùc taọp.
	+ Tham gia toỏt tieàn baỷo hieồm Baỷo Vieọt.
	+ Baàu ủoọi cụứ ủoỷ, laọp danh saựch noọp veà Toồng phuù traựch ủoọi.
 Duyệt tuần 5

Tài liệu đính kèm:

  • docmot chuyen gia may xuc.doc