Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê

 Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi

2. Kĩ năng: Hiểu được nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi

3. Thái độ: Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi.

 

doc 58 trang Người đăng huong21 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 (2 BUỔI)
Ngày soạn: 18/9/2011
Ngày giảng: thứ hai ngày 19/9/2011
Tiết 1: TẬP ĐỌC
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê 
 Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi
2. Kĩ năng: 	Hiểu được nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi
3. Thái độ: 	Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). 
- 	Trò : SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Ê-mi-li con
_HS đọc bài và TLCH
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
8’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. 
- Để đọc tốt bài này, thầy lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ và các số liệu thống kê sau (giáo viên đính bảng nhóm có ghi: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/5, 9/10, 3/4, hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc) vào cột luyện đọc.
- Học sinh nhìn bảng đọc từng từ theo yêu cầu của giáo viên. 
- Các em có biết các số hiệu và có tác dụng gì không? 
- Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. 
- Trước khi đi vào tìm hiểu nội dung, cho học sinh luyện đọc, mời 1 bạn xung phong đọc toàn bài. 
- Học sinh xung phong đọc 
- Bài này được chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn 3 bạn có số hiệu may mắn tham gia đọc nối tiếp theo đoạn. 
- Học sinh bốc thăm + chọn 3 số hiệu.
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
- Học sinh bốc thăm + chọn 3 số hiệu.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. 
- Học sinh đọc lại 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc từ khó đã giải nghĩa ở cuối bài học ® giáo viên ghi bảng vào cột tìm hiểu bài.
- Học sinh nêu các từ khó khác 
- Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm). 
- Để học sinh lắm rõ hơn, giáo viên sẽ đọc lại toàn bài. 
- Học sinh lắng nghe 
12’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại
- Để đọc tốt văn bản này, ngoài việc đọc rõ câu, chữ, các em còn cần phải nắm vững nội dung.
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên:
+ Có 5 loại hoa khác nhau, giáo viên sẽ phát cho mỗi bạn 1 loại hoa bất kì. 
- Học sinh nhận hoa 
+ Yêu cầu học sinh nêu tên loại hoa mà mình có. 
- Học sinh nêu 
+ Học sinh có cùng loại trở về vị trí nhóm của mình. 
- Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thư kí. 
- Giao việc: 
+ Đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình. 
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận. 
- Học sinh thảo luận 
- Các nhóm trình bày kết quả.
Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không?
- Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai.
- Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi.
Ÿ Giáo viên chốt:
- Các nhóm khác bổ sung 
Một đất nước giàu có như vậy, mà vẫn tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc. Thế dưới chế độ ấy, người da đen và da màu bị đối xử ra sao? Giáo viên mời nhóm 2.
- Gần hết đất đai, thu nhập, toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng... trong tay người da trắng. Người da đen và da màu phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc, chữa bệnh ở những khu riêng, không được hưởng 1 chút tự do, dân chủ nào.
- Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bị đối xử tàn tệ. 
Ÿ Giáo viên chốt:
- Các nhóm khác bổ sung 
Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì để xóa bỏchế độ phân biệt chủng tộc ? Giáo viên mời nhóm 3. 
- Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. 
- Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai. 
Ÿ Giáo viên chốt: 
Trước sự bất công, người dân Nam Phi đã đấu tranh thật dũng cảm. Thế họ có được đông đảo thế giới ủng hộ không? Giáo viên và học sinh sẽ cùng nghe ý kiến của nhóm 4. 
- Yêu hòa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận sự phân biệt chủng tộc. 
Ÿ Giáo viên chốt:
Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi đất nước Nam Phi đã tiến hành tổng tuyển cử. Thế ai được bầu làm tổng thống? Chúng ta sẽ cùng nghe phần giới thiệu của nhóm 5. 
- Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bị giam cầm 27 năm trời vì cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai, là người tiêu biểu cho tất cả người da đen, da màu ở Nam Phi... 
- Các nhóm khác bổ sung 
- Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la và giới thiệu thêm thông tin.
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu học sinh cho biết nội dung chính của bài.
- Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn.
9’
* Hoạt động 3: Luyện đọc đúng 
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, thảo luận 
- Văn bản này có tính chính luận. Để đọc tốt, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? Thầy mời học sinh thảo luận nhóm đôi trong 2 phút. 
- Mời học sinh nêu giọng đọc. 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi. 
- Mời học sinh đọc lại 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: trưng bày tranh vẽ, tranh ảnh, tài liệu đã sưu tầm nói về chế độ A-pác-thai ở Nam Phi? 
- Học sinh trưng bày, giới thiệu 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít”
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đodiện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Học sinh nêu miệng kết quả bài 3/32. 
- Học sinh lên bảng sửa bài 4
_ 1 HS lên bảng sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
Để củng cố, khắc sâu kiến thức về đổi đơn vị đo diện tích, giải các bài toán liên quan đến diện tích. Chúng ta học tiết toán “Luyện tập” 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh cách viết các số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, động não 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề. 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau. 
- Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi bài a, b ... 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Lần lượt học sinh sửa bài 
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nêu cách làm 
- Học sinh đọc thầm, xác định dạng bài (đổi đơn vị đo). 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại 
- Lần lượt học sinh sửa bài giải thích cách đổi 
9’
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động nhóm bàn 
Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, động não 
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS phải đổi đơn vị rồi so sánh
+ 61 km2 = 6 100 hm2
+ So sánh 6 100 hm2 > 610 hm2 
- Giáo viên theo dõi cách làm để kịp thời sửa chữa. 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
10’
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Hoạt động nhóm đôi (thi đua) 
Phương pháp: Đ. Thoại, thực hành 
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải và tự giải. 
- 2 học sinh đọc đề 
- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt 
- Học sinh nêu công thức tìm diện tích hình vuông , HCN
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại 
- Học sinh làm bài và sửa bài 
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ. Thoại, động não, thực hành 
(Thi đua ai nhanh hơn) 
- Củng cố lại cách đổi đơn vị 
- Tổ chức thi đua 
6 m2 = . dm2 
3 m2 5 dm2 = ..dm2
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 4
- Chuẩn bị: “Héc-ta” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3: Khoa học ( GVC)
CHIỀU
Tiết 1: Luyện TiÕng
LuyƯn tËp vỊ tõ ®ång ©m
I.Mơc ®Ých yªu cÇu:Giĩp HS :
- ¤n l¹i kh¸i niƯm tõ ®ång ©m.
- HS t×m ®­ỵc tõ ®ång ©m trong ®o¹n v¨n. BiÕt ph©n biƯt nghÜa cđa tï ®ång ©m. BiÕt ®Ỉt c©u víi tõ ®ång ©m.
-GD häc sinh cã ý thøc trau dåi vèn tõ cđa TiÕng viƯt.
II. §å dïng d¹y häc: HƯ thèng bµi tËp
 III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Tỉ chøc
KiĨm tra: 
 Gäi hs nªu kh¸i niƯm tõ ®ång ©m
D¹y häc bµi míi:
ïGiíi thiƯu bµi
ïH­íng dÉn hs lµm bµi tËp
Bµi 1: §äc c¸c cơm tõ sau ®©y, chĩ ý tõ in nghiªng
a.§Ỉt s¸ch lªn bµn
b.Trong hiƯp 2, R«- nan- ®i- nh« ghi ®­ỵc mét bµn
c.Cø th ... 
14’
* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành
- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét.
+ Trình tự quan sát
+ Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. 
+ Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. 
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý 
- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. 
- Lớp nhận xét 
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm. 
- Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt về 1 cảnh sông nước. 
- Giáo viên nhận xét. 
- Lớp nhận xét 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp. 
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
	- Giải toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó . 
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh tính toán các phép tính về phân số nhanh, chính xác.
	- Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, giải nhanh, tính toán khoa học. 
3. Thái độ: 	Giúp học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Hệ thống câu hỏi gợi mở, bảng phụ, phấn màu, tình huống xảy ra trong quá trình giảng dạy. 
- 	Trò:- Xem trước, định hướng giải các bài tập giáo viên giao ở tiết trước 
- Vở nháp, SGK 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập chung
C1) Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình vuông?
Tìm diện tích HV biết cạnh 5cm?
- 1 học sinh
C2) Nêu quy tắc và công thức tính S hình chữ nhật?
Tìm diện tích hình chữ nhật biết CD: 8cm ; CR: 6cm
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
GTB: Trước khi chia tay các dạng toán điển hình đã học, các phép tính về + - x : phân số. Hôm nay, thầy trò chúng ta ôn tập lại những kiến thức cơ bản đó thông qua tiết “Luyện tập chung”
- GV ghi bảng
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Ôn so sánh 2 phân số 
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
-Giáo viên gợi mở để học sinh nêu các trường hợp so sánh phân số
- So sánh 2 phân số cùng mẫu số
- So sánh 2 phân số cùng tử số
- Học sinh hỏi - HS trả lời
- So sánh 2 phân số với 1
- Học sinh nhận xét
- So sánh 2 phân số dựa vào phân số trung gian
Ÿ Giáo viên chốt ý
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của học sinh
- Học sinh sửa bài miệng
10’
* Hoạt động 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành
- Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét tiếp tục đặt câu hỏi 
- Muốn cộng (hoặc trừ )2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Học sinh trả lời
- Muốn nhân (hoặc chia) 2 phân số ta làm sao?
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài với hình thức ai làm nhanh lên chích bong bóng sửa bài tập ghi sẵn trong quả bong bóng.
9’
* Hoạt động 3: Giải toán
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, quan sát, dùng sơ đồ 
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên
- Học sinh di chuyển về nhóm 
- Giáo viên phổ biến nội dung thảo luận. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK/34 đọc 3 bài toán: 3, 4 . 
- Học sinh mở SGK đọc 1 em 1 bài. 
- Giáo viên: nhiệm vụ của các em thảo luận theo nhóm để tìm cách giải. Nội dung cụ thể cô đã ghi sẵn trên phiếu. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên bốc thăm. 
- Học sinh lên bốc thăm 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 5 ® 7’
- Học sinh thảo luận 
- Hết giờ thảo luận học sinh trình bày kết quả. 
1) Đọc đề 
2) Tóm tắt đề, phân tích đề 
3) Tìm phương pháp giải 
Ÿ Bài 3: Tóm tắt 
- Học sinh nhóm khác bổ sung
- Gọi diện tích khu đất gồm 10 phần là 50000m2 
- Giáo viên chốt cách giải
- Diện tích hồ nước cần tìm là 3 phần 
- Học sinh làm bài vào vở 
- Bước 1: Tìm giá trị 1 phần 
* Đại diện nhóm tìm hiểu bài tập 4/34. 
- Bước 2: Tìm S hồ nước 
- Học sinh trình bày 
Ÿ Bài 4: Tóm tắt 
- Giáo viên lắng nghe, chốt ý để học sinh hiểu rõ hơn. 
- Giáo viên cho học sinh làm bài. 
- Giáo viên cho học sinh sửa bài (Ai nhanh hơn) Ai giải nhanh nhất lên sửa. 
Tuổi bố:
Tuổi con: 
Coi tuổi bố gồm 4 phần 
Tuổi con gồm 1 phần 
- Vậy tuổi bố gấp 4 lần tuổi con
 4 lần là tỉ số 
- Bài này thuộc dạng gì ?
- Bố hơn con 30 tuổi. 30 tuổi là hiệu 
- Học sinh sửa bài bằng cách đổi vở cho nhau. 
- Học sinh trình bày 
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại kiến thức cần ôn. 
a - b = 25
a : b = 6
- Thi đua giải nhanh 
Tìm a ; b 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị “Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3: ĐỊA LÍ
ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: -Nắm một số đặc điểm của đất phe-re-lít và đất phù sa ; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn .
 - Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người .
2. Kĩ năng: 	Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố những loại đất chính ở nước ta - Trình bày đặc điểm của những loại đất chính và biện pháp bảo vệ, cải tạo đất. 
3. Thái độ: 	Ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Hình ảnh trong SGK được phóng to - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập. 
- 	Trò: Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: “Vùng biển nước ta” 
- Biển nước ta thuộc vùng biển nào?
- Học sinh chỉ bản đồ 
- Nêu đặc điểm vùng biển nước ta?
- Học sinh trả lời 
- Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? 
Ÿ Giáo viên nhận xét. Đánh giá
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: “Đất và rừng” 
- Học sinh nghe 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
1. Các loại đất chính ở nước ta 
* Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, trực quan 
+ Bước 1:
- Giáo viên: Để biết được nước ta có những loại đất nào ® cả lớp quan sát lược đồ. 
® Giáo viên treo lược đồ 
- Học sinh quan sát 
- Yêu cầu đọc tên lược đồ và khí hậu. 
- Lược đồ phân bố các loại đất chính ở nước ta. 
- Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ 
+ Bước 2: 
- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. 
- Học sinh lên bảng trình bày + chỉ lược đồ. 
* Đất phe ra lít: 
- Phân bố ở miền núi
- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn, nhiều sét. 
- Thích hợp trồng cây lâu năm
- Học sinh trình bày xong giáo viên sửa chữa đến loại đất nào giáo viên đính băng giấy ghi sẵn vào bảng phân bố (kẻ sẵn ở giấy A0). 
* Đất phù sa: 
- Phân bố ở đồng bằng 
- Được hình thành do phù sa ở sông và biển hội tụ. Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, ít chua, giàu mùn. 
- Thích hợp với nhiều cây lương thực, hoa màu, rau quả. 
- Giáo viên cho học sinh đọc lại từng loại đất (có thể kết hợp chỉ lược đồ)
- Học sinh đọc 
- Sau đó giáo viên chốt ý 
- Học sinh lặp lại 
10’
+ Bước 3: 
- Hoạt động nhóm bàn 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, giảng giải 
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời: 
1) Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp lí?
- Dựa vào vốn hiểu biết, SGK, quan sát tranh ảnh thảo luận trả lời. 
- Vì đất là nguồn tài nguyên quí giá của đất nước nhưng nó chỉ có hạn. 
2) Nêu một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất? 
1. Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
2. Trồng luân canh, trồng các loại cây họ đậu làm phân xanh.
3. Làm ruộng bậc thang để chống xói mòn đối với những vùng đất có độ dốc. 
4. Thau chua, rửa mặn cho đất với những vùng đất chua mặn. 
- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu hỏi 
- Học sinh lắng nghe 
® Chốt đưa ra kết luận ® ghi bảng
- Học sinh theo dõi 
9’
3. Rừng ở nước ta
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, trực quan 
+ Bước 1: 
+Chỉ vùng phânbố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ 
_HS quan sát H 1, 2 , 3 à đọc SGK
+Hoàn thành BT
Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngập mặn
+ Bước 2: 
_Đại diện nhóm trình bày kết quả
_GV sửa chữa – và rút ra kết luận
4’
4. Vai trò của rừng
* Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động cá nhân, lớp 
_GV nêu câu hỏi :
+Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì ?
+Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ?
_HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật , động vật của rừng VN
* Hoạt động 5: Củng cố 
Trò chơi “Ai nhanh hơn” 
- Giải thích trò chơi
- Chơi tiếp sức hoàn thành nội dung kiến thức vừa xây dựng. 
- Tổng kết khen thưởng 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc lại 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Rừng” - Sưu tầm tranh ảnh về rừng 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4: Thể dục (GVC)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 6 2 buoi.doc